Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 10 năm 2008

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 10 năm 2008

Tiết 2

Học vần.

 au - âu

I.MỤC TIÊU:

 - HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.

 - Đọc được từ ,câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu, cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 10 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 3 tháng 11 năm 2008
Tiết 2
Học vần.
 au - âu 
I.MỤC TIÊU:
 - HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
 - Đọc được từ ,câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu, cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 Kiểm tra bài cũ:-Yêu cầu h/s viết ,đọc bài .
 - Nhận xét 
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Dạy vần : au
 * Nhận diện vần :
- GV cho HS nhận diện au
- Cho hs ghép vần au
- GV ghép vần au.
- Ghép tiếng: có vần au để ghép tiếng cau thêm gì ?
- GV ghép : cau
- Giới thiệu tranh, rút từ khóa:
 Cây cau
 * Đọc vần, tiếng, từ
 âu 
 (tương tự au).
 * Đọc tổng hợp 
 * So sánh au và âu.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới
- Cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng
- GV cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giải thích.
*HD viết 
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình .
3.Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Nhận xét tiết 1. 
 ( Tiết 2)
1. Ổn định:
2.Luyện tập :
a/ Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng ở tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng.
- GV cho hs nhận xét tranh minh hoạ.
- GV đọc và cho hs đọc câu ứng dụng.
b/ Luyện viết:
- GV cho HS viết vào vở tập viết.
c/ Luyện nói: -Hôm nay chúng ta luyện nói về chủ đề:Bà cháu 
 - Cho HS luyện nói theo chủ đề:
-Trong tranh vẽ gì ? 
-Người bà đang làm gì ? Hai cháu đang làm gì 
-Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất?
-Bà thường dạy các cháu điều gì ?
-Em yêu quy ùbà nhất ở điều gì?
-Bà thường dẫn em đi chơi đâu?
-Em đã giúp bà được việc gì chưa ?
 3.Củng cố dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài .
- Tổ chức trò chơi: Ghép từ.
+ Cho HS tìm tiếng mới có vần vừa học.
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài iu -êu:
-Tổ1:trái đào 
-Tổ2:chào cờ 
-Tổ3:cái kéo 
- Vần au được tạo nên từ a và u.
- HS ghép.
- HS phát âm ,đọc trơn.
- HS ghép
- HS đánh vần,đọc trơn.
- CN + ĐTù
- Giống: Kết thúc bằng âm u
- Khác: a và â
- HS tìm
- Cá nhân, đồng thanh. 
- HS viết vào bảng con.
- HS lần lượt đọc cá nhân, tổ, lớp 
- HS viết vào vở
- HS luyện nói.
Tiết 4 : Toán 
Luyện tập
I.MỤC TIÊU : 
 * Giúp HS :
 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
 - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
II ĐỒ DÙNG DẠY DỌC :
Bộ đồ dùng dạy học toán 1.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:-Yêu cầu h/s thực hiện vào bảng con: 2 + 1 =
 3 – 2 =
 3 – 1 =
 -Nhận xé, cho điểm 
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn hs luyện tập.: -Yêu cầu h/s làm 5 bài tập trong vở bài tập 
 *Bài 1:-Yêu cầu h/s nêu đề bài 
 * Bài 2:-Tính 
- GV cho hs tự nêu cách làm bài rồi chữa bài.
-Nhận xét 
* Bài3: Viết số thích hợp vào ô trống
- GV hướng dẫn hs nêu cách làm bài.
* Bài 4: Viết dấu thích hợp.
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài.
+ Cho HS nêu:Vì sao điền dấu cộng hoặc dấu trừ?
- HS làm bài rồi chữa bài
* Bài 5: cho HS nhìn tranh rồi viết phép tính thích hợp
- GV cho HS nhận xét bài làm. 
3. Củng cố - dặn dò :- Dặn h/s về nhà ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3
-H/s làm bài trên bảng 
-H/s lên bảng làm 
-4 H/s lên bảng điền kết quả 
- HS Viết số thích hợp vào ô trống, HS lên bảng làm, chữa bài.
+ VD 3 – 2= 1 (Viết 1 vào ô trống ).
- HS làm bài.
 1+2 = 3 (Vì 1 cộng 2 bằng 3 nên điền dấu cộng)
3-1 = 2 
- HS viết phép tính : 3-1= 2
 Thứ ba, ngày 4 tháng 11 năm 2008
 Tiết 1 : Toán
Phép trừ trong phạm vi 4
I. MỤC TIÊU :
 	* Giúp HS: 
 - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
 -Biết làm tính trừ trong phạm vi 4 thành thạo
 -Giáo dục các em lòng say mê và ham thích học môn toán để biết vận dụng tính toán vào trong cuộc sống hàng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sử dụng bộ đồ dùng toán 1 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:-Yêu cầu h/s lên bảng làm 
 -Nhận xét, sửa sai 
2.Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b.Giảng bài:
* HD HS học khái niệm về phép trừ.
 HD học phép trừ : 4 – 1 = 3
GV hướng dẫn hs xem tranh tự nêu bài toán.
- GV gọi HS nêu lại bài toán.
- GV gọi HS trả lời 
- GV nhắc lại : bốn quả cam bớt một quả cam còn ba quả cam.
+ Bốn bớt một còn ba ta viết như sau:
 4 – 1 = 3 
- GV chỉ vào 4 – 1 = 3 rồi đọc cho hs đọc
 Hướng dẫn HS học phép trừ : 
4 – 2 = 2
4 – 3 = 1
 (Tương tự như trên)
 Hướng dẫn cho HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV cho HS xem sơ đồ thứ nhất. GV nêu các câu hỏi cho HS trả lời và tự nêu phép tính:
+ Trong tranh có 3 chấm tròn thêm một chấm tròn, được mấy chấm tròn ?
+ Có 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn được mấy chấm tròn ?
+ Trong tranh có tất cả mấy chấm tròn ?
+ Có 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn ?
+ Có 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
- GV cho HS xem sơ đồ thứ 2 tự nêu phép tính
c.Luyện tập
- Hướng dẫn HS thực hành.
* Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu,làm bài, đọc lại các phép tính .
 - Nhận xét 
* Bài 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho 4 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 
 * Lưu ý : HS khi thực hiện các phép tính theo cột dọc cần viết số thẳng cột
- GV cho HS nhận xét :
Bài 3:--Yêu cầu h/s nêu đề bài, hd h/s làm mẫu
-Nhận xét ,sửa sai 
* Bài 4: GV treo tranh cho Hs quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
Ù-Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp
- GV cho HS nhận xét chữa bài.
4.Củng cố - dăn dò:-Dặn h/s về nhà học bảng trừ trong phạm vi 4
 1 + 2 =
 3 – 1 =
 3 – 2 =
-HS nêu bài toán: Trên cành có 4 quả cam, rơi xuống 1 quả. Hỏi trên cành còn mấy quả cam ?
-1 HS nêu lại bài toán.
-1 HS trả lời:
Có 4 quả cam, rơi xuống 1 quả cam còn lại 3 quả cam .
- HS đọc cá nhân.
- HS quan sát sơ đồ 
- HS trả lời các câu hỏi của GV, rồi tự nêu phép tính
- 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được 4 chấm tròn.
 3 + 1 = 4
- Có 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn được 4 chấm tròn.
 1 + 3 = 4
- Có 4 chấm tròn.
- 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 3 chấm tròn.
 4 – 1 = 3
- 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn 1 chấm tròn.
 4 – 3 = 1
- HS lần lượt nêu phép tính:
 2 + 2 = 4
 4 – 2 = 2 
- 4 h/s lên bảng làm :Tính kết quả 
-H/s lên bảng làm 
- HS nêu bài toán, lên bảng thực hiện 
-2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp vào ô trống
Tiết 2 : Học vần.
 iu-êu
I.MỤC TIÊU:
 - HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phiễu
 - Đọc được từ, câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.-Yêu cầu mỗi tổ viết 1từ vào bảng con .
-Gọi 1 hs đọc bài 
-Nhận xét ,cho điểm 
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Dạy vần : iu
* Nhận diện vần :
- GV cho HS nhận diện iu
- Cho hs ghép vần iu
- GV ghép vần iu
- Ghép tiếng: có vần iu để ghép tiếng rìu thêm gì ?
- GV ghép : rìu
- Giới thiệu tranh, rút từ khóa:
 Lưỡi rìu
* Đọc vần, tiếng từ
 êu 
 (tương tự iu).
* Đọc tổng hợp 
* So sánh iu và êu
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới
- Cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng
- GV cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giải thích.
 *HD viết 
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình 
3.Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Nhận xét tiết 1. 
 ( Tiết 3)
1. Ổn định:
2.Luyện tập :
a/ Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng ở tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng.
- GV cho hs nhận xét tranh minh hoạ.
- GV đọc và cho hs đọc câu ứng dụng.
b/ Luyện viết:
- GV cho HS viết vào vở tập viết.
c/ Luyện nói: 
- Cho HS luyện nói theo chủ đề: Ai chịu khó?
-Trong tranh vẽ những gì ?
-Con gà đang bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Tại sao?
-Người nông dân và con trâu ai chịu khó? Tại sao?
-Con chim đang hót có chịu khó không? Tại sao?.
 -Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm những gì?
3.Củng cố dặn dò
- GV cho HS đọc lại toàn bài .
- Tổ chức trò chơi: Ghép từ.
+ Cho HS tìm tiếng mới có vần vừa học.
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài 
-Tổ 1:
-Tổ 3
-Tổ 2:
- Vần iu được tạo nên từ i và u.
- HS ghép.
- HS phát âm, đọc trơn.
- HS ghép
- HS đánh vần, đọc trơn.
- CN + ĐTù
- Giống: Kết thúc bằng âm u
- Khác:i và ê
- HS tìm
- Cá nhân, đồng thanh. 
- HS đọc kết hợp phân tích tiếng 
- HS viết vào bảng con.
- HS lần lượt đọc cá nhân, tổ, tập thể. 
- HS viết vào vở
- HS luyện nói.
 Tiết 4 : Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
I.MỤC TIÊU :
 -HS hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
 -HS biết cư ... phải trừ 2 lần 
Thực hiện phép tính từ trái sang phải .
-Tính:
 HS làm bài, chữa bài .
- HS làm bài, chữa bài.
- HS làm bài.
-Có 4 con thỏ đang chơi ,2 con thỏ chạy đi. Hỏi còn lại mấy con thỏ?
Thứ năm, ngày 6 tháng 11 năm 2008
 Tiết 1 : Toán
	Phép trừ trong phạm vi 5
I.MỤC TIÊU :
	* Giúp HS:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1
 - Chọn một số mô hình vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi h/s lên bảng làm bài 
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Giới thiệu lần lượt các phép tính.
 5 – 1 = 4 5 – 3 = 2
 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1
* Hướng dẫn HS xem tranh tự nêu bài toán.
- Hướng dẫn Hs tự trả lời câu hỏi.
- GV nhắc lại 5 bớt 1 còn 4
- Ta viết : 5 – 1 = 4 dấu (-)đọc là dấu trừ.
- GV chỉ vào bảng rồi đọc: năm trừ một bằng bốn.
* Học phép trừ: 5 – 3 = 2
 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1
- GV lần lượt hướng dẫn các phép tính.
* GV cho HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua mô hình, hình vẽ 5 chấm tròn tách thành 2 phần 
- Từ ba số : 5 , 1 , 4 ta đã thành lập được hai phép cộng và hai phép trừ.
b.Thực hành :
Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập.
* Bài 1: Tính:
- Cho HS nêu yêu cầu,đọc kết quả .
* Bài 2: Tính.
- Cho HS nêu yêu cầu.
 (Cột 1 về nhà làm)
* Bài 3: tính:	
- Cho HS nêu yêu cầu.	
* Bài 4: GV cho HS nhìn tranh nêu phép tính thích hợp.
 3.Củng cố - dặn dò: Cho lớp ôn lại bảng trừ 
 Tính : 
 3 
 1 
 ..
 4 
 2 
 ..
 4 
 3 
 ..
 4 
 1 ..
- Trên cành có 5 quả cam, đã hái xuống 1 quả cam. Hỏi trên cành còn mấy quả cam ?
- Trên cành có 5 quả cam. Hái xuống 1 quả còn 4 quả cam.
- Hs đọc: năm trừ một bằng bốn.
 5 – 1 = 4
- Hs theo dõi và ghi nhớ.
- 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4
 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
+ HS nhận xét 2 phép cộng có kết quả bằng nhau.
+ còn hai phép trừ:
 Lấy 5 – 1 bằng 4
 5 – 4 bằng 1
- Tính kết quả theo hàng ngang
+4 HS làm bài trên bảng 
- Tính kết quả theo hàng ngang
+ HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
 - Tính kết quả theo cột dọc.
+ HS làm bài rồi chữa bài.
- HS tự nêu rồi viết phép tính vào ô trống.
 - HS nhận xét kết quả.
Trên cành có 5 quả táo em lấy đi 1 quả .Hỏi còn lại bao nhiêu quả táo?
5 – 1 = 4
Tiết 3,4 : Học vần 
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I
Tiết 5 : TNXH
	Ôn tập : Con người và sức khoẻ
I.MỤC TIÊU :
	* Giúp học sinh:
 - Củng cố về kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
 - Khắc sâu kiến thức về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
 - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh, ảnh về hoạt đọng học tập, vui chơi, hs sưu tầm được và mang đến lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động :
- Tổ chức trò chơi “Chi chi chành chành”.
- Mục đích gây phong trào hứng thú cho HS trước khi vào lớp.
2.Hướng dẫn ôn tập.
a.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Bước 1: GV nêu câu hỏi cho cả lớp.
+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
+ Cơ thể người gồm có mấy phần?
+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
+ Nếu thấy bạn chơi súng cao su em nên khuyên bạn như thế nào?
- Bước 2: GV nhận xét bổ sung.
b.Hoạt động 2: 
- Cho HS nhớ và hiểu các việc làm hợp vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.
* Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có cơ thể khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
- Bước 1: 
+ GV nêu câu hỏi: Các em hãy nhớ lại trong một ngày từ sáng đến khi đi ngủ, mình đã làm gì ?
- Bước 2: 
+ GV nhận xét bổ sung.
- Bước 3: GV cho hs tự nêu câu hỏi và tự trả lời.
3.Củng cố – Dặn dò: 
- GV kết luận và nhắc lại các việc làm vệ sinh cá nhân, việc nên làm và việc không nên làm hằng ngày để hs khắc sâu kiến thức thực hiện.
- Tổ chức trò chơi: Gọi tên các bộ phận của cơ thể nhanh nhất .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị hôm sau bài : Bài 11 Gia đình
- HS thực hiện trò chơi
- HS nêu;
+ đầu, mình, chân, tay, mũi, miệng, mắt.
+ Gồm có 3 phần : Đầu, mình, chân và tay.
- Bằng : Mắt mũi, tay.
- Không nên chơi súng cao su, nếu lỡ bắn trúng người khác sẻ bị đau hay bị thương.
- HS trình bày:
+ Buổi sáng ngủ dậy lúc 6 giờ, em ăn sáng, học bài, trưa ăn cơm ngủ trưa, thức dậy1 giờ đánh răng rửa mặt đi học.
- HS tự nêu và tự trả lời theo ý thích.
 + Hằng ngày bạn làm gì?
 + Buổi sáng bạn thức dậy lúc mấy giờ?
 + Ăn sáng xong banï làm gì?
 +Sau khi ngủ dậybạn cần làm gì?.......
- HS thực hiện chơi.
 Thứ sáu, ngày 7 tháng 11 năm 2008
 Tiết 1 : Học vần
iêu - yêu
I.MỤC TIÊU :	
 - HS đọc viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quí.
 - Đọc đượctừ, câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	(Tiết 1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ. . -Yêu cầu mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con .
-Gọi 1 hs đọc bài 
-Nhận xét ,cho điểm
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Dạy vần :
 iêu
 * Nhận diện vần :
- GV cho HS nhận diện iêu
- Cho hs ghép vần iêu
- GV ghép vần iêu
- Ghép tiếng: có vần iêu để ghép tiếng diều thêm gì ?
- GV ghép : diều
- Giới thiệu tranh, rút từ khóa:
 Diều sáo
 * Đọc vần, tiếng, từ
 yêu 
 (tương tự iêu).
 * Đọc tổng hợp 
 * So sánh iêu và yêu
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới
- Cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng
- GV cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giải thích.
*HD viết 
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình .
3.Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Nhận xét tiết 1. 
 ( Tiết 3)
1. Ổn định:
2.Luyện tập :
a/ Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng ở tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng.
- GV cho hs nhận xét tranh minh hoạ.
- GV đọc và cho hs đọc câu ứng dụng.
b/ Luyện viết:
- GV cho HS viết vào vở tập viết.
c/ Luyện nói: 
- Cho HS luyện nói theo chủ đề:Trong tranh vẽ gì /
 3.Củng cố dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài .
- Tổ chức trò chơi: Ghép từ.
+ Cho HS tìm tiếng mới có vần vừa học.
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài 
-Tổ 1:
-Tổ 2:
-Tổ 3:
- Vần iêu được tạo nên từ iê và u.
- HS ghép.
- HS phát âm ,đọc trơn.
- HS ghép
- HS đánh vần,đọc trơn.
- CN + ĐTù
- Giống: Kết thúc bằng âm u
- Khác : iê và yê
- HS viết vào bảng con.
- HS tìm
- Cá nhân, đồng thanh. 
- HS đọc kết hợp phân tích tiếng 
- HS lần lượt đọc cá nhân, tổ, tập thể. 
- HS viết vào vở
- HS luyện nói.
Tiết 3 : Thủ công
Xé dán hình con gà 
I.MỤC TIÊU :
 -Biết cách xé dán hình con gà đơn giản.
 -Xé được hình con gà, dán cân đối, phẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bài mẫu về xé dán hình con gà, có trang trí.
 -Giấy thủ công màu vàng, hồ dán, giấy trắng làm nền khăn lau tay.
 -Giấy nháp có kẻ ô, bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-GV nhận xét.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS quan sát –nhận xét:
- Cho HS quan sát bài mẫu
+ Con gà có thân, đầu như thế nào?
+ Con gà có các bộ phận nào?
+ Toàn thân có màu gì?
+ Gà con có gì khàc so với gà lớn (đầu, thân, cán, đuôi, màu, lông)
- Khi xé hình con gà con các em có thể chọn màu theo ý thích
c. GVHướng dẫn mẫu 
*Xé hình thân con gà :
-GV dùng một tờ giấy màu vàng, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
-Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy.
-Xé 4 góc hình chữ nhật, xé chỉnh sửa thân gà.
- Cho HS lấy giấy nháp thực hành
* Xé đầu gà :
-Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông mỗi cạnh 4ô.
-Vẽ và xé hình tam giác.
- Cho HS lấy giấy nháp thực hành
* Xé hình mỏ, chânvà mắt gà :
-Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, chân gà, các hình này chỉ xé ước lượng không xé theo ô.
-GV nhắc HS lấy giấy nháp kẻ ô, tập vẽ, xé hình đuôi, chân,mỏ, mắt gà.
- Cho HS lấy giấy nháp thực hành
d. Dán hình :
-Sau khi xé đủ các bộ phận của hình con gà, GV dùng thao tác bôi hồ và lần lượt dán theo thứ tự : Thân gà, đầu gà, mắt và chân gà lên giấy trắng làm nền.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bị bài hôm sau thực hành.
-HS trưng bày dụng cụ học tập lên bàn để GV kiểm tra.
- Hs quan sát
- Thân, đầu hơi tròn
- Mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi
-
- HS tập trung theo dõi từng thao tác làm của GV.
- HS thực hành 
- HS thực hành 
-HS theo dõi thao tác dán hồ của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of TUAN 10.doc