Thể dục
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ. DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI: “ ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI”
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN.
- Học dàn hàng, dồn hàng.
- Ôn trò chơi : “Qua đường lội”.
2.Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện nhanh, trật tự hơn giờ trước.
- Yêu cầu biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
- Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
4. Năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực thể chất.
Nhận xét ... TUẦN 6 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 Chào Cờ TẬP TRUNG CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN . Thể dục TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ. DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI: “ ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI” I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN. - Học dàn hàng, dồn hàng. - Ôn trò chơi : “Qua đường lội”. 2.Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện nhanh, trật tự hơn giờ trước. - Yêu cầu biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác trong giờ học. 4. Năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực thể chất. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án,còi, kẻ sân chơi trò chơi. Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp giảng giải, phương pháp trò chơi, phương pháp luyện tập thực hành. IV. Tổ chức dạy học trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm - GV cho cả lớp khởi động - Đứng vỗ tay hát. - Khởi động các khớp. Hoạt động 2. Khám phá kiến thức 1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Lần 1 do GV điều khiển lớp tập - GV giúp đỡ. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - GV nhận xét sau mỗi lần tập. 2. Học dàn hàng, dồn hàng - GV nêu tên động tác sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu - GV lấy 1 hàng làm mẫu rồi - Xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét, bổ sung thêm những điều mà các em chưa biết hoặc chỉnh sửa những chỗ sai cho HS. 3. Trò chơi: Qua đường lội - GV nêu lại tên trò chơi, giải thích lại cách chơi, luật chơi và các yêu cầu khi chơi. - GV hướng dẫn lại cho HS cách bước trên các viên đá. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét sau mỗi lần chơi. Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống GV cho cả lớp thả lỏng - Cúi xuống hít sâu, thở đều, rũ tay chân. - Bơm bóng, xì bóng. - Đứng vỗ tay và hát. Hoạt động 5: Sáng tạo - VN tự tổ chức ôn ĐHĐN và trò chơi “ Qua đường lội ” Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - HS tập - Cán sự điều khiển, Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x x x x x GV - HS quan sát. - HS thực hiện. Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Đội hình chơi Trường học Nhà x x x x x x x x Đội hình thả lỏng x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV ................................................................................................. Toán Tiết 22 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 10. - Cấu tạo số 10. - HS làm được bài tập 1,3,4 2.Kĩ năng:Kĩ năng đọc , viế đúng, đẹp số 10, so sánh ,làm bài tập. 3.Thái độ: Yêu thích môn hoc 4. Năng lực - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 III.Phương pháp dạy học: - Phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi,pp đàm thoại. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm -Trò chơi thi Đọc đúng đọc nhanh - Mục tiêu: HS đếm từ 0 đến 10 và ngược lại đúng nhanh và chính xác - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn đếm. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: HS quan sát hình vẽ nêu cách làm (Hoạt động cá nhân) Nối nhóm con vật với số thích hợp. HS làm vào vở Bài 3 : Cho HS làm việc cả lớp - GV cho hs quan sát và trả lời. - GV nhận xét Bài 4 - HĐ cả lớp - GVhỏi để hs trả lời Tìm số bé nhất, lớn nhất - Cho hs làm trên bảng lớp. -GV nhận xét chốt kết quả đúng Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống - Thực hành so sánh số lượng các đồ vật nhiều hơn, ít hơn - HD HS đếm trên thực tế Hoạt động 5: Sáng tạo Vận dụng kiến thức đã học để so sánh các đồ vật có trong đời sống. ................................................................................................... Tiếng Việt ÂM /nh/( tiết 1,2) (Sử dụng STK TV 1 CGD tr187 – 190 Luyện Tiếng Việt ÔN :Âm /nh/ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:-Củng cố cho HS đọc viết được tiếng, từ ,câu có âm /nh/ 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc to,đúng,viết đẹp, phân tích ,tổng hợp,phát triển ngôn ngữ. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề . II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: TV1.CGD. 2. Học sinh: vở. TV1.CGD, bảng con. III. Phương pháp dạy học: -Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm - Ổn định tổ chức: Hát - GV giới thiệu nội dung ôn tập. Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành a. Luyện đọc to, đọc nhỏ đọc nhẩm, đọc thầm * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc cho HS. * Cách tiến hành: - HS mở SGK bài âm /nh/ - Giáo viên cho HS luyện đọc với 4 mức độ theo cá nhân, nhóm, tổ, cả lớp Dự kiến:HS sẽ không đọc đều ở mưc độ đọc thầm. Cho HS đọc to tiếng cuối cùng b. Vẽ mô hình tiếng có phần thanhkhác nhau. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ mô hình tiếng có phần thanh khác nhau cho HS. * Cách tiến hành: - GV cho HS vẽ mô hình trên bảng con. - Cho HS tự vẽ vào - Lưu ý cho HS cách đánh dấu mô hình khác nhau , khác nhau phần thanh và khác nhau phần vần. c. Viết *Mục tiêu : rèn KN viết *Cách tiến hành: - Viết vào vở: khi bà đã nghỉ, bé đi nhè nhẹ khe khẽ. - GV HD cách làm: GV đọc từng tiếng cho HS viết vào vở. Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống - Yêu cầu học sinh về nhà luyện kĩ năng phân biệt tiếng có phần khác nhau. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Hoạt động 5: Sáng tạo Tự luyện các tiếng có âm, vần đã học. .................................................................................................. Kĩ năng sống Tiết 1: Chải răng đúng cách (tiết 2) Tiết 2: Chăm sóc sức khỏe khi thời tiết thay đổi. .................................................................................................. Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt ÂM /O/ ( Tiết 3,4) Sử dụng STK trang190-194 .................................................................................................. Toán Tiết 23 : LUYỆN TẬP CHUNG 1.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đọc viết, so sánh số trong phạm vi 10; thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - HS làm được các bài tập 1,3, 4,5 2. Kĩ năng:Kĩ năng đọc , viết, đếm số, đồ vật, kĩ năng sử dụng đồ dùng, so sánh, làm bài tâp. 3. Thái độ:Yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, tự giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 III. Phương pháp dạy học: -Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. IV. Tố chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm Trò chơi thi Đọc đúng đọc nhanh - Mục tiêu: HS đếm từ 0 đến 10 và ngược lại đúng nhanh , chính xác - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn đếm. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. Hoạt động 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: HS quan sát hình vẽ nêu cách làm (Hoạt động cá nhân) Nối nhóm con vật với số thích hợp. HS làm vào vở Bài 3 : Cho HS làm việc cả lớp - GV cho hs quan sát và trả lời. - GV nhận xét Bài 4 : - HĐ nhóm - HS trao đổi sắp xếp đúng thứ tự theo YC của bài - Sau đó cho 3 hs đại diện làm trên bảng lớp , dưới làm bảng con. -GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 5:HĐ cả lớp GV cho HS xếp hình theo mẫu NX tuyên dương em xếp đúng, nhanh. Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống - Thực hành so sánh số lượng các đồ vật trong thực tế - HD HS đếm trên thực tế Hoạt động 5: Sáng tạo So sánh số lượng các đồ vật có trong đời sống .............................................................................. Đạo đức Bái 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2) 1.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Hs thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân. - Hs khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 2.Kĩ năng: Kĩ năng giữ gìn đồ dùng ,sách, vở hàng ngày. 3.Thái độ:Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập của mình,của bạn. *GDĐHCM:GD hs giữ gìn sách , vở, đồ dùng học tập bbeenf đẹp là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ. *BVMT:Giữ gìn sách vở, đò dùng học tập cẩn thận, sạchđẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường sạch đẹp. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề . - Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân. II.Chuẩn bị: 1.GV: Công ước quốc tế và quyền trẻ em. 2. HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm. Khởi động bằng trải nghiệm - Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi” - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. Hoạt động 2. Luyện tập, thực hành - Thi sách vở ai đẹp nhất. - Tìm ra HS có sách vở đẹp nhất. - GV nêu yêu cầu cuộc thi và chọn ban giám khảo. - Kết luận: Ban giám khảo công bố kết quả, khen các tổ và cá nhân nhất. * HS hát bài hát: “ Sách bút thân yêu ơi” * GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài. * Kết luận chung: - Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận, gọn gàng. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình. *Liên hệ: Giữ gìn sách vở, đò dùng học tập cẩn thận, sạchđẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường sạch đẹp. *GDĐĐHCM:GD hs giữ gìn sách , vở, đồ dùng học tập bền đẹp là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ. Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống HD HS về nhà thực hiện tốt những điều đã học có ý thức giữ gìn sách vở và Đ D học tập cẩn thận ở mọi lúc ,mọi nơi. Hoạt động 5: Sáng tạo Thực hành sắp xếp sách, vở đồ dùng học tập ở nhà gọn gàng, ngăn nắp. ..................................................................................................................................... Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Toán Tiết 24 : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu; 1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đọc viết, so sánh số trong phạm vi 10; thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - HS làm được các bài tập 1,2,3, 4 2. Kĩ năng:Kĩ năng đọc , viết, đếm số, đồ vật, kĩ năng sử dụng đồ dùng, so sánh, làm bài tâp. 3. Thái độ:Yêu thích môn học 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 III. Phương pháp, dạy học:: - Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. IV. Tố chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm Trò chơi thi Đọc đúng đọc nhanh - Mục tiêu: HS đếm từ 0 đến 10 và ngược lại đúng nhanh , chính xác - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn đếm. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: (Hoạt động nhóm) HS dự kiến số cần điền vào ô trống Có thể HS điền chưa chính xác, GV HD gợi mở để HS tự tìm được số cần điền HS làm vào vở Bài 3 : Cho HS làm việc cả lớp - GV nêu YC điền dấu lớn, bé hay bằng - Cho hs trả lời. Sau đó điền dấu - GV nhận xét Bài 4 : - HĐ nhóm - HS trao đổi sắp xếp đúng thứ tự theo YC của bài - Sau đó cho 3 hs đại diện nhóm làm trên bảng lớp , dưới làm bảng con. -GV nhận xét chốt kết quả đúng a) 2,5,6,8,9 b) 9,8,6,5,2 Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống - Thực hành so sánh số lượng các đồ vật trong thực tế - HD HS đếm trên thực tế Hoạt động 5: Sáng tạo Vận dụng kiến thức đã học để so sánh đồ vật trong thực tế. ....................................................................................... Tiếng Việt ÂM /Ô/ (Tiết 5,6 ) ( Sử dụng STK trang 194) ....................................................................................... Chiểu: Tiếng Việt ÂM /Ơ/ ( Tiết 7 ) Sử dụng STK trang 197-200 Thủ công Bài 4: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách xé hình quả cam từ hình vuông. 2. Kĩ năng : Xé, được hình hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng. 3. Thái độ : Biết quí trọng sản phẩm làm ra. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thẩm mỹ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu về xé, dán hình quả cam, giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm.Hát tập thể - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs Hoạt động 2. Khám phá kiến thức * Quan sát và nhận xét Cho HS xem bài mãu và tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả cam. Hỏi: - Quả cam có hình gì? - Quả nào giống hình quả cam? Kết luận: Quả cam có hình hơi tròn phía trên có cuống và lá đáy hơi lõm, khi chín có màu vàng đỏ. * Hướng dẫn mẫu 1.Vẽ và xé hình quả cam chọn giấy hình da cam: - Dán qui trình lên bảng và hướng dẫn từng bước để vẽ - Giáo viên làm mẫu xé hình quả cam ở 2 góc ở trên xé nhiều hơn để quả cam được phình ra ở giữa. - Gọi HS nhắc lại cách xé hình tròn? 2. Xé hình lá: - Chọn giấy màu xanh lá cây - Dán qui trình xé lá và hỏi: + Lá cam nằm trong khung hình gì? 3. Xé hình cuống lá: - Chọn giấy màu xanh lá cây - Cuống lá cân đối - Dán qui trình xé cuống và hỏi: + Nêu cách xé cuống lá? Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành.Thực hành trên giấy nháp . Hướng dẫn xé trên giấy nháp. . Hướng dẫn sắp xếp hình cho cân đối. Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống + Yêu cầu HS nhắc lại qui trình xé, dán, hình quả cam? Hoạt động 5: Sáng tạo -Vận dụng kiến thức đã học xé dán các hình đã học trang trí góc thủ công. ................................................................................................ Tự nhiên và xã hội CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để đề phòng bị sâu răng. - Chăm sóc răng đúng cách. - Hs năng khiếu nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng đánh răng, giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày. 3.Thái độ:Thích đánh răng hàng ngày, thích có hàm răng trắng ,đẹp. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II.Chuẩn bị: 1.GV : Tranh một hs đang chải răng, mô hình răng, bàn chải. 2.HS: SGK, VBT III.Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm.Trò chơi: Trò chơi: “ Ai răng trắng nhất?.” Lớp trưởng điều khiển cuộc chơi, Chọn ra bạn có hàm răng trắng nhất GV khen ngợi trước lớp Hoạt động 2. Khám phá kiến thức a. Làm việc theo nhóm 2. - Mục tiêu: Biết phân biệt được răng khoẻ, đẹp; răng bị sún, bị sâu hoặc thiếu vệ sinh. - Tiến hành: GV cho 2 HS quay mặt vào nhau, quan sát hàm răng của bạn và nhận xét. - Kết luận: Hàm răng của trẻ em có 20 chiếc, khoảng 6 tuổi sẽ thay răng vĩnh viễn. Vì vậy, cần giữ vệ sinh và bảo vệ răng miệng là quan trọng và cần thiết. b. Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Học sinh nắm được việc nên làm, việc không nên làm để bảo vệ răng. - Tiến hành: GV chia hs theo nhóm 2. Gv hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Viêc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? - Kết luận: Nên đánh răng sau mỗi bữa ăn. Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành: Tập đánh răng đúng cách mỗi ngày - Gv hướng dẫn hs tập đánh răng đúng cách mỗi ngày - Gv làm mẫu và hướng dẫn làm các động tác. - HS thực hành . Kết luận: Muốn răng chắc khỏe chúng ta phải đánh răng 2 lần/ ngày trước khi ngủ và sau khi ăn. Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống - Cho HS thi đánh răng đúng cách - Nhắc hs đánh răng hàng ngày. -Nhắc hs cần thực hiện điều đã học để có hàm răng chắc khỏe sáng bóng. -Dặn hs chuẩn bị bài sau: Thực hành đánh răng và rửa mặt. 5. Hoạt động sáng tạo - Yêu cầu hs về nhà thực hành đánh răng và rửa mặt. .................................................................................................................... Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt ÂM /Ơ/ ( Tiết 8 ) Sử dụng STK trang 197-200 ................................................................................................. Tiếng Việt ÂM /P/ VÀ ÂM /PH/ ( Tiết 9 ) Sử dụng STK trang 200-204 Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt ÂM /P/ VÀ ÂM /PH/ ( Tiết10 ) Sử dụng STK trang 200-204 ................................................................................................. SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM SINH HOẠT TUẦN 6 .....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: