Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015

HỌC VẦN

UÔI- ƯƠI

A.Mục tiêu:

 -HS đọc viết được: uôi,ươi,nải chuối, múi bưởi.

 -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối , bưởi , vú sữa.

B.Đồ dùng dạy học:

 -GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.

 

doc 74 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai, ngày 20 tháng 10 năm 2014.
HỌC VẦN
UÔI- ƯƠI
A.Mục tiêu:
 	-HS đọc viết được: uôi,ươi,nải chuối, múi bưởi.
 	-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
	 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối , bưởi , vú sữa.
B.Đồ dùng dạy học:
 	-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
 	-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 I.Bài cũ: -Gọi hs đọc, viết đồi núi, gửi thư. GV nhận xét
 II. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy vần mới:
* Dạy vần uôi:
 b.1. Nhận diện vần
 - uôi gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng
b. 2. Đánh vần
 -Đọc mẫu “uô-i - uôi”
- Yêu cầu ghép “chuối”
- Đánh vần: ch - uôi- chuôi- sắc - chuối.
 -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
- Yêu cầu ghép nải chuối.
- Cho hs xem tranh nải chuối.
- Đọc mẫu và gọi hs đọc. 
b. 3.Hướng dẫn cách viết
 - Viết mẫu và hướng dẫn. 
 * Dạy vần ươi (tiến hành như vần uôi)
- Cho hs so sánh uôi và ươi.
-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.
tuổi thơ túi lưới
tươi cười buổi tối
HS đọc , viết, nhận xét.
- Hai âm ghép lại uo trước, I sau.
- Đọc đồng thanh, tổ các nhân
- Phân tích và ghép vào bảng cài
- Luyện đọc
 - Ghép và phân tích
- Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự
-Lần lượt viết vào bảng con,
- Đọc và phân tích tiếng có uôi, ươi.
- Đọc đồng thanh, cá nhân
	Tiết 2
III. Luyện tập
a.Luyện đọc
- Chỉ bảng cho hs đọc.
- Treo tranh. 
 b. Luyện viết
- Viết mẫu và hướng dẫn
c.Luyện nói
- Treo tranh chuối , bưởi, vú sữa
 - Gợi ý: ? Trong tranh vẽ gì?
IV. Nhận xét 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem trước bài tiếp theo.
- Đọc đồng thanh, cá nhân
- Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng 
- Viết vào vở tập viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Quan sát .
- hs nói .
*************************
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( T 1)
A.Mục tiêu:
1. Giúp HS biết được: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, bố mẹ mới vui lòng.
 2. HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ.
B.Đồ dùng dạy học:
 - G V: Truyện, thơ, ca dao, tục ngữ.
 - HS: vở bài tập Đạo đức 1.
 C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói lại tư thế đứng khi chào cơ.ø GV nhận xét, 
II. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận xét việc làm trong tranh.( BT 1)
 - Tiến hành: GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi. Yêu cầu từng cặp quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của bạn trong 2 tranh.
 - Kết luận: Anh chị em phải yêu thương và hoà thuận với nhau.
c.Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống.
 - Tiến hành: GV hỏi HS nêu các cách giải quyết có thể có của bạn Lan trong tình huống.
 Gv chốt lại: Nhường cho em chọn trước.
 Gv hỏi: ? Nếu em là bạn Lan, em sẽ chọn cách giải quyết nào? 
 - Kết luận: Cách ứng xử 5 là đáng khen nhất. Vì đã biết nhường nhịn em nhỏ.
 d. Kết luận chung: Gv kết luận chung và tóm tắt nội dung bài.
III/ Củng cố:
 Gv nhận xét giờ học.
 Dặn dò HS thực hiện theo bài học.
Vài hs nói lại, và thực hành.
- Làm bài theo cặp: trao đổi về nội dung bức tranh.
 - HS nhận xét. 
Hs thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
***************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014.
HỌC VẦN
Â- ÂY-AY
 A.Mục tiêu:
 -HS đọc viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây.
 -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay,đi bộ, đi xe.
B.Đồ dùng dạy học:
 -GV:Tranh minh họa , Bộ chữ học vần.
 -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 I.Bài cũ: -Gọi hs đọc, viết nải chuối, múi bưởi. GV nhận xét
II. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Dạy vần: 
*Dạy vần ay
b. 1. Nhận diện vần
- Vần ay gồm mấy âm ghép lại?
 Ghi bảng
b.2. Đánh vần
 -Đọc mẫu “a- y-ay”
Yêu cầu ghép “ bay”
- Đánh vần: b- ay- bay
 -Chỉnh sửa cách phát âm cho 
 - Yêu cầu ghép máy bay
- Đọc mẫu và gọi hs đọc
b.3. Hướng dẫn viết 
 -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: ay, máy bay.
* Dạy vần ây tiến hành như vần ay)
- Cho hs so sánh ay và ây.
-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.
cối xay vây cá
 ngày hội cây cối
HS đọc , viết, nhận xét.
- Hs ghép và phân tích.
- Hai âm ghép lại, a trước, y sau.
- Đọc đồng thanh, tổ các nhân.
-
 Phân tích và ghép vào bảng cài.
- Luyện đọc.
-Đọc từng em.
- Hs ghép.
- Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự.
-Lần lượt viết vào bảng con
- Đọc và phân tích tiếng có ay, ây
- Đọc đồng thanh, cá nhân.
	Tiết 2
III. Luyện tập
a.Luyện đọc
- Chỉ bảng cho hs đọc.
- Treo tranh. 
b. Luyện viết
- Viết mẫu và hướng dẫn
c.Luyện nói
- Treo tranh , Gợi ý: ? Trong tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh đang làm gì? Chạy khác đi như thế nào?
 * Trò chơi “Ghép vần”
- Đính bảng một số chữ rời.
IV. Nhận xét 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem trước bài tiếp theo.
- Đọc đồng thanh, cá nhân.
- Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng .
 - Viết vào vở tập viết : ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- Quan sát. 
- Hs nói .
- Thi đua ghép vần, tiếng có ay, â.
***************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Củng cố cho hs về:
 - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học
 - Phép cộng một số với 0
B.Đồ dùng dạy học:
-GV: Các bài tập.
 -HS: Sách giáo khoa, bảng con.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Bài cũ: - Cho hs làm vào bảng con. GV nhận xét.
II. Bài mới
 a.Giới thiệu bài:
 b.Dạy học bài mới:
 Bài 1: - Viết số thẳng cột.
 - Ghi bảng bài 1 trong sách giáo khoa nêu cách làm .
 Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài.
- Bổ sung: tính 2+1 trước rồi lấy kết quả 3 + 1, kết quả cuối cùng là 4.
 Bài 3: - Yêu cầu đọc thầm nêu cách làm và làm.
- Gợi ý 2+11+2 , có thể điền ngay dấu =
III. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hs làm: 3+1.4 2+3 4
 1+ 3 5
- Nêu cách làm, làm bài và chữa bài
4 hs lần lượt làm vào bảng lớp, lớp làm bảng con.
- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- Quan sát và nêu bài toán.
- Hs thi đua viết phép tính thích hợp.
**************************************
THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (t 2)
A.Mục tiêu:
 - Biết xé dán hình cây đơn giản.
 - Xé được hình cây đơn giản và dán cho cân đối.
B.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản. Giấy thủ công.
 2. HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo dán.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I.Kiểm tra. - Yêu cầu hs đặt dụng cụ lên bàn quan sát và nhận xét.
II. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b.Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Cho hs xem mẫu và hỏi:
?Em hãy nêu hình dáng của cây (thân, tán), màu sắc của nó như thế nào?
 * Hoạt động 2: Nêu lại cách vẽ và xé: hình thân cây, hình tán lá tròn, hình tán lá dài.
- Dán hình: Dán thân, tán lá.
* Hoạt động 3: Thực hành:
 - Gv hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
 - Gv bao quát lớp.
III. Nhận xét dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học. Đánh giá sản phẩm.
 - Hs thu dọn lớp học.
 - Chuẩn bị tiết sau: hoàn thành bài xé, dán: hình cây đơn giản.
- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.
- Quan sát và nhận xét..
- Quan sát.
Hs thực hành.
*************************
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014.
HỌC VẦN
ÔN TẬP
A.Mục tiêu:
 -HS đọc viết một cách chắc chắn những vần đã.
 -Đọc được tiếng, từ và bài ứng dụng. 
 -Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Cây khế.
B.Đồ dùng dạy học:
 -GV: +Tranh minh họa câu ứng dụng và phần truyện kể.
 +Bảng ôn. 
 -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
I.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết bảng. Nhận xét.
II.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Ôn tập
 *Các vần vừa học
-Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự
 *Ghép chữ thành vần
-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang cho hs đọc.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
Hoạt động của hs
HS viết bảng:ay ây.
Hs đọc : máy bay, nhảy dây.
-Đọc đồng thanh và cá nhân
-Ghép âm thành tiếng và đọc
ai, ay, ây, oi, ôi, ơi,ui, ưi, uôi, ươi.
 *Đọc từ ngữ ứng dụng . 
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*Tập viết từ ngữ ứng dụng.
-Viết mẫu: tuổi thơ, mây bay.
-HS đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
-Đọc đồng thanh , cá nhân
-Viết vào bảng con.
Tuổi thơ, mây bay.
Tiết 2
a. Luỵên đọc
-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
-Treo tranh và giới thiệu câu đọc.
 b.Luyện viết
-Viết mẫu và hướng dẫn.
 c.Kể chuyện
-Kể chuyện lần một.
-Kể lại câu chuyện có kèm theo tranh minh họa.
-Chỉ từng tranh cho hs thi đua kể.
IV.Củng cố – Dặn dò
-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.
-Dặn xem trước bài 44.
-Nhận xét tiết học.
-Đọc đồng thanh , cá nhân
-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng.
-Viết vào vở tập viết : 
Tuổi thơ, mây bay.
-Thi đua kể chuyện theo tranh.
***************************
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu:Củng cố cho hs về:
 - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
 - Phép cộng một số với 0.
B.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Phấn màu, tranh.
 -HS: Sách giáo khoa, bảng con.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Bài cũ - Cho hs làm vào bảng con
II. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy học bài mới:
 Bài 1: - Viết số thẳng cột.
- Ghi bảng bài 1 trong sách giáo khoa nêu cách làm .
 Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.
- Bổ sung: tính 2+1 trước rồi lấy kết quả 3 + 2, kết quả cuối cùng là 5
 Bài 4 - Treo tranh lên bảng.
III. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hs làm: 3+1.4 2+3 4 1+ 3 5
- Nêu cách làm, làm bài và chữa bài
4 hs lần lượt làm vào bảng lớp, lớp làm bảng con.
- Thi đua làm trên bảng lớp
- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- Quan sát và nêu bài toán.
- Hs thi đua viết phép tính thích hợp.
- Thi đua trả lời.
 ************************************
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014.
HỌC VẦN
AO, EO
 A.Mục tiêu:
 -HS đọc viết được ao, eo, chú mè ... à sữa chữa.
số
Bài 3: ?bỏ cột 2
- GV gọi HS lên bảng làm bài 
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét và sữa chữa.
Bài 4:Làm cột 1,2
- GV yêu cầu HS nêu bài toán
- Muốn điền đúng dấu vào chổ chấm ta phải làm thế nào ?
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét và sữa chữa.
 Bài 5 Viết phép tính thích hợp:
 - Có 3 bạn đang tập chạy, thêm 4 bạn nữa tới. Hỏi có tất cả mấy bạn?
- GV cùng HS nhận xét và sữa chữa.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào bảng con.
 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 
 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 
Bài 1: Tính
- 3 HS Lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài 2 .Tính:
- HS làm bài vào vở sau đó nêu miệng kết quả.
 Điền số vào chỗ chấm
- 2 em lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào bảng con	- Ta cần tính kết quả ở vế trái trước rồi so sánh và chọn dấu để điền.
- 2 em lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở.
 6
> ? 7 – 4 < 4	7 – 2 = 5
=	 
 Cột 3 dành cho HS khá giỏi
 7 – 5 < 3
 7 – 6 = 1
3
+
4
=
7
4. Củng cố dặn dò.
 - GV cho HS đọc lại bảng cộng , trừ trong phạm vi 7.
 - GV dặn HS về làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài: Phép cộng trong phạm vi 8
 - GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014
TẬP VIẾT
NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN, YÊN NGỰA, CUỘN DÂY
A. Mục tiêu: 
 - Viết đúng các chữ: nền nhà , nhà in, cá biển, yên ngựa , cuộn dây ,Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1
 - Học sinh khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV : các dòng kẻ trên bảng.
 - Nội dung bài viết trên bảng lớp
C. Các hoạt động dạy học
 I. Kiểm tra bài cũ
- GV xem lại bài viết của các em ở tuần trước.
II.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu và ghi bảng các từ và gọi HS 
đọc lại.
b. giảng bài mới.
- GV hỏi . 
 - Từ nền nhà có mấy chữ , có con chữ nào cao hơn hai ô li ? Cách viết như thế nào ? 
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết .
- Viết n nối liền sang e và n . Nét kết thúc của n lia bút lên đầu chữ e viết dấu ê và dấu huyền. Cách ra khoảng 1 chữ o viết tiếng nhà , viết n nối liền sang h ,lia bút viết a sao cho nét cong của a chạm vào nét móc của h, lia bút lên đầu chữ a viết dấu huyền. 
- GV cho HS viết bảng con .
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Tương tự hướng dẫn viết các từ còn lại.
- GV nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết 
- GV cho HS viết bài vào vở tập viết
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém
 * Đánh giá
- GV thu một số bài chấm và nhận xét
- HS đọc các từ: nền nhà , nhà in ,
 cá biển , yên ngựa ,cuộn dây ,vườn nhãn.
- Có hai chữ , con chữ h cao 5 ô, các con chữ còn lại cao 2 ô. Viết các con chữ nối liền nét với nhau. 
 -HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con.
Ngồi viết lưng phải thẳng
- HS nhắc tư thế ngồi viết .
- HS viết bài vào vở.
 III. Củng cố – dặn dò	
 - GV dựa vào bài đẫ chấm nhận xét chữ viết của HS. 
- GV nhận xét giờ học 
*********************************
TẬP VIẾT
CON ONG, CÂY THÔNG VẦNG TRĂNG, CÂY TRĂNG, CÂY SUNG, CỦ GỪNG
A. Mục tiêu: 
 -Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung , củ gừng ,Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1
 - Học sinh khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
 B. Đồ dùng dạy học
 - GV : các dòng kẻ trên bảng.
 - Nội dung bài viết trên bảng lớp
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức	
 Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ	
 - GV đọc cho 4 nhóm viết mỗi nhóm viết 1 từ:
 - GV nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài . 
 - GV giới thiệu và ghi bảng.
 - Con ong – cây thông – vầng trăng 
- cây sung – củ gừng – củ riềng
- GV giải thích từ.
 - Củ gừng . giơ củ gừng và nói .Gừng dùng làm mứt , làm thuốc nam..
b. Quan sát mẫu
 GV cung cấp mẫu chữ
+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau
- Các em hãy nêu các con chữ có độ cao 1 đơn vị.
- Các con chữ có độ cao hơn 2 ô li
- Các con chữ có độ cao 3 li 
- Các con chữ có độ cao 5 ô li
+ Các con chữ được viết trong một tiếng thì phải viết như thế nào?
+ Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là bao nhiêu?
* GV thao tác mẫu
+ Từ: con ong
 - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết . Viết c lia bút viết o sao cho nét cong của o chạm vào nét móc của c, lia bút sang n Cách ra khoảng viết được chữ o viết ong . Viết o rê bút sao cho nét kết thúc của o nối liền sang n , rê bút viết g sao cho nét cong của g chạm vào điểm dừng bút của n.
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét
- GV nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết hợp vệ sinh.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS viết chưa đúng chưa đẹp.
 * Đánh giá
- GV thu một số bài chấm và nhận xét
- Nền nhà – nhà in – cá biển- yên ngựa 
- HS đọc đồng thanh 
- HS quan sát chữ mẫu
- HS các con chữ có độ cao 1 đơn vị, ứng với 2 ô li. c , o , n , ă , â , u , ư , v
- HS: Các con chữ có độ cao hơn 2 ô li.s , r
- HS: Chữ t
- Chữ h , g , y
- Viết liền mạch (có nét nối)
- Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là 1 con chữ cái o viết thường.
HS quan sát và viết bảng con.
- HS nhắc tư thế ngồi viết.
- Ngồi viết lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn
- HS viết bài vào vở.
 4.Củng cố dặn dò	
 - GV dựa vào bài đã chấm nhận xét chữ viết của HS: cho HS đọc lại bài viết.
 - Dặn các em về nhà viết lại bài 
- GV nhận xét giờ học 
************************************
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
A. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 8 
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 B. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bộ đồ dùng toán 1
 - 8 hình tròn, 8 hình vuông, 8 hình tam giác
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng: Phép cộng trong phạm vi 8
b.Thành lập bảng cộng trong phạm vi 8
Bước 1 :Lập công thức 7 + 1 và 1 + 7
- GV gắn lên bảng mô hình 7 hình tam giác sau đó thêm 1 hình tam giác và cho HS nêu bài toán.
- Vậy có 7 thêm 1 được mấy?
- Hãy nêu phép tính cho bài toán này ?
- GV cho HS nhận xét và ghi bảng 7 + 1 = 8 và cho HS nối tiếp đọc.
- GV chỉ vào hình tam giác và hỏi: Có 1 hình tam giác, thêm 7 hình tam giác. hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ?
- Vậy 1 + 7 bằng mấy ?
- GV nhận xét và ghi bảng: 1 + 7 = 8 và cho HS đọc lại cả 2 công thức.
- GV chỉ và hỏi em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên?
- GV nhận xét và rút ra 1 + 7 = 7 + 1
* Bước 2: GV hướng dẫn lập các công thức còn lại theo quy trình tương tự.
6 + 2 = 8 2 + 6 = 8
5 + 3 = 8 3 = 5 = 8
4 + 4 = 8 4 + 4 = 8
- GV lần lượt gắn các mô hình vuông lên bảng cho HS nêu đề toán để hình thành các phép tính còn lại.
* Bước 3: Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8.
- GV che lần lượt các số sau đó cho HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8.
- GV nhận xét tuyên dương.
c. Luyện tập
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc HS khi đặt tính phải thẳng cột
- GV gọi HS lên bảng thực hiện phép tính 
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa
Bài 2. Tính:Bỏ cột 2
- GV bài này yêu cầu tính nhẩm
- GV gọi HS làm bài trên bảng lớp
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:Bỏ dòng 2
- Đối với dạng toán này em làm thế nào?
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ hs yếu.
- GV cùng HS Nhận xét, sửa chữa.
Bài 4 .Viết phép tính thích hợp:Bỏ ý b
- GV cho HS xem tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính thích hợp.
- GV gọi HS lên bảng viết phép tính thích hợp.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- Cả lớp làm vào bảng con
 7 – 1 = 6 7 – 5 = 2
 7 – 4 = 3 7 – 3 = 4
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài
- HS quan sát và nêu:
- Có 7 hình tam giác, thêm 1 hình nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
 7 thêm 1 được 8
- HS nêu : 7 + 1 = 8
- HS nối tiếp đọc bảy cộng một bằng 8 theo nhóm, cá nhân.
- Có 1 thêm 7 bằng 8
 1 + 7 = 8
- HS nối tiếp đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Kết quả đều bằng nhau ( 8 )
+ Có 6 hình vuông, thêm 2 hình vuông nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông?
6 + 2 = 8
+ Có 2 hình vuông, thêm 6 hình vuông. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông?
2 + 6 = 8
+ Có 5 hình vuông, thêm 3 hình 
vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
5 + 3 = 8
+ Có 3 hình vuông, thêm 5 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
3 + 5 = 8
+ Có 4 hình vuông, thêm 4 hình nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
4 + 4 = 8
Bài 1 :Tính:
- 3 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào bảng con .
- 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm vào vở.
1 + 7 = 8	 8 + 0 = 8
7 + 1 = 8	 5 + 3 = 8
7 – 3 = 4	 0 + 2 = 2
Tính:
- Tính từ phải sang trái.
- 2 em lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào bảng con
1 + 2 + 5 = 8	 2 + 3 + 3 = 8
 - 1 em lên bảng viết phép tính thích hợp, cả lớp làm vào vở.
 a.Có 6 con cua, thêm 2 con nữa. Hỏi có tất cả mấy con cua ?
6
+
2
=
8
4. Củng cố dặn dò
 - GV cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8.
 - GV dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8 và chuẩn bị bài sau: 
 Phép trừ trong phạm vi 8.
 - GV nhận xét tiết học.
**********************************
SINH HOẠT
TUẦN 13
A/ Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
B/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
C/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: 
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ.
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng.
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục nhược điểm, duy trì tốt nề nếp lớp.
Nhận xét , đánh giá của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_9_nam_hoc_2014_2015.doc