Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

HỒ GƯƠM

A. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. B¬ước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Hồ G¬ươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, phần luyện nói.

2. Học sinh: SGK, bảng con, vở.

 

docx 32 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 14/04/2019	 Ngày giảng: T3/16/4/2019
TẬP ĐỌC
HỒ GƯƠM
A. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. 
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, phần luyện nói.
2. Học sinh: SGK, bảng con, vở.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định ( 1’)
II. Bài cũ ( 5’)
- Gọi 3 HS đọc bài “Hai chị em
? Cậu em nói gì khi chị động vào con gấu bông.
III. Bài mới (30’)
1. GTB (2’)
- GV treo tranh
? Tranh vẽ gì.
- Hồ Gươm là một cảnh đẹp nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. Hôm nay cả lớp ta sẽ đi vào thăm Hồ Gươm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miện.
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài. 
a. GV đọc mẫu ( 1’)
- Giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt hơi đúng chỗ.
b. Hướng dẫn luyện đọc (6’)
- GV cho HS đọc nhẩm thầm tìm tiếng từ đọc hay sai.
- Giải nghĩa từ:
+ Khổng lồ: rất to lớn.
+ Xum xuê: những cành lá rậm rạp.
* Luyện đọc câu (10’)
- Bài văn có mấy câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp mỗi em 2 câu.
* Luyện đọc đoạn, cả bài (7’)
- Bài chia làm mấy đoạn.
Từ trên cao nhìn xuống / mặt hồ như một chiếc gương/ bầu dục ...
- Gọi đọc nhóm 2 mỗi em 1 đoạn.
- Gọi 1 HSCN toàn bài.
2. Ôn vần ươm, ươp (7’)
- Tìm tiếng trong bài có vần ươp, ươm.
- Phân tích cấu tạo tiếng gươm.
- Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Chia lớp 2 đội.
+ Đội 1: ươp.
+ Đội 2: ươm.
 Tiết 2
I. Ổn định ( 1’)
II. Bài cũ ( 2’)
- Tiết 1 chúng ta học bài gì?
- 2 HS đọc bài tiết 1.
III. Luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a. Tìm hiểu bài (20’)
- 3 HS đọc đoạn 1.
? Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu.
- 3 HS đọc đoạn 2.
? Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ ntn
+ Sáng long lanh: màu sáng đẹp, phản chiếu ánh sáng mặt trời.
- Cầu Thê Húc được miêu tả ntn
? Tìm những từ miêu tả Cầu Thê Húc
GV: Cầu Thê Húc được tô màu giống màu son, đường cong mềm mại, được ví như con tôm.
* Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc đoạn.
- Gọi HS đọc CN toàn bài.
b. Luyện nói ( 10’) 
* Trò chơi: Tìm câu văn tả vẻ đẹp phù hợp.
- Tìm 3 câu văn tả vẻ đẹp của bức tranh.
+ Tranh 1:
+ Tranh 2:
+ Tranh 3:
IV. Củng cố dặn dò (2’)
- Về nhà đọc bài, làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Chị đừng động vào con gấu bông của em.
- Hồ Guơm
- HS nhắc lại.
- Khổng lồ, sáng long lanh, lấp ló, Ngọc Sơn, xum xuê.
- HSCN, lớp.
- Có 6 câu.
- CN đọc từng câu.
- CN đọc bất kì 1 câu.
- CNđọc nối tiếp câu.
- Nhóm đọc nối tiếp câu.
- Bài chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến long lanh.
+ Đoạn 2: ... đến hết.
- CN đọc từng đoạn.
- CN đọc nối tiếp đoạn.
- Nhóm đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc đồng thanh.
- Gươm.
- G đứng trước, ươm đứng sau.
- Giàn mướp có rất nhiều quả.
- Giàn mướp sai trĩu quả.
- Đàn bướm đang bay qua vườn hoa.
- Dưới đuờng người đi nườm nượp.
- Lượm lúa chín vàng.
- Hát.
- Hồ Gươm.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp của đất nước.
- Mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng long lanh.
- 3 HS đọc đoạn 2.
- Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.
- HS quan sát tranh.
- Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm.
- Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê.
- Tháp rùa tường rêu cổ kính.
_______________________________________________________
TOÁN
TIẾT 125: LUYỆN TẬP CHUNG ( TR 168)
A. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc đúng giờ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’) 
- Cho HS thực hành xoay kim đồng hồ 1giờ, 7 giờ, 12 giờ, 5 giờ, 10 giờ.
- GV nhận xét tuyên dương.
III. Giảng bài (30’)
1. GTB ( 2’)
- Tiết hôm nay cô cùng lớp vào bài. “Luyện tập chung”
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính (Bảng con) 7’
? Khi viết cột dọc chúng ta làm ntn
Bài 2: Tính ( 7’) Phiếu học tập.
? Khi thực hiện dãy tính ta làm ntn.
Bài 3: Làm vở (10’)
 6 cm 3 cm
A B C
- Nhìn tóm tắt nêu đề toán.
? Để biết được AC dài bao nhiêu cm ta làm ntn.
Bài 4 ( 168 SGK) (Nối tiếp ) 7’
Nối đồng hồ với câu thích hợp.
- Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ.
- Bạn An tới hoa lúc 5 giờ.
- Bạn An ngồi học lúc 8 giờ.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2- 3 HS thực hành.
- HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- Đặt tính thẳng cột thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm phiêu bài tập - 1 HS làm bảng lớp.
 23 + 2 + 1 = 26
 90 - 60 - 20 = 10
 40 + 20 + 1 = 61
- Thực hiện từ trái sang phải.
- Gọi HS đọc đề bài.
Đoạn AB: 6 cm.
Đoạn BC: 3 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AC.
- Tính cộng.
- Làm vở
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
6 + 3 = 9 ( cm)
 Đáp số: 9 cm
- 3 HS lên bảng nối.
______________________________________________________________
MĨ THUẬT
TIẾT 32 :VẼ TRANG TRÍ - VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN VÁY ÁO
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích.
- Hs khá giỏi: Vẽ đuợc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Giáo án, một số đồ vật, ảnh chụp, sách in thổ cẩm, áo, khăn, túi có trang trí đường diềm, một số bài trang trí đường diềm trên váy áo của học sinh.
HS: Vtv1, chì, thước, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra đồ dùng: 1'
3. Bài giảng: 31'
a Giới thiệu bài: Theo nội dung bài học.
b Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu đường diềm:
- Giới thiệu và cho học xem một số đồ vật có trang trí đường diềm:
? Đây là những đồ vật gì?
? Trên những đồ vật có trang trí gì?
? Đường diềm được trang trí ở những vị trí nào?
? Đồ vật được trang trí khác đồ vật không được trang trí như thế nào?
? Những đường diềm dùng trang trí có giống nhau không? khác nhau như thế nào?
? Các hình dùng trang trí trong đường diềm được vẽ như thế nào?
? Màu sắc trong đường diềm được vẽ như thế nào?
? Trong lớp ta có áo váy...của bạn nào có trang trí đường diềm? đường diềm đó được vẽ như thế nào? màu sắc ra sao?
- Nhận xét chốt ý bổ xung chung.
HĐ2: Cách vẽ đường diềm:
+ Vẽ hình: Chia các ô, khoảng đều bằng nhau, tìm chọn hoạ tiết vẽ theo kiểu lặp lại hay xen kẽ. Vẽ hình hoạ tiết trong các ô theo các trục đứng ngang dọc chéo trong từng ô, những hoạ tiết được lặp lại vẽ giống đều bằng nhau.
+ Vẽ màu: Hoạ tiết đều bằng giống nhau vẽ cùng màu hoặc vẽ màu xen kẽ, chọn màu nền khác màu hoạ tiết tô đều kín gọn.
+ Vẽ màu vào thân váy áo: cổ áo khác màu thân áo, áo khác màu thân váy sẽ đẹp và phong phú hơn hay cùng một màu hoặc để trắng theo ý thích.
- Cho học sinh xem tham khảo một số bài vẽ đường diềm trên váy áo của học sinh năm trước qua: cách sắp xếp vẽ hình hoạ tiết và màu.
HĐ3: Thực hành:
- Nêu yêu cầu của bài: kẻ đường diền trên gấu váy tay áo hay trên viền cổ áo (theo ý muốn ý thích của học sinh) trong bài thực hành.
- Hs khá giỏi: Vẽ đuợc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
- Gợi ý hướng dẫn giúp học sinh vẽ hình và màu hoàn thành cho có hiệu quả trong cách sắp xếp hình và màu trong mỗi bài.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- Gợi ý cho học sinh nhận xét về: cách sắp xếp hình hoạ tiết, vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
- Cùng học sinh nhận xét đánh giá xếp loại.
4. Củng cố, dặn dò: 2'
? Đường diềm có thể trang trí ở những đâu? trên những đồ vật gì? trang trí đường diền có mấy cách như thế nào?
- Nhận xét chốt ý kết luận bài và nhận xét giờ học.
- Những học sinh chưa vẽ xong yêu cầu về nhà vẽ hoàn thành bài, Chuẩn bị cho bài sau: vtv1, chì, tẩy, màu, quan sát hình dáng đặc điểm màu sắc của các loài hoa và dáng vẻ đặc điểm của các em nhỏ (em trai, em gái).
+ áo, khăn, túi, váy...
+ Có trang trí đường diềm.
+ ở cổ, cổ tay, gấu áo, viền áo, khăn, túi...
+ Đồ vật được trang trí đẹp hơn.
+ Không giống nhau: có đường thẳng, nghiêng, cong...hoa, lá, con vật...
+ Được vẽ nối tiếp nhau bằng một hoạ tiết - lặp lại, hai hoạ tiết khác nhau trong một đường diềm - xem kẽ.
+ (Thường) những hoạ tiết giống nhau có màu giống nhau nổi rõ ràng trên màu nền màu có đậm nhạt sáng tối.
- Học sinh trả lời theo cách tìm hiểu riêng.
- Học sinh chú ý quan sát theo dõi hướng dẫn cách vẽ.
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của bài, theo hướng dẫn gợi ý và ý thích cảm nhận riêng.
- Học sinh nhận xét đánh giá theo gợi ý và cảm nhận riêng.
- 1,2 học sinh trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
___________________________________________________________
CHÀO CỜ
Ngày soạn: 15/04/2019	 Ngày giảng: T4/17/4/2019
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
TIẾT 15: HỒ GUƠM
( GDMT, Liên hệ)
A. MỤC TIÊU:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn “Cầu Thê Húc màu son... cổ kính: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng vần ươm, ươp, chữ c và k vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 SGK.
- GDMT: Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Bảng phụ chép bài. 
2. HS: Vở, bảng, SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’)
- GV chấm vở 1 số em.
- GV nhận xét .
III. Bài mới (30’)
1. GTB:
- Tiết hôm nay cô cùng lớp tập chép bài “Hồ Gươm”
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chép bài (25’)
- GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc bài.
- Tìm các từ tiếng hay viết sai.
- GV cho HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- GV cho HS nhìn bảng chép bài.
- GDMT: Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.
- GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết bài, cách cầm bút của HS. Lưu ý các danh từ riêng các em phải viết hoa, chữ sau dấu chấm cũng phải viết hoa.
 ...  DẠY HỌC .
 I – ổn định tổ chức .
 II – Kiểm ra bài cũ .
III – Bài mới
Hd hs làm một số bài tập chưa làm .
 Hs làm bài tập 4 trang 169
 Gv vẽ một số hình lên bảng yêu cầu hs lên bảng vẽ điểm trong , điểm ngoài .
 GV nêu 1 số bài toán có lời văn để hs lên bảng giải.
 Viết các số từ 1 đến 100
Hs phân tích được các số tròn chục.
 Làm một số phép tính.
 Hs làm vào vở .
 GV thu 1 số vở để nx .
Hs làm một số bài tập ở vở bài tập.
GV quan sát hs làm.
IV – Củng cố dặn dò.
Về nhà các em xem lại các bài tập đã làm.
_________________________________________________
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ÔN MÚA HÁT TẬP THỂ CHỦ ĐỀ THIẾU NHI
A. Môc tiªu: 
- Gióp hs biÕt móa h¸t tËp theo chñ ®Ò vÒ thiÕu nhi, vµ biÕt ý nghÜa cña chñ ®Ò thiÕu nhi.
- Häc sinh móa ®­îc vµ t­¬ng ®èi thµnh th¹o.
B. ChuÈn bÞ:
 - GV: gi¸o ¸n, tranh ¶nh vÒ thiÕu nhi,... 
C. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. æn ®Þnh tæ chøc: 
- Cho hs h¸t.
- KiÓm tra sÜ sè.
2. KiÓm tra bµi cò: 
- Gäi 2 HS lªn h¸t nh÷ng bµi h¸t häc trong tuÇn tr­íc.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi: 
- §Ó móa, h¸t ®­îc thµnh th¹o c¸c bµi h¸t vÒ thiÕu nhi. Bµi h«m nay thÇy cïng c¸c em sÏ «n l¹i bµi cña tuÇn tr­íc.
- Gv ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
b. Bµi gi¶ng: 
* Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc cho häc sinh «n l¹i c¸c bµi móa. 
- GV h­ớng dÉn häc sinh «n l¹i c¸c ®éng t¸c móa.
- Cho häc sinh «n móa theo nhãm.
- Cho lÇn l­ît c¸c nhãm lªn tr×nh bµy: c¸c ®iÖu móa. 
- Gv nhËn xÐt, chèt l¹i.
* Ho¹t ®éng 2: Tæ chøc cho häc sinh thi h¸t.
- GV chia líp thµnh 4 nhãm.
- Thi h¸t nèi tiÕp gi÷a c¸c nhãm.
- Nhãm nµo h¸t ®­îc nhiÒu bµi h¸t nhÊt lµ nhãm th¾ng cuéc.
- Gv cïng hs nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
4. Cñng cè - dÆn dß: 2’
- VÒ nhµ s­u tÇm bµi h¸t vÒ chñ ®Ò.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
- hs h¸t.
- HS lªn h¸t.
- 1, 2 hs nh¾c l¹i.
- HS móa theo nhãm 6.
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS chia thµnh 4 nhãm.
- Thi h¸t nèi tiÕp.
- VD: + Ai yªu b¸c Hå ChÝ Minh...
 + ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan.
 +V× thÕ giíi ngµy mai.
_________________________________________________
Ngày soạn: 18/04/2019	 Ngày giảng: T7/20/4/2019
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
TIẾT 16: LŨY TRE
A. MỤC TIÊU:
- Tập chép chính xác khổ thơ Lũy tre trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống, dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng
- Bài tập 2 (a), hoặc b.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Bảng phụ chép bài. 
2. HS: Vở, bảng, SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’)
- GV chấm vở 1 số em.
- GV nhận xét 
III. Bài mới (30’)
1. GTB:
- Tiết hôm nay cô cùng lớp tập chép bài “Lũy tre.
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chép bài (25’)
- GV cho HS đọc bài bảng phụ.
- Đọc nhẩm bài và viết vào bảng con những từ em hay viết sai.
- GV cho HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn về tư thế ngồi, biết cách cầm bút để vở của HS, giúp đỡ 1 số em viết chậm.
- HS viết bài xong tự soát lỗi bài. 
- GV đọc lại bài cho HS soát lại.
- GV chữa một số lỗi phổ biến.
- Thu bài chấm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (5’) 
1, Điền n hay l
2. Điền dấu? ˜ .
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà tập chép lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nhắc lại.
- 2-3 HS đọc bài.
- HS viết bài bảng con từ viết sai.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì soát lại bài ghi số lỗi ra lề vở.
- HS làm bài vở bài tập.
- Trâu no cỏ.
- Chùm quả lê.
- Bà đa võng ru bé ngủ ngon.
- Cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn.
______________________________________________________
KỂ CHUYỆN
TIẾT 8: CON RỒNG, CHÁU TIÊN
A. MỤC TIÊU:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
* HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Tranh minh họa truyện trong SGK,...
2. HS: Vở- SGK,...
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Dê con vâng lời mẹ”
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới (30’)
1. GTB: (2’)
Mỗi một dân tộc có truyền thống nguồn gốc của dân tộc mình. Dân tộc ta có truyền thống “Con rồng, cháu tiên” nhằm giải thích nguồn gốc của nhân dân sinh sống trên đất nước Việt Nam. Hôm nay cô kể cho lớp nghe câu chuyện này.
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài.
a. GV kể mẫu (3’)
- GV kể 2 lần
b. Huớng dẫn HS kể (20)
- Tranh 1: Gia đình Lạc Long Quân sống ntn?
- Tranh 2: Lạc Long Quân hoa rồng bay đi đâu?
- Tranh 3: Âu Cơ và các con đang làm gì?
- Tranh 4: Cuộc chia tay diễn ra ntn?
c. HS kể chuyện (7’)
- Gọi HS kể từng tranh.
- Gọi 2 HS kể mỗi em 2 tranh.
- Gọi HS kể toàn chuyện .
? Vì sao nhân dân lại gọi nhau là đồng bào.
? Chuyện Con rồng, cháu tiên muốn nói với chúng ta điều gì.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà tập kể chuyện nhiều lần.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nhắc lại.
- Ngày xưa có chàng Lạc Long Quân ... kết duyên với nàng Âu Cơ vốn là tiên trên núi. Chẳng bào lâu Âu Cơ có thai đẻ ra một bọc ... Họ sống với nhau rất đầm ấm, hạnh phúc.
- Nhưng Lạc Long Quân không nguôi nhớ biển. Một hôm chàng hóa rồng bay ra biển.
- Âu Cơ và đàn con ở lại, vợ nhớ chồng, con ngóng cha. Mẹ con nàng Âu Cơ bèn trèo lên đỉnh núi cao gọi chồng Lạc Long Quân trở về.
- Lạc Long Quân từ dưới biển bay lên núi gặp vợ con, hai vợ chồng bàn nhau ... Thế là hai người cùng chia nhau lên rừng, xuống biển. Riêng người con cả ở lại đất Phong Châu được lên làm vua 
nước Văn Lang. Đó là vua Hùng Vương thứ nhất.
- 1 HS kể toàn chuyện.
- Vì cùng sinh ra một bọc có trăm trứng.
- Tổ tiên người Việt Nam là dòng dõi cao quí, cha Rồng, mẹ Tiên. Nhân dân tự hào về điều đó.
________________________________________________________
TOÁN
TIẾT 128: ÔN CÁC SỐ ĐẾN 10 (TR 170)
A. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, biết đo độ dài đoạn thẳng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’) 
- Trả bài kiểm tra và chữa bài.
III. giảng bài (30’)
1. GTB ( 2’)
- Tiết hôm nay cô cùng lớp vào bài “Ôn tập các số trong phạm vi 10.
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài
Bài 1: Viết số từ 0 đến 10 ( 5’) Nối tiếp
0
Bài 2: ( 170 SGK) Thi nối tiếp ( 7’).
Để so sánh đợc số ta làm ntn?
Bài 3: ( 170 SGK) 5’ Làm bảng con.
Bài 4: ( 170 SGK) Phiếu học tập (7’)
Viết các số 10, 7, 5, 9 
Từ bé đến lớn
Từ lớn đến bé
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng ( 5’) Vẽ vở
 5 cm
 9 cm
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nhắc lại
- Gọi HS đứng lên nêu số nối tiếp - GV ghi số vào tia số.
- So sánh 2 số.
- Chia lớp 2 đội, mỗi đội 4 em, mỗi em điền dấu 2 phép tính.
9 > 7
7 < 9
2 < 5
5 > 2
0 < 1
1 > 0
b. 
6 > 4
4 > 3
5 > 1
6 > 3
5 > 1
 3 < 8
8 < 10
3 < 10
 1 > 0
 5 > 0
- HS làm bảng con.
a. Khoanh vào số bé nhất
6, 3, 4, 9
b. Khoanh vào số lớn nhất
5, 7, 3, 8
- HS làm phiếu bài tập - 2 HS làm bảng lớp.
- 5, 7, 9, 10
- 10, 9, 7, 5
 D
 2cm
 Q
- Học sinh lắng nghe.
________________________________________________________
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
A. MỤC TIÊU:
- Tô được các chữ hoa: S, T.
- Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng, các từ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Mẫu chữ hoa, mẫu vần và từ.
2.HS: Vở, bảng.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’)
- HS viết bảng: dòng nước, dìu dắt.
- GV nhận xét.
III. Bài mới ( 30’)
1. GTB
Tiết hôm nay cô cùng lớp tô chữ hoa S, T.
- GV ghi
2. Giảng bài.
* Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét (5’)
? Nêu độ cao của chữ hoa S, T.
- S, T có mấy nét
- GV tô khan mẫu chữ và HD cách tô
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và từ (10’)
? Nêu độ cao của các từ.
- GV HD viết
- Hướng dẫn viết vần: ươm, ươp, iêng, yêng.
+ ươm: các con chữ cao đều 2 ly
+ ươp: , ơ cao 2 ly, p cao 4 ly.
+ iêng: i, ê, n cao 2 ly, g cao 5 ly.
+ yêng: ê, n cao 2 ly, y, g cao 5 ly.
- Hướng dẫn viết từ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng.
* Hoạt động 3: Thực hành (15’)
- GV cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Thu bài và chấm.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Hát.
- HS nhắc lại.
- Các chữ hoa cao 5 ly.
- S có 1 nét, T có 1 nét.
- HS tô mẫu chữ.
- Lượm lúa: l cao 2, 5 ly, còn các chữ khác cao 1 ly.
- Nườm nượp: p cao 2 ly, còn các chữ khác cao 1 ly.
- Tiếng chim: t cao 1,5 ly, h, g cao 2,5 ly, còn các chữ khác cao 1 ly 
- con yểng: y, g cap 2,5 ly, còn các chữ khác cao 1 ly.
- HS viết bài vở tập viết.
______________________________________________________________
SINH HOẠT – HĐTT NHẬN XÉT TUẦN 32
A. MỤC TIÊU:
+ Sinh hoạt tập thể : An toàn giao thông
- Bài 8 : Không lội qua suối khi có nước lũ .
+ Sinh hoạt lớp:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm được kế hoạch tuần 33
B. LÊN LỚP:
I. Sinh hoạt tập thể An toàn giao thông
 V.HĐ ngoài giờ : 
-Cho học sinh quan sát tranh ảnh hình vẽ trong SGK và đặt câu hỏi?
II- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
- Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ.
2- Tồn tại:
- Giờ truy bài còn chưa tự giác
- Trong giờ học còn chầm, nhút nhát.
- Kỹ năng đọc, viết yếu: - Giữ gìn sách vở bẩn:
- Một số bạn vẫn hay nghỉ học 
III - Kế hoạch tuần 33 :
- Khắc phục những tồn tại của tuần 32
Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết)
Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp
100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ
Rèn đọc và viết đúng tốc độ
Duy trì giờ truy bài có hiệu quả
Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_32_nam_hoc_2018_2019.docx