Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 2

Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 2

I.Mục tiêu:

- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng

- Đọc được bẻ, bẹ

- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ

 Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp

-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau

III.Hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2010
Buỉi s¸ng
Häc vÇn 
TiÕt 11, 12: DÊu hái, dÊu nỈng
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng
- Đọc được bẻ, bẹ
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ
 Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Khởi động : ỉn
 định tổ chức
2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 
-Viết bảng con: Dấu sắc, bé
Ù- Chỉ dấu sắc trong các
 tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá,
 cá mè
3. Hoạt động 3: Bài mới
3.1 Giới thiệu bài :
Mục tiêu: nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
3.2 Dạy dấu thanh:
Mục tiêu:-Nhận biết được
 dấu hỏi, dấu nặng 
-Biết ghép và phát âm các tiếng :
 bẻ, bẹ
a. Nhận diện dấu thanh :
- Dấu hỏi :
- Dấu nặng
b.Ghép chữ và phát âm:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
4. Củng cố, dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:-Biết các dấu, thanh hỏi và thanh nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
- Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông dân trong tranh.
a.Luyện đọc:
b.Luyện viết:
c.Luyện nói: “ Bẻ”
3. Củng cố, dặn dò
- HS hát
- HS viết bảng con: dấu sắc, bé
- GV kiểm tra nhận xét
- GV ghi lên bảng: vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè
- HS lên chỉ vào dấu sắc
- GV nhận xét KTBC
*Dấu thanh hỏi
- GV hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- HS trả lời: Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ
- GV giải thích: các tiếng giỏ, khỉ, thỏ, mỏ giống nhau ở chỗ đều cĩ chứa dấu thanh hỏi (?)
- GV nĩi tên: Dấu hỏi
- HS đọc đồng thanh, dãy, cá nhân
*Dấu thanh nặng
-GV: Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- HS: Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ
GV: Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau đều có thanh nặng
- GV nĩi tên: Dấu nặng (.)
- HS đọc đồng thanh, dãy, cá nhân
- GV viết lại dấu ? đã viết trên bảng và nĩi: Dấu hỏi là một nét móc
- GV đưa ra biểu tượng dấu hỏi trong bộ đồ dùng
- GV: Dấu hỏi giống hình những vật gì?
- HS trả lời
- GV tiến hành tương tự quy trình dấu hỏi
-GV: Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
- GV viết lên bảng và phát âm: bẻ
- HS thảo luận phát biểu vị trí của dấu hỏi
- HS phát âm: bẻ
- GV sửa lỗi
GV: Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
GV viết lên bảng và phát âm: bẹ
- HS thảo luận phát biểu vị trí của dấu nặng
- HS phát âm: bẹ
- GV sửa lỗi
* GV hướng dẫn viết dấu thanh đứng riêng
- GV viết vào khung ơ li phĩng to lên bảng và nêu quy trình viết chú ý điểm đặt phấn và chiều của dấu thanh
- Hướng dấn HS viết lên khơng trung
*GV hướng dẫn viết trong kết hợp
- GV hướng dẫn viết bảng con: bẻ, bẹ (lưu ý vị trí đặt dấu thanh)
- HS viết bảng, GV nhận xét
HS hát 
GV chuyển tiết
- HS hát
- HS phát âm các tiếng: bẻ, bẹ theo lớp, dãy, cá nhân
- GV sửa lỗi phát âm
- HS tơ bẻ, bẹ trong vở tập tơ
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
- Các bức tranh có gì giống nhau?
-Em thích bức tranh nào? Vì sao?
* GV phát triển nội dung
+ Trước khi đến trường em cĩ sửa quần áo khơng? Ai giúp em làm việc đĩ?
+ Em thường chia quà cho mọi người khơng?
+ Nhà em cĩ trồng bắp khơng? Ai thường đi thu hoạch về?
+ Tiếng bẻ cịn được dùng ở đâu nữa?
- GV cho HS đọc theo
- Nhận xét tuyên dương
.........................................................
Toán
Tiết 5 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
à - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. Ghép các hình đã biết thành hình mới
- Làm bài tập 1, 2
II.Đồ dùng dạy học:
 + Một số hình vuông, tròn, tam giác. Que tính 
 + Một số đồ vật có mặt là hình : vuông, tròn, tam giác 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
 1.Hoạt động 1: Ổn Định :
2.Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 
Biết được hình tam giác và kể tên một số đồ dùng có dạng hình tam giác
3. Hoạt động 3: Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Tô màu hình
Củng cố về nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
Bài tập 1: Tô màu vào các hình: Cùng hình dạng thì cùng một màu
Bài tập 2: Ghép lại thành các hình mới
3.2 Ghép hình 
Mt : Học sinh biết lắp ghép các hình đã học thành những hình mới 
3.3: Trò chơi Tìm hình trong các đồ vật 
Mt : Nâng cao nhận biết hình qua các đồ vật trong lớp, ở nhà 
4. Củng cố, dặn dò
- HS hát 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa 
- GV hỏi: + Tiết trước em học bài gì ?
+ Hãy lấy 1 hình tam giác trong hộp đồ dùng học toán và kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác
+ Trong lớp ta có đồ dùng hay vật gì có dạng hình tam giác ?
- HS trả lời
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV cho học sinh mở sách Giáo khoa 
- Giáo viên nêu yêu cầu: Tô màu vào các hình cùng dạng thì cùng 1 màu .
Ví dụ 
+Hình vuông : Màu đỏ
+ Hình tròn : Màu vàng
+ Hình tam giác : màu xanh 
- Gv cho HS mở VBT ra tô
- GV nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát các hình rời và các hình đã ghép mới .
-1 em lên bảng ghép thử 1 hình 
- Học sinh nhận xét 
- GV nhận xét
- GV phát cho mỗi học sinh 2 hình tam giác và 1 hình vuông. Yêu cầu học sinh tự ghép 3 hình đó lại thành những hình theo mẫu trong vở bài tập 
- HS thực hành ghép
- Giáo viên xem xét tuyên dương học sinh thực hành tốt 
- Chọn 5 học sinh có 5 hình ghép khác nhau lên bảng ghép cho các bạn xem 
- GV cho học sinh dùng que tính ghép hình vuông, hình tam giác.
- HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương học sinh 
- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh tìm những đồ vật mà em biết có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Học sinh lần lượt nêu.
 Em nào nêu được nhiều và đúng là em đó thắng
- Giáo viên nhận xét kết thúc trò chơi 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 
- GV: Em vừa học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
Buỉi chiỊu
Dạy bài sáng thứ 3
ThĨ dơc
TiÕt 2: Trß ch¬i - §éi h×nh , ®éi ngị
I. Mơc tiªu : 
- Lµm quen víi tËp hỵp hµng däc, dãng hµng 
- BiÕt ®øng vµo hµng däc vµ dãng víi b¹n ®øng tr­íc cho th¼ng
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­ỵc trß ch¬i yªu cÇu cđa GV
II- §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn: 
 Cßi , s©n b·i 
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
1. PhÇn më ®Çu
2. PhÇn c¬ b¶n
3. PhÇn kÕt thĩc
- GV ỉn ®Þnh tỉ chøc líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc .
- HS khëi ®éng : Vç tay vµ h¸t 1 bµi . 
 GiËm ch©n t¹i chç vµ ®Õm 1-2  
- HS tËp hỵp hai hµng däc giãng hµng.
- GV h« khÈu lƯnh cho tõng tỉ ra tËp, GV gi¶ng gi¶i ®éng t¸c, HS tËp GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng.
- Ch¬i trß ch¬i : DiƯt c¸c con vËt cã h¹i. 
- DËm ch©n t¹i chç ®Õm 1, 2
- C¶ líp vç tay vµ h¸t 1 bµi. 
- Tỉng kÕt giê häc, dỈn dß. 
.
Toán
Tiết 6: CÁC SỐ 1, 2, 3
I. Mục tiêu
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật
- Đọc viết được các chữ số 1, 2, 3
- Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1
- Biết thứ tự của các số 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học
+ Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bông hoa, 3 hình tròn)
 + 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1,2,3 . 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn 
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1.Hoạt động 1: Ổn Định :
2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ :
3. Hoạt động 3: Bài mới
3.1 Giới thiệu Số 1,2,3 
Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 1,2,3 
3.2 Đọc viết số 
Mt : Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm xuôi, ngược trong phạm vi 3 
3.3 Thực hành
Mt : Củng cố đọc, viết đếm các số 1,2,3 Nhận biết thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên 
Bài 1: HS viết số 1, 2, 3
Bài 2: Viết số vào ô trống
Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn 
3.4 Trò chơi nhận biết số lượng 
Mt : Củng cố nhận biết số 1,2,3 
4. Củng cố, dặn dò
- HS hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa 
- GV: Tiết trước em học bài gì ? 
- Nhận xét bài làm của học sinh trong vở bài tập toán 
- Nhận xét bài cũ 
- Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử. Giới thiệu với học sinh : Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con tính
- Học sinh quan sát tranh và lặp lại khi giáo viên chỉ định.”Có 1 con chim ”
- GV: Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó 
- Học sinh nhìn các số 1 đọc là : số một 
- Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên bảng . Giới thiệu số 1 in và số 1 viết 
- GV: Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1 
- GV: Gọi học sinh đọc lại các số 
- Học sinh đọc : số 1 , số 2, số 3 
-Hướng dẫn viết số trên không. 
- Học sinh viết bóng 
- Hướng dẫn HS viết bảng con mỗi số 3 lần.
- Học sinh viết vào bảng con 
- GV xem xét uốn nắn, sửa sai .
-Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ô vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại 
- Học sinh đếm : một, hai, ba 
 Ba, hai, một 
- Cho nhận xét các cột ô vuông
2 ô nhiều hơn 1 ô 
3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều hơn 1 ô 
- Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn (1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bài
Học sinh đếm xuôi, ngược (- Đt 3 lần )
 ... ên giúp đỡ học sinh yếu
- GV cho học sinh lấy bìa gắn số theo yêu cầu của giáo viên 
- Học sinh lần lượt gắn các số 1, 2, 3, 4, 5 .Rồi đếm lại dãy số đó 
Gắn lại dãy số : 5, 4, 3, 2, 1 rồi đếm dãy số đó 
-Học sinh lên viết 1, 2, 3, 4 , 5 .
- 5, 4, 3, 2, 1 .
- Học sinh đếm xuôi ngược 
- Giáo viên treo bảng các tầng ô vuông trên bảng gọi học sinh lên viết các số tương ứng dưới mỗi tầng 
- Điền số còn thiếu vào ô trống, nhắc nhở học sinh thứ tự liền trước, liền sau 
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
- HS lên bảng điền số, HS khác nhận xét
- GV cho học sinh lấy vở Bài tập toán mở trang 10 
- Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 
Giáo viên treo tranh bài 4 trên bảng 
-Hướng dẫn cách nối từ hình con vật hay đồ vật đến hình chấm tròn tương ứng rồi nối với số tương ứng
-Giáo viên làm mẫu-Gọi học sinh lên bảng thi đua làm bài –Nhận xét tuyên dương học sinh 
- Giáo viên treo tranh bài 4 trên bảng 
- Hướng dẫn cách nối từ hình con vật hay đồ vật đến hình chấm tròn tương ứng rồi nối với số tương ứng
-Giáo viên làm mẫu
- Gọi học sinh lên bảng thi đua làm bài 
- Nhận xét tuyên dương học sinh 
+ Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -5 và ngược từ 5 - 1 
+ Số 4 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào?
- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau 
..
Âm nhạc
Cô Liễu dạy
..
 Học vần
 Tiết 17, 18: Ê, V
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ê,v, bê, ve; từ và câu ứng dụng
- Viết được: ê,v, bê, ve
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: bế bé
- HS khá giỏi bước đầu nhận biết được nghĩa một số từ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; Viết được đủ dòng quy định trong vở Tập viết
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: + Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê.
 + Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé.
-HS: + SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
Nội dung 
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
1.Hoạt động 1: Khởi động :
2.Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết: be,bè,bé, bẻ, bẽ,
 bẹ, be bé
- Đọc và viết :bé, bẻ.
3.Hoạt động 3: Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Dạy chữ ghi âm
êâ, bê
a, Nhận diện chữ: ê
b, Ph¸t ©m vµ ®¸nh vÇn tiÕng: 
c, Hướng dẫn viết chữ
V, ve
Quy trình tiến hành tương tự 
GV chú ý: + Chữ v gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ gần giống nửa dưới chữ b
+ So sánh b và v: giống (nét thắt)
Khác (v không có nét khuyết trên)
+ phát âm: răng trên ngậm hờ môi dưới, hơi ra xát nhẹ có tiếng thanh
d, Đọc tiếng ứng dụng
4. Củng cố, dặn dò
Tiết 2:
1. Hoạt động 1: Khởi động 
2. Hoạt động 2: Bài mới:
-Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
- Phát triển lời nói tự nhiên 
a.Luyện đọc:
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
b, Luyện viết
ª, v, bª, ve. 
c, Luyện nói
3. Củng cố, dặn dò
- HS ổn định tổ chức
- GV gọi 2- 3 đọc và viết
- 1 HS đọc từ ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?
- Trong tiếng bê và ve chữ nào đã học
- HS trả lời
-GV ghi bảng ê v
- GV t« l¹i ch÷ ª viÕt trªn b¶ng vµ nãi: Ch÷ ª gièng ch÷ e vµ cã thªm dÊu mị ë trªn. 
- Cho HS quan s¸t ch÷ ª in, ª viÕt, so s¸nh e víi ª
( gièng: ®Ịu cã nÐt th¾t; kh¸c: ª cã dÊu mị ë trªn e. NÐt mị trªn ª gièng c¸i g×?(nãn)
-GV phát âm mẫu ê
- HS nhìn bảng phát âm
- GV sửa sai
- GV viÕt b¶ng: bª, ®äc mÉu
- HS ®äc l¹i: bª.
GV hái: TiÕng bª cã ©m g× ®øng tr­íc, ©m g× ®øng sau?(b ®øng tr­íc, ª ®øng sau). 
GV ®¸nh vÇn: bê-ª-bª. HS ®¸nh vÇn l¹i (c¸ nh©n - ®ång thanh). Chĩ ý sưa sai. 
- GV viÕt mÉu lªn b¶ng ch÷ ª, võa viÕt võa h­íng dÉn quy tr×nh viÕt .
HS viÕt vµo b¶ng con ch÷ ª– chĩ ý dÊu mị vµ vÞ trÝ dÊu mị cđa ª. 
- GV h­íng dÉn viÕt ch÷ bª. Hái: Ch÷ bª cã mÊy ch÷ c¸i?(2). Ch÷ nµo vµ ch÷ nµo?(bvµ ª).
 ViÕt ch÷ b nèi víi ch÷ ª; b cao 5 li, ª cao 2 li. 
- HS viết bảng con, GV sửa sai
- HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, bàn, dãy, lớp
- GV chỉnh sửa
- HS hát
- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- HS thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê
- H S tìm tiếng có âm mới học 
- HS đọc từ, tiếng ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê
- GV sửa lỗi
- GV h­íng dÉn HS viÕt vµo vë tËp viÕt: ª, v, bª, ve. 
- HS ®äc tªn bµi: bế bÐ. 
- GV hỏi: + Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé?
 + Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
 + Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
 + Em bé thường làm nũng như thế nào ?
 + Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- GV kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha mẹ vui lòng.
- GV cho HS đọc lại các từ, câu ứng dụng
- GV nhận xét tiết học
..
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I.Mục đích:
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
- Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng
II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1.Hoạt động 1:Ổn định lớp:
2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
3. Hoạt động 3: Bài mới:
3.1Giới thiệu bài: 
3.2 Quan sát tranh
-Mục đích: Biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
3.2 Thực hành đo
-Mục đích: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau
3.3 Làm thế nào để khỏe mạnh
HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khỏa mạnh
4. Củng cố, dặn dò
- HS hát
- GV mời HS trả lời câu hỏi
+ Cơ thể chúng ta gồm những phần chính nào?
+ Để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta nên thường xuyên làm gì?
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- HS quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hai hoạt động của hai anh em ở hình dưới
- GV hỏi: + Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều gì?
+ Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?
- HS lên bảng chỉ tranh treo trên bảng và nêu những gì mình quan sát được.
- Lớp nhận xét- bổ sung
GV chốt lại: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiầu cao, về hoạt động như: biết lẫy, bò, đi, Về sự hiểu biết như: biết nói, đọc, viết, Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn.
- GV yêu cầu lần lượt 2 HS lên bảng 
- HS quay lưng, áp sát vào nhau, các bạn còn lại quan sát để biết bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hoặc béo hơn.
- Lớp nhận xét
- GV nêu vấn đề: Để có cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, hàng ngày các em phải làm gì?
- HS thảo luận nhóm 2
- Nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV hỏi: Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét chung
.
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010
Nghỉ lễ
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010
Häc vÇn
T« c¸c nÐt c¬ b¶n
TËp t« e, b, bÐ
i. Mơc tiªu:
- T« ®­ỵc c¸c nÐt c¬ b¶n theo vë TËp viÕt
- HS kh¸ giái cã thĨ viÕt ®­ỵc c¸c nÐt c¬ b¶n
- T« vµ viÕt ®­ỵc c¸c ch÷: e, b, bÐ
II. §å dïng d¹y häc: 
 B¶ng kỴ «, bµi viÕt mÉu.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
TiÕt 1: T« c¸c nÐt c¬ b¶n
1.Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng:
 HS nªu tªn c¸c nÐt c¬ b¶n.
2. Ho¹t ®éng 2: Bµi míi: 
2.1 Giíi thiƯu bµi
2.1 H­íng dÉn viÕt
2.2 LuyƯn viÕt c¸c nÐt c¬ b¶n
2.3 HS tËp t« ë vë
3. Cđng cè, dỈn dß
TiÕt 2: TËp t« e, b, bÐ
1. Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng: HS nªu tªn c¸c nÐt c¬ b¶n.
2. Ho¹t ®éng 2: Bµi míi:
2.1 Giíi thiƯu bµi
2.2 NhËn diƯn l¹i ch÷ e, v, bÐ
2.3 LuyƯn viÕt
2.4 HS tËp t« ë vë
3. Cđng cè, dỈn dß
- GV yêu cầu HS nhắc lại các nét cơ bản 
- GV giíi thiƯu bµi trùc tiÕp
- GV viÕt b¶ng líp c¸c nÐt c¬ b¶n vµ kÕt hỵp h­íng dÉn viÕt
- HS theo dâi quan s¸t
- GV cho HS luyƯn c¸c nÐt c¬ b¶n vµo b¶ng con.
- GV theo dâi uèn n¾n, sưa sai
- GV nh¾c nhë c¸ch ngåi, ®Ĩ vë, c¸ch cÇm bĩt. 
- HS tËp t«
- GV theo dâi, uèn n¾n.
GV chÊm bµi sưa lçi
- GV nhËn xÐt chung
- HS nªu tªn lÇn l­ỵt c¸c nÐt c¬ b¶n
- HS nªu tªn c¸c nÐt c¬ b¶n
- GV giíi thiƯu bµi trùc tiÕp
GV g¾n ch÷ mÉu e, b - Cho HS nhËn xÐt:
- Ch÷ e gåm nÐt g×? Cao mÊy li? Réng?
- Ch÷ b gåm mÊy nÐt? Lµ nh÷ng nÐt nµo? Cao mÊy li? Réng? (2 nÐt: nÐt khuyÕt trªn vµ nÐt th¾t, cao 5 li, réng 2 li). 
- Ch÷ bÐ gåm mÊy ch÷ c¸i?(2) Lµ nh÷ng ch÷ nµo?( b, e, dÊu s¾c)
- GV viÕt mÉu kÕt hỵp h­íng dÉn quy tr×nh viÕt ch÷ e, b, bÐ( chĩ ý ®iĨm ®Ỉt bĩt, ®iĨm dõng bĩt) 
- GV cho HS luyƯn viÕt ch÷ e, b, bÐ vµo b¶ng con.
- GV theo dâi uèn n¾n, sưa sai
- GV nh¾c nhë c¸ch ngåi, ®Ĩ vë, c¸ch cÇm bĩt. 
- HS tËp t«- GV theo dâi, uèn n¾n.
- GV chÊm bµi sưa lçi
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS 
- VỊ nhµ luyƯn viÕt thªm. 
..
MÜ thuËt
ThÇy D­ìng d¹y
.
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp tuÇn 2
I. Mơc tiªu
- Tỉng kÕt ­u, nh­ỵc ®iĨm tuÇn 2
- Nªu kÕ ho¹ch tuÇn 3
II. Ho¹t ®éng 
Ho¹t ®éng 1: ỉn ®Þnh líp
- HS h¸t mét sè bµi
 * Ho¹t ®éng 2: GV nhËn xÐt tuÇn 2 vµ nªu kÕ ho¹ch tuÇn 3
- NhËn xÐt tuÇn 2
+ Häc tËp: §a sè c¸c em ®i häc ®Ịu vµ ®ĩng giê 
Tuy nhiªn häc tËp ch­a ®¹t kÕt qu¶ cao. Mét sè cßn quªn vë
Ch­a lµm bµi tËp tr­íc khi ®Õn líp
+ NỊ nÕp: ThiÕu ®ång phơc
Nãi chuyƯn riªng trong giê häc cßn nhiỊu
+ VƯ sinh: VƯ sinh trùc nhËt ch­a tù gi¸c
VƯ sinh cßn chËm
- KÕ ho¹ch tuÇn 3
+ TiÕp tơc ỉn ®Þnh nỊ nÕp
+ Mäi ho¹t ®éng daþ häc ®¶m b¶o ®ĩng ch­¬ng tr×nh
III. DỈn dß
VỊ nhµ chuÈn bÞ tèt cho tuÇn sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2(3).doc