Giáo án giảng dạy các môn học khối 1 - Tuần 10

Giáo án giảng dạy các môn học khối 1 - Tuần 10

Học vần

Bài 39: au - âu

I. Mục tiêu

- Đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng

- phát triển lời nói tự nhiên theo chủ để bà cháu.

II. Đồ dùng

- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng

- Tranh minh hoạ phần luyện nói

 

doc 17 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học khối 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10	
Thứ hai ngày 2 .tháng 11.. năm 2009
Học vần
Bài 39: au - âu
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 
- phát triển lời nói tự nhiên theo chủ để bà cháu.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Học sinh viết bảng lớn
- 2 học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh đọc
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: au - âu
- Giáo viên đọc
b): Dạy vần: au
* Nhận diện
- Vần au gồm những âm nào?
- So sánh: au - ao
- Vần au và vần ao giống và khác nhau ở chỗ nào?
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: au, cau, cây cau
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
d) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu: au, cau, cây cau
- Giáo viên nhận xét
e) Dạy vần âu
* Nhận diện
- Vần âu gồm những âm nào?
- So sánh: âu - au
- Vần âu và vần au giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Giáo viên đánh vần: âu, cầu, cái cầu
- Giáo viên phát âm 
- Giáo viên chỉnh sửa
g) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu
 âu, cầu, cái cầu
- Giáo viên nhận xét
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm và đọc trơn
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh nhận diện và so sánh
) Phát âm - đánh vần
- Học sinh đánh vần
Học sinh phát âm
- Học sinh quan sát
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh thực hành ghép chữ
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng (đoạn thơ)
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
au, âu, cây cau, cái cầu
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói
- Giáo viên nhận xét
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 40
- Học sinh đọc lại bài
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Lớp đọc câu ứng dụng
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt 
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm nhận xét bổ sung
	Thứ ba ngày 3 .tháng 11 năm 2009
Học vần
Bài 40: iu - êu
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 
- phát triển lời nói tự nhiên theo chủ để ai chị khó
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: iu - êu
- Giáo viên đọc
b): Dạy vần: iu
* Nhận diện
- Vần iu gồm những âm nào?
- So sánh: iu - au
- Vần au và vần iu giống và khác nhau ở chỗ nào?
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: iu, rìu, lưỡi rìu
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
d) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu: iu, rìu, lưỡi rìu
- Giáo viên nhận xét
e) Dạy vần êu
* Nhận diện
- Vần êu gồm những âm nào?
- So sánh: êu - iu
- Vần êu và vần iu giống và khác nhau ở chỗ nào?
f) Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần: êu, phễu, cái phễu
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
g) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu
 êu, phễu, cái phễu
- Giáo viên nhận xét
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
Tiết 2: Luyện tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
 - Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
iu, êu, lưỡi rìu
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 41
- Học sinh đọc lại bài
- Học sinh viết bảng lớn
- 2 học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm và đọc trơn
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh nhận diện và so sánh
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
- Học sinh quan sát
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh thực hành ghép chữ
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
- Cho học sinh thảo luận 
- Đại diện vài nhóm lên trình bày
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
 Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ
III. Hoạt động 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Bài 1, 2 Cho học sinh luyện bảng con
Bài 3: 
Bài 4: Cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
- Học sinh chơi trò chơi
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên chấm, nhận xét
- Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán
- Xem trước bài tập
Học sinh luyện vở
- Điền dấu cộng hay trừ
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện vở
Tự nhiên – xã hội
 ôn tập: Con người và sức khỏe
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. 
- Khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục hành vi có hại cho sức khỏe.
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh về các hoạt động học tập vui chơi.
III. Hoạt động 
1.Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Trò chơi: “Chi chi chành chành”
3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
* Cách tiến hành
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp
4. Hoạt động 4:
 Nhắc và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt
* Cách tiến hành: Giáo viên nêu câu hỏi
- Giáo viên kết luận
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung chính
- Về thực hành tốt bài
- Xem trước bài 11: Gia đình
- Học sinh chơi trò chơi
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2006
 đạo đức
Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
1 Mục tiêu
Hs hiểu ; Đối với anh chị cần lễ phép ,đối với em nhỏ cần nhường nhịn 
Biết cư xử lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ trong gia đình 
II. Đồ dùng
- Vở bài tập đạo đức, bút chì màu- Tranh bài tập
- Các đồ dùng học tập- Như SGK
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Bài mới
* Luyện tập bài tập 3
- Nối các bức tranh thích hợp với chữ nên cho phù hợp
- Giáo viên kết luân: + Là anh cần phải nhường nhịn em nhỏ
 + Là em cần phải lễ phép vâng lời anh chị
- Liên hệ gia đình học sinh 
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét chung giờ
- Về thực hành tốt
- Xem trước bài 6: “Nghiêm trang khi chào cờ”
* Học chơi đóng vai theo nhóm
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh đóng vai theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày
 Học vần
 Bài 44: Ôn tập giữa học kỳ 
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết: Đọc, viết những âm vần đã học.
- Biết đọc viết thạo những âm ghép, các từ ứng dụng. 
- Biết phát triển lời nói tự nhiên theo chủ để tự chọn 
II. Đồ dùng
 - Bảng ôn
III. Hoạt động 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ khó
2. Hoạt động 2: Bài mới
* Ôn lại các âm ghép
th, nh, gh, ngh, ng, kh, ph, qu
* Ôn các vần đã học
- Cho học sinh đọc
* Luyện bảng
- Giáo viên nhân xét
- Học sinh nhắc lại và đọc
- Học sinh luyện bảng
Tiết 2
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
b) Luyện vở 
- Học sinh luyện viết
c) Luyện nói 
- Cho học sinh luyện nói với chủ đề tự chọn
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Về ôn lại bài
- Xem trước bài 45
- Chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra giữa định kỳ I môn Tiếng Việt
- Học sinh luyện tập lên bảng
- Cho học sinh viết bảng các âm, vần và tiếng khó
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc
- Học sinh luyện nói theo cặp
 	 Toán
 phép trừ trong phạm vi 4
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Hình thành kháI niệm ban đầu về phép trừ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 4
II. Đồ dùng
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Hoạt động 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán
- Giáo viên tóm tắt 
 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3
 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1 
- Giáo viên kết luận: Lấy tổng trừ đi một số ta được số kia và ngược lại
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Học sinh làm bảng con
Bài 3 (56): Viết phép tính thích hợp
Bài 2 (56): Học sinh luyện vở
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung
- Về nhà ôn lại bài
- Làm bài tập còn lại ở vở bài tập toán
- Xem trước bài 37
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện bảng lớn
- Học sinh luyện vở
Thứ năn ngày 5 .tháng 11 năm 2009
 	 Học vần
 kiểm tra định kỳ giữa học kỳ i
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được cách đọc viết âm vần và từ ứng dụng
- Thực hành tốt bài
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập và tự giác khi làm bài
II. Chuẩn bị
- Đề kiểm tra, giấy bút
III. Hoạt động 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Kiểm tra giấy bút của học sinh 
2. Hoạt động 2: Bài mới
* Cho học sinh ôn lại bài 37
* Giáo viên gọi học sinh đọc cá nhận bài theo SGK
* Giáo viên nhận xét cho điểm
- Giáo viên nhận xét chung giờ kiểm tra
Tiết 2
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
b) Thi kể chuyện: Chủ đề tự chọn 
- Học sinh kể chuyện
c) Thi sắm vai theo từng nhân vật 
- Cho học sinh luyện nói với chủ đề tự chọn
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra
- Về ôn lại bài
- Xem trước bài 45
- Học sinh nhắc lại và đọc
- Học sinh đọc cá nhân
- Học sinh đọc
 Toán
 luyện tập 
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ
III. Hoạt động 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
2. Hoạt động 2:
 Bài mới: Luyện tập
Bài 1(57) Cho học sinh luyện bảng con
Bài 2 (57): Cho học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3 (57): Cho học sinh nhắc lại cách tính
Bài 4 (57): Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
Điền phép tính đúng
- Học sinh luyện bảng
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Khắc sâu nội dung
- Về ôn bài
- Làm bài tập còn lại ở vở bài tập 
- Xem trước bài 38
- Học sinh luyện bảng lớn
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh luyện bảng lớn
- 2 em thi trên bảng lớn
- Lớp cổ vũ
Thủ công
Xé dán hình con gà ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách xé dán hình con gà con 
- Biết xé dán cân đối.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình con gà 
- Giấy thủ công các màu- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Khăn lau bảng
* Học sinh: Giấy thủ công có màu
- Bút chì- Hồ dán, khăn lau bảng- Vở thủ công
III. Hoạt động 
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Giáo viên làm mẫu, vừa làm vừa nói quy trình
* Xé thân gà
- Giáo viên hướng dẫn
* Xé đầu gà
- Giáo viên hướng dẫn
* Xé đuôi gà
- Giáo viên hướng dẫn
* Hướng dẫn học sinh dán hình
- Giáo viên làm mẫu
- Xếp cho đúng vị trí các bộ phần và dán cho cân đối
3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
- Giáo viên theo dõi sửa sai
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Về chuẩn bị giờ sau thực hành
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Học sinh quan sát thực hành
- Học sinh thực hành 
Thể dục
Rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu
- Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh
- Làm quen với trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi.
II. Địa điểm
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Phần khởi đầu
- Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
- Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, 2 tay dang ngang
- Đứng đưa hai tay ra trước, hai tay lên cao
- Đứng đưa 2 tay dang ngang, đưa hai tay lên cao chếch chữ V
- Đứng kiễng gót chân 2 tay chống hông
- Trò chơi: “Qua đường lội”
3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Cho học sinh đứng vỗ tay hát
- Cho học sinh chơi trò chơi hồi tĩnh
- Giáo viên hệ thống lại bài học, nhận xét giờ và giao việc về nhà
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của cô giáo
- Học sinh thực hành
- Học sinh chơi trò chơi
 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2006
Học vần
Bài 41: iêu – yêu
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 
- phát triển lời nói tự nhiên theo chủ để bé tự giới thiệu
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: iêu – yêu
- Giáo viên đọc
b): Dạy vần: iêu
* Nhận diện
- Vần iêu gồm những âm nào?
- So sánh: iêu - êu
- Vần iêu và vần êu giống và khác nhau ở chỗ nào?
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: iêu, diều, diều sáo
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
d) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu: iêu, diều, diều sáo
 - Giáo viên nhận xét
e) Dạy vần yêu
* Nhận diện
- Vần yêu gồm những âm nào?
- So sánh: yêu – iêu
- Vần yêu và vần iêu giống và khác nhau ở chỗ nào?
f) Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần: yêu, yêu quý
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
g) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu
 yêu, yêu quý
- Giáo viên nhận xét
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
Tiết 2: Luyện tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
 - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng (đoạn thơ)
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Gv quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói
- Cho học sinh thảo luận 
- Đại diện vài nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 42
- Học sinh đọc lại bài
- Học sinh viết bảng lớn
- 2 Hs đọc câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm và đọc trơn
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh nhận diện và so sánh
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
- Học sinh quan sát
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh thực hành ghép chữ
- Học sinh đọc
Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt 
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm nhận xét bổ sung
Toán
phép trừ trong phạm vi 5
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Hình thành kháI niệm ban đầu về phép trừ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5
II. Đồ dùng
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Hoạt động 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán
- Giáo viên kết luận: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng nhưng kết quả không tha đỏi
Lấy kết quả trừ đi số thứ nhất ta được số thứ hai và ngược lại
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 (59): Cho học sinh luyện bảng
Giáo viên kết luận: Đây chính là bảng trừ trong phạm vi 5
Bài 2 (59): Cho học sinh luyện vở
Bài 3 (59): Cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
Giáo viên nhận xét
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung
- Về nhà ôn lại bài
- Làm bài tập còn lại ở vở bài tập toán
- Xem trước bài luyện tập
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Cho học sinh nhắc lại phần kết luận
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện vở
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
 Hoạt đông tập thể 
 Sơ kết tuần 
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần 11
- Nắm chắc phương hướng tuần 12
II. Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm: 
- Các em thực hiện tương đối tốt nề nếp ra vào lớp
- Học tập đã có nhiều tiến bộ
- Chữ viết đã có tiến bộ rõ rệt
b) Nhược điểm: 
- Còn một số em đọc còn châm.
- Một số em làm toán còn châm.
2. Phương hướng tuần tới
Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm của tuần vừa qua
3.Vui văn nghệ tập thể 
 - Hát cá nhân
 - Hát đồng ca 
 - Múa tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan10.doc