Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

Thể dục

TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ. DÀN HÀNG, DỒN HÀNG.

TRÒ CHƠI “ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI”

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN.

- Ôn trò chơi : “Qua đường lội”.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự.

- Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.

4. Năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực thể chất.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, còi, kẻ sân chơi trò chơi.

2. Học sinh: Trang phục gọn gàng.

 

docx 15 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét
...
TUẦN 7
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Chào cờ
TẬP TRUNG CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
..................................................................................................
Thể dục
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ. DÀN HÀNG, DỒN HÀNG.
TRÒ CHƠI “ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI”
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN. 
- Ôn trò chơi : “Qua đường lội”. 
2.Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự.
- Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
4. Năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực thể chất.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, còi, kẻ sân chơi trò chơi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp giảng giải, phương pháp trò chơi, phương pháp luyện tập thực hành.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm: GV cho cả lớp khởi động
- Đứng vỗ tay hát.
- Khởi động các khớp.
 Hoạt động 2. Luyện tập, thực hành
 1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Ôn dàn hàng, dồn hàng
- GV nêu lại động tác sau đó cho HS tập luyện.
- GV hướng dẫn cán sự cho lớp dàn hàng và dồn hàng.
- Quan sát lớp tập.
2. Trò chơi: Qua đường lội
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi và các yêu cầu khi chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét sau mỗi lần chơi.
Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống
- GV cho cả lớp thả lỏng.
- Cúi xuống hít sâu, thở đều, rũ tay chân.
- Bơm bóng, xì bóng.
- Đứng vỗ tay và hát.
Hoạt động 5: Sáng tạo.
Về nhà tự tổ chức trò chơi với các em.
Đội hình khởi động
x x x x x x
x x x x x
x x x x x x
x x x x x 
GV
- HS khởi động tích cực.
- Cán sự điều khiển lớp tập
Đội hình tập luyện
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
GV
Đội hình tập luyện
x x x x x 
x x x x 
x x x x x 
x x x x 
GV
HS tham gia chơi tích cực
Đội hình thả lỏng
x x x x x
x x x x
x x x x x
x x x x
GV
.........................................................................................
 Toán
 Tiết 25: ÔN TẬP
1.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.Đọc viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 - 10. Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 
2. Kĩ năng: Rèn KN Rèn kĩ năng đọc, viết các số trong phạm vi 10; nhận dạng hình.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; yêu thích học Toán.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, tự giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 II. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Phiếu học tập.
 2. HS: SGK Toán 1; VBT Toán 1; bảng con.
III.Phương pháp dạy học: 
- Phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm
- Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- HS thi tìm các sự vật có số lượng như nhau trong bức tranh.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 
Hoạt động 2. Thực hành: 
Bài 1 : Số? Làm việc cá nhân. 
5
7
8
0
1
2
5
3
2
1
9
7
7
6
4
1
2
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm vào phiếu học tập.
- HS nối tiếp nhau đọc KQ. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. 
Bài 2: >, <, =
	0 .... 1 7 ... 7 10 ... 6
	8 ... 5 3 ... 9 4 ... 8
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Hs làm vào vở. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. 
Bài 3: Số ?
... hình tam giác ... hình vuông
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào hình vẽ nêu các hình.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. 
- Lưu ý: Cách đánh số, ghép hình
Hoạt động 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn.”
- Nhận xét, dặn về nhà ôn lại bài và Chuẩn bị bài sau
Hoạt động 5: Sáng tạo. Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết các hình đã học.
..........................................................................................
Tiếng Việt
Âm /r/ ( 2 tiết)
Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 204-207)
.........................................................................................
	Chiều:
Luyện Tiếng Việt
ÔN: ÂM /r/ 
1.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về âm /r/.
2. Kĩ năng: Rèn KN đọc, viết các tiếng, từ chứa âm /r/.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: TV1.CGD. 
2. Học sinh: TV1.CGD, bảng con.
III. Phương pháp, dạy học:: 
- Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
Hoạt động 1 khởi động: TC: Truyền điện. 
- HS nối tiếp đọc ng,nh,o,ô,ơ,p,ph,r.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập.
 Hoạt đông 2:Thực hành:
a. Luyện đọc bài âm /r/.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng phát âm mẫu /r/.
* Cách tiến hành: Cho HS đọc sách TV- CCG lớp 1 trang 54.
- Chỉ vào SGK đọc và phân tích tay.
- Hs luyện đọc theo 4 mức độ.
- Cho HS đọc cá nhân; đọc thi đua theo nhóm, tổ,cả lớp.
b. Luyện viết bảng
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết cho học sinh.
* Cách tiến hành: 
- Viết bài: bố mẹ ra phố, nga ở nhà nghe ra- đi- ô.
- HS thực hành viết trên bảng con.
- GV đọc cho HS viết từng chữ theo quy trình.
Lưu ý: - HS về độ cao con chữ, cách nối chữ và khoảng cách giữa các tiếng.
- Tư thế ngồi viết, 
Hoạt động 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc bài âm /r/. Sưu tầm thêm các tiếng có âm /r/. 
Hoạt động 4: Sáng tạo. Đọc bài em đã học cho bố mẹ .
..................................................................................
Kĩ năng sống
 Tiết 1: Lựa chọn trang phục phù hợp
 Tiết 2: Lịch sự khi nhà có khách
...............................................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Tiếng Việt
ÂM /s/ ( 2 tiết )
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 207-210)
......................................................................................
Toán
Tiết 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
1.Mục tiêu:
1. Kiến thức:Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3. Bài tập cần hoàn thành: 1,2,3. 
2. Kĩ năng: Rèn KN làm tính cộng trong phạm vi 3. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học Toán.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ.
2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT.
III.Phương pháp dạy học: 
- Phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm
-Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. 
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 
Hoạt động 2. Khám phá kiến thức
a, Hướng dẫn H học phép cộng 1+1=2 H . Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp.
- Bước 1: HS q/s tranh trong SGK, trao đổi nhóm đôi nêu bài Toán và trả lời.
- Bước 2: HS thực hành trên vật thật: lấy 1 hình tròn, thêm 1 hình tròn sau đó chỉ và đọc 1 hình tròn thêm 1 hình tròn được 2 hình tròn. 
- GVKL: Một thêm 1 bằng 2 ta viết: 1+1=2 H (Dấu + đọc là cộng yêu cầu HS đọc)
b, Hình thành phép cộng : 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3. (Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp.)
- 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3 ; Tiến hành tương tự như phép cộng 1 + 1 = 2 H .
- Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
c, Hướng dẫn HS nhận biết tính chất của phép cộng.
- Cho HS quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm đôi nêu các phép tính viết được từ sơ đồ.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV nhận xét – KL, cho HS đọc CN- dãy, cả lớp: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 
Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành
Bài 1. Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. Cho HS đọc lại bài.
Bài 2. Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc.
- Cho HS đọc lại bài.
Bài 3. Nối. Trò chơi
- HD HS cách làm bài, rồi tổ chức cho HS thi đua nối đúng, nối nhanh.
Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.”
- GV đưa các tờ bìa có các phép tính cộng trong phạm vi 3. HS nêu nhanh KQ.
- Nhận xét, dặn về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
Hoạt động 5: Sáng tạo. Áp dụng bảng cộng đã học vào làm các bài toán đã học.
......................................................................................
Đạo đức
Bài 4: GIA ĐÌNH EM (tiết 1)
1.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ
HS mức 3,4 biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
2. Kĩ năng: Rèn KN giới thiệu về người thân trong đình; KN giao tiếp, ứng xử với người thân trong gia đình.
3. Thái độ: Biết quan tâm yêu quý những thành viên trong gia đình.
Lồng ghép GD BVMT: Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực tư duy phản biện.
- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài hát: Cả nhà thương nhau. Tranh minh họa.
2. HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm
- Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài “Cả n ... eo cột dọc.
Bài 3(cột 1). Số? 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính. 
- GV lưu ý: Dựa trên bảng cộng mà em đã học để điền số đúng 
- Hs làm vào vở. GV nhận xét – KL tính chất của phép cộng. 
- Trực tiếp hướng dẫn em 
- Khuyến khích HS mức 3, 4 làm cột 2,3.
Bài 4. Tính. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu KQ phép tính.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. 
Bài 5. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài Toán, viết phép tính.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. 
- Lưu ý: Cách nêu bài Toán, viết phép tính.
Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống
 Cho HS chơi trò chơi: Nói nhanh nói đúng. 
- Nhận xét, dặn về nhà ôn lại bài và Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động 5: Sáng tạo. Vận dụng kiến thức đã học để tính toán 
...................................................................................................
Tiếng Việt
ÂM /t/ (tiết 5, 6 )
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 210-213)
....................................................................................................
	Chiều:	Tiếng Việt
ÂM /th/ ( tiết7 )
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 213-216)
Thủ công
Bài 4: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết cách xé hình quả cam từ hình vuông.
 2. Kĩ năng : Xé, dán được hình hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng.
 3. Thái độ : Biết quí trọng sản phảm làm ra; biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng để góp phần bảo vệ môi trường phòng chống BĐKH.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bài mẫu xé, dán hình quả cam, giấy màu da cam, xanh, hồ, giấy nền, khăn lau.
 - HS: Giấy màu giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm : Hát tập thể
Hoạt động 2. Khám phá kiến thức
a. Ôn lại lí thuyết 
- Cho HS xem bài mãu, hỏi để HS trả lời quy trình 
Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời.
Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành
A -HS thực hành vẽ, xé và dán hình quả cam.
1. Vẽ và xé hình vuông, tròn đếm ô và dùng bút chì nối các dấu để thành hình quả cam.
2. Vẽ và xé dán hình quả cam.
- Dùng bút chì vẽ hình tròn - Xé thành hình quả cam.
3. GV hướng dẫn thao tác dán hình
b.Trình bày sản phẩm
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau 
Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình quả cam.
- Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành
*Em hãy kể tên một số loại trái cây mà em biết? Trái cây có tác dụng như thế nào đối với sức khỏe con người?
- Em thường làm gì để cây cối luôn xanh tươi?
về nhà chăm sóc cây và chuẩn bị giấy màu để học bài: Xé, dán hình cây đơn giản.
5. Hoạt động sáng tạo : 
- Xé quả cam bằng giấy màu để trang trí góc thủ công.
....................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG , RỬA MẶT
1.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đánh răng, rửa mặt,đ úng cách
2. Kĩ năng: Rèn KN đánh răng, rửa mặt giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày.
3. Thái độ: GD HS có ý thức đánh răng, rửa mặt hàng ngày, thích có hàm răng trắng, đẹp.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các hình trong bài 1SGK. 
2. HS: SGK, VBT.
III.Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt IV. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học:
động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm
Lớp trưởng điều khiển cho các bạn hát bài “Dậy bạn ơi”.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 
Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành
a. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
- Mục tiêu: HS biết đánh răng đúng cách.
- Tiến hành: 
+ GV đặt câu hỏi, chỉ mô hình răng và giới thiệu mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng.
+ GV làm mẫu trên mô hình.
+ HS làm thử động tác đánh răng.
+ Cả lớp thực hành đánh răng. 
- Kết luận: Đánh răng phải đúng cách để bảo vệ răng miệng.
b. Hoạt động 2:Thực hành rửa mặt.
- Mục tiêu: Học sinh biết rửa mặt đúng cách.
- Tiến hành: 
+ HS làm việc theo cặp: cùng quan sát các hình trong SGK và trao đổi với nhau: Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh?
+ Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV hướng dẫn bằng động tác mô phỏng.
- Kết luận: Cần thực hiện đánh răng đúng cách, rửa mặt hợp vệ sinh.
Hoạt động 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Cho HS nói tiếp nhau nêu cách đánh răng, rửa mặt.
- Nhắc hs cần phải đánh răng, rửa mặt giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày.
5. Hoạt động sáng tạo 
- Yêu cầu hs về nhà biết tự đánh răng, rửa mặt.
.........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Tiếng Việt
ÂM /th/ (tiết 8 )
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 213-216)
.
Tiếng Việt
Âm /tr/ ( tiết 9 )
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 216-219)
Toán
Tiết 28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4.
1.Mục tiêu:
1. Kiến thức:Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4. Bài tập cần hoàn thành: 1,2,4. HS M4 hoàn thành hết các bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn KN làm tính cộng trong phạm vi 4. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học Toán.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ.
2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT.
III.Phương pháp dạy học: 
- Phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm
- Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. 
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 	
Hoạt động 2. Khám phá kiến thức
2. Hình thành kiến thức mới:
a, Hướng dẫn H học phép cộng 3+1=4 H . Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp.
- Bước 1: HS q/s tranh trong SGK, trao đổi nhóm đôi nêu bài Toán và trả lời.
- Bước 2: HS thực hành trên vật thật: lấy 3 hình tròn, thêm 1 hình tròn sau đó chỉ và đọc 3 hình tròn thêm 1 hình tròn được 4 hình tròn. 
- GVKL: Ba thêm 1 bằng 4 ta viết: 3+1=4 H ( yêu cầu HS đọc)
b, Hình thành phép cộng : 1 + 3 = 4; 2 + 2 = 4. (Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp.)
- 1 + 3 = 4; 2 + 2 = 4. ; Tiến hành tương tự như phép cộng 3 + 1 = 4 H .
- Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
c, Hướng dẫn HS nhận biết tính chất của phép cộng.
- Cho HS quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm đôi nêu các phép tính viết được từ sơ đồ.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV nhận xét – KL, cho HS đọc CN- dãy, cả lớp: 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 
Hoạt động 3. Luyện tập, thực hành
Bài 1. Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. Cho HS đọc lại bài.
Bài 2. Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc.
- Cho HS đọc lại bài.
Bài 3. >, <, =. Khuyến khích HS Mức 3,4 làm bài.
Bài 4. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài Toán, viết phép tính.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. 
- Lưu ý: Cách nêu bài Toán, viết phép tính.
Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.”
- GV đưa các tờ bìa có các phép tính cộng trong phạm vi 4. HS nêu nhanh KQ.
- Nhận xét, dặn về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
Hoạt động 5: Sáng tạo
Vận dụng kiến thức đã học để tính toán trong thực tiễn.
.
TOÁN
Tiết 29 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- BiÕt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 3; 4 
- TËp biÓu thÞ t×nh huèng trong h×nh vÏ b»ng phÐp tÝnh céng.
- Lµm bµi tËp 1, 2(dßng 1), 3
 2. Kĩ năng:Kĩ năng viết,đếm, so sánh,làm bài tập, sử dụng đồ dùng.
 3. Thái độ:yêu thích môn học
4. Năng lực: 
 - Năng lực tự chủ, tự học, tự giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II.Chuẩn bị.
 1. GV: Bé ®å dïng d¹y, häc to¸n 1.
 2. HS: SGK, bảng con,Bé ®å dïng d¹y, häc to¸n 1.
III.Phương pháp dạy học: 
- Phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
IV.Tổ chức các Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm
Chơi trò chơi” Bắn tên” ôn b¶ng céng trong ph¹m vi 3, 4
Hoạt động 2. Luyện tập, thực hành
 Bµi 1 : GV ®äc
- GV l­u ý: viÕt sè cho th¼ng cét 
- NhËn xÐt .
Bµi 2(dßng 1)
 cho HS nªu yªu cÇu
- GV h­íng dÉn HS tÝnh råi ®iÒn kÕt qu¶ vµo « trèng.
NhËn xÐt
Bµi 3 : TÝnh
- GV h­íng dÉn HS tÝnh
- GV cho HS nªu kÕt qu¶ - nhËn xÐt vµ nãi : khi ®æi chç c¸c sè trong phÐp céng th× kÕt qu¶ kh«ng thay ®æi .
Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống
-VÒ nhµ «n l¹i bµi, chuẩn bị bài :Phép cộng trongphạm vi 4
Hoạt động 5: Sáng tạo
-Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện các phép tính trong phạm vi 4.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
Tiếng Việt
Âm /tr/ ( tiết 10 )
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 216-219)
.....................................................................................
SINH HOẠT
	KIỂM ĐIỂM SINH HOẠT TRONG TUẦN 7
 ............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.docx