Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 20 năm 2009

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 20 năm 2009

Tiết 2, 3 : HỌC VẦN

ach

I. MỤC TIÊU.

 - Hs nhận biết được cấu tạo của vần: ach trong tiếng sách

- Đọc viết đúng được vần có tiếng. từ khoá: ach, cuốn sách

- Đọc đúng từ ứng dụng: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn

- Đọc được câu ứng dụng:

 Mẹ, mẹ ơi cô dạy

 Phải giữ sạch đôi tay

 Bàn tay mà dây bẩn

 Sách, áo cũng bẩn ngay

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt

 - Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng,

 - Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 20 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 02 năm 2009
Tiết 2, 3 : HỌC VẦN
ach
I. MỤC TIÊU.
	- Hs nhận biết được cấu tạo của vần: ach trong tiếng sách 
- Đọc viết đúng được vần có tiếng. từ khoá: ach, cuốn sách
- Đọc đúng từ ứng dụng: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn
- Đọc được câu ứng dụng: 
	Mẹ, mẹ ơi cô dạy
	Phải giữ sạch đôi tay
	Bàn tay mà dây bẩn
	Sách, áo cũng bẩn ngay
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 
 - Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, 
	- Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho Hs viết bảng con: cá diếc
 thước kẻ
- Gọi 2 Hs đọc bài 80
- Nhận xét đánh giá.
 2 Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp tục học vần mới có kết thúc bằng âm ch là: ach
- Gv ghi bảng : ach
 b. Dạy vần: 
* Vần ach
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ach 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ach 
*Đánh vần :
 + Vần : ach
- Vần ach đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sửa lỗi đánh vần.
- Cho HS hãy thêm âm s và dấu sắc, ghép vào vần ach để được tiếng ach
- GV nhận xét, ghi bảng : sách
- Em có nhận xét gì về vị trí âm s vần ach trong tiếng sách ?
-Tiếng sách được đánh vần như thế nào?
+ Gv chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Gv đưa quyển sách Tiếng Việt 1: Đây là cái gì ?
- Quyển sách hay còn gọi là gì ?
 + GV rút ra từ khoá : cuốn sách
- Gv ghi bảng : cuốn sách
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá 
- Gv đọc mẫu, điều chỉnh phát âm 
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : Viên gạch, sạch sẽ, 
 kênh rạch, cây bạch đàn
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng, nêu tiếng mới có vần ach 
 - Gv giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
* Viết
- Gv viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
 (Tiết 2)
 3. Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét. 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho Hs đọc câu ứng dụng dưới tranh. 
Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Phải giữ sạch đôi tay
Bàn tay mà dây bẩn
Sách, áo cũng bẩn ngay
- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng, gọi học sinh đọc lại, 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện viết ách, cuốn sách
- Gv cho Hs viết vào vở tập viết : 
- Gv theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
 * Luyện nói theo chủ đề : 
 Giữ gìn sách vở
- Gọi Hs đọc câu chủ đề. 
- Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
4. Củng cố :
- Gv chỉ bảng, học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . 
- Tổ chức trò chơi: Tìm các từ tiếp sức
+ Gv hướng dẫn luật chơi cho Hs thực hiện
 5. Nhận xét -Dặn dò :
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 82
Hoạt động của học sinh
- Hs cùng viết vào bảng con.
- 2 Hs đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ach
- vần ach được tạo bởi âm a đứng trước và ch đứng sau.
- Lớp ghép a + chờ – ach
- a – chờ – ach 
- Hs ghép : sách
- Âm s đứng trước, vần ach đứng sau, dấu sắc trên a
- sờ – ach – sach – sắc - sách 
( cá nhân, nhóm, lớp đánh vần lầøn lượt ) - Quyển sách Tiếng Việt 1
- Cuốn sách
- a – chờ – ach
- sờ – ach – sach – sắc - sách 
 cuốn sách
- Hs lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần ach
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc từ ứng dụng.
- Lớp theo dõi . Viết trên khuông để định hình cách viết. 
+Viết trên bảng con.
+ Hs nhận xét bài viết. 
- Hs đọc cá nhân, nhóm.
- Hs lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ: Cảnh ba mẹ con
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu
- Hs viết vào vở
- Hs đọc chủ đề luyện nói : 
Giữ gìn sách vở
- Hs thi nhau luyện nói theo ý thích.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- Hs chia ra 4 nhóm và thực hiện trò chơi
Tiết 4 : TOÁN
Phép cộng dạng 14 +3
I. MỤC TIÊU.
	* Giúp hs nhận biết.
	- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
	- Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 )
	- Ôn tập củng cố lại phép tính trong phạm vi 10.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	*GV : Các bó chục que tính và các que tính rời, bảng phụ
	*HS : Chuẩn bị que tính, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS viết các số
 +Viết từ 10 đến 20
 +Viết từ 20 đến 10
- Gv nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : 
 Phép cộng dạng 14 + 3.
* Hoạt động 1: Hoạt động với đồ vật
- Hướng dẫn cho HS lấy que tính
- Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
* Hoạt động 2: Hình thành phép 
 cộng 14 + 3
- Gv thể hiện trên bảng.
- Có 1 chục que viết số 1 ở cột chục và 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị.
- Gv hướng dẫn HS lấy thêm 3 que tính viết số 3 dưới số 4 và cách đặt que tính.
Chục
Đơn vị
 1
 +
 4
 3
 1
 7
- Vậy muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính với 3 que tính rời được 7 que tính. Có 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính.
* Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính .
+
- Đầu tiên viết số 14 rồi 14
viết số 3 sao cho số 3 3
thẳng cột với số 4 17
 (ở cột đơn vị) vừa nói vừa thực hiện.
- Viết dấu cộng bên trái sao cho dấu cộng ở giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Tính từ phải sang trái: 
+ 4 cộng 3 bằng 7 viết 7.
 + Hạ 1 viết 1
 14 + 3 = 17
 3. Thực hành
* Bài 1:- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài toán.
- Cho Hs nhắc lại cách tính.
* Bài 2: Tính 
- Cho Hs nêu yêu cầu bài toán 
* Bài 3: Điền số thích hợp vào trống
- Hướng dẫn: Muốn điền được số chính xác chúng ta phải lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với các số ở ô hàng trên. Rồi điền kết quả tương ứng vào ô hàng dưới.
 4. Củng cố :
- Cho Hs nhắc lại cách cộng 14+3
 5. Nhận xét – Dặn dò.
- Nhận xét chung tết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập
Hoạt động của học sinh
-2 Hs lên bảng viết
- Hs cả lớp viết vào bảng con 
- Hs lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que nữa.
- Hs đếm số que tính và trả lời : mười bảy que tính.
- Hs đặt trên bàn 1 chục que tính bên trái và 4 que tính bên phải.
- Lấy thêm 3 que tính rồi đặt xuống hàng phía dưới 4 que tính
- Hs theo dõi.
- Thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Viết số thẳng cột và thực hiện từ trái sang phải
- Hs làm bài
- Thực hiện phép tính theo hàng ngang.
- Hs làm bài:
 12 + 3 = 15 13 + 6 = 19 
 12 + 1 = 13 14 + 4 = 18 
 12 + 2 = 14 16 + 2 = 18
 13 + 0 = 13 10 + 5 = 15 
 15 + 0 = 15
- Hs tự điền số vào ô trống.
14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
13
6
5
4
3
2
1
19
18
17
16
15
14
Thứ ba ngày tháng 02 năm 2009
Tiết 1 : TOÁN
Luyện tập 
I. MỤC TIÊU.
	* Giúp hs:
	- Giúp HS rèn luyện kĩ thực hiện phép cộng và kĩ năng tính cộng nhẩm phép tính có dạng 14+3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu bài tập, sách GK và vở bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện:
+
+
 14 13 
 3 5 
- GV nhận xét ghi điểm 
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
b. Hướng dẫn Hs luyện tập.
* Bài 1: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con (hai lượt)
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm
* Bài 2:
- Cho Hs nêu yêu cầu bài toán.
- Để tính nhẩm được các phép tính ta phải dựa vào đâu ?
- GV gọi 2 nhóm lên bảng làm bài (hình thức nối tiếp)
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 3 :
- Cho Hs nêu yêu cầu bài toán .
- Hướng dẫn: Chúng ta thực hiện từ trái sang phải (tính hoặc nhẩm) sau đó ghi kết quả sau dấu bằng.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
* Bài 4 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài toán.
- Gọi 2 HS lên bảng nối
 3. Củng cố :
- Trò chơi tiếp sức: 
+ Chuẩn bị các tranh thẻ có ghi các phép tính: 11 + 8 , 13 + 5 , 14 + 5 12 + 3, 13 + 4 và 19, 18, 19, 15, 17 chia bảng làm hai phần, mỗi bên đính 5 phép tính và 5 kết quả.
+ Cách chơi : chọn hai đội mỗi đội 5 em, chơi theo hình thức tiếp sức, lần lượt từng em gắn kết quả để được phép tính đúng trong 3 phút để xem đội nào nhanh hơn.
- GV và HS nhận xét 
- Nhăùc lại nội dung bài học.
 4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét, nêu gương.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài 
tập, Chuẩn bị bài hôm sau:
 Phép trừ dạng 17 – 3
Hoạt động của học sinh
- 2 Hs lên bảng thực hiện
- Hai nhóm làm bài vào bảng con
- Đặt tính rồi tính:
- HS làm bài
+
+
+
 12 12 16
 3 7 3
 15 19 19
+
+
+
 13 7 13
 4 2 6
 17 9 19
- Tính nhẩm nêu kết quả.
- Dựa vào bảng cộng 10.
- Hs 2 nhóm thi nhau làm bài
- Tính nhẩm điền kết quả theo hàng ngang.
10 + 1 + 3 = 14 11 + 2 + 3 = 16
16 + 1 + 2 = 19 12 + 3 + 4 = ... éc lại nội dung bài vừa học.
 4. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét – nêu gương những em học tốt.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài hôm sau : Ôn tập xã hội
Hoạt động của học sinh
- Ở thành phố nhiều nhà cao tầng, nhà nọ sát nhà kia, đường có nhiều ngã ba, ngã tư, có đèn xanh, đèn đỏ, trên đường có nhiều xe cộ và người qua lại. Còn ở nông thôn nhà cửa thưa thớt, trên đường ít xe cộ, ít người qua lại, không có đèn xanh đèn đỏ.
 * Nhóm 1: 
- Khi đi trên thuyền các bạn chồm ra ngoài, lấy tay, chân thò xuống nước.
- Có thể rơi xuống, lật thuyền, bị uống hoặc có thể chết đuối.
- HS tự trả lời .
- Khi đi trên thuyền phải ngồi ngay ngắn, không được đùa giỡn đẻ tránh tai những tai nạn có thể xảy ra.
* Nhóm 2: 
- Các bạn đang đá banh dưới lòng đường khi có xe cộ qua lại.
- Khi đá banh dưới lòng đường có thể bị xe tông, xảy ra tai nạn 
- HS tự trả lời..
- Không được đá banh dưới lòng đường có thể xảy ra tai nạn.
* Nhóm 3: 
- Xe khách đang chạy một bạn HS đang chạy theo và đu vào hông xe.
- Có thể rơi xuống đất xảy ra tai nanï và dẫn đến gãy tay, chân, chết người.
- HS tự trả lời .
- Không được du vào hông xe khi xe đang chạy có thể rơi ngã gãy tay chân, hoặc chết người.
* Nhóm 4:
- Xe cộ đang chạy qua lại, có một em bé đang đi giữa lòng đường.
- Có thể bị xe tông.
- HS tự trả lời ..
- Không được đi dưới lòng đường khi xe cộ qua lại tấp nập sẽ bị xe va vào xe
* Cả lớp quan sát
-Các bạn đi họclội qua suối khi nước đang chảy xiết (chảy mạnh)
-Có thểbị nước cuốn trôi
- HS tự trả lời. 
- Hs bổ sung theo ý thích.
- HS từng cặp
- Hs từng cặp quan sát tranh theo hướng dẫn của GV 
- HS trả lời theo sự hiểu biết của các em
- HS bổ sung ý kiến
- HS trả lời theo ý thich.
- HS chú ý và lắng nghe
- HS thực hiện trò chơi
Thứ sáu ngày tháng 02 năm 2009
Tiết 1, 2: HỌC VẦN
ăp - âp
I. MỤC TIÊU.
	- Hs nhận biết được cấu tạo của vần: ăp, âp , trong tiếng bắp, mâïp.
- Phân biệt sự khác nhau giữa ăp, âp để đọc và viết đúng các vần các tiếâng từ khoá: op , ap , cải bắp, cá mập.
- Đọc được từ ứng dụng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: 
	Chuồn chuồn bay thấp 
	Mưa ngập bờ ao
	Chuồn chuồn bay cao
	Mưa rào lại tạnh
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
 - Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, Phần
 luyện nói.
	- Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho Hs viết bảng con: đóng góp 
 Xe đạp
- Gọi 2 Hs đọc bài 84
- Nhận xét đánh giá.
 2 Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm p là: ăp, âp
- Gv ghi bảng : ăp , âp
 b. Dạy vần: 
* Vần ăp 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ăp .
- So sánh vần ăp với ap 
p
 ăp ă
 ap a
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ăp 
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh 
- GV viết lên bảng ă-p
- Cho học sinh phát âm lại 
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần ăp 
- Vần ăp đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần.
- Muốn có tiếâng bắp ta làm thế nào?
- GV ghi bảng : bắp
- Em có nhận xét gì về vị trí âm b vần ăp trong tiếng bắp ?
-Tiếng bắp được đánh vần như thế nào?
+ Gv chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : cải bắp
- Gv ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- Gv đọc mẫu, điều chỉnh phát âm 
* Viết
- Gv viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần âp : 
- Gv cho Hs nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần âp
- So sánh 2 hai vần âp và ăp
p
 âp : â 
 ăp : ă 
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : gặp gỡ, ngăn nắp, 
 tập múa, bập bênh
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng, nêu tiếng mới có vần ăp , âp 
 - Gv giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
* viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- Gv hướng dẫn và chỉnh sửa
 (Tiết 2)
 3. Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho Hs đọc câu ứng dụng dưới tranh
 Chuồn chuồn bay thấp 
	Mưa ngập bờ ao
	Chuồn chuồn bay cao
	Mưa rào lại tạnh
- GV đọc mẫu câu ứng dụng, gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện nói theo chủ đề : 
 + Trong cặp sách của em
- Gọi Hs đọc câu chủ đề. 
- Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
* Luyện viết ăp, âp, cải bắp, cá mập
- Gv cho Hs viết vào vở tập viết : 
- Gv theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
 4. Củng cố :
- Gv chỉ bảng, học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . 
- Tổ chức trò chơi : Thi tìm tiếng có vần ăp , âp 
+ Gv hướng dẫn luật chơi cho Hs thực hiện
 5. Nhận xét - Dặn dò :
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài và thêm tiếng mới có vần op, ap và xem trước bài 86
Hoạt động của học sinh
- Hs cùng viết vào bảng con.
- 2 Hs đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ăp, âp
- vần ăp được tạo bởi âm ă đứng trước và p đứng sau.
- Giống: vì cùng có âm b đứng cuối
- Khác: vầm áp có âm a đứng đầu, còn vần ắp có âm ă đứng đầu
- Lớp ghép : ăp
- Cả lớp đọc đồng thanh ăp
- HS theo dõi.
- HS phát âm: ăp
- Hs nhắc lại ăp
- ă – pờ – ăp 
- Thêm âm b đứng trước vần ăp dấu sắc trên con chữ ă 
- Hs ghép : bắp
- Âm b đứng trước, vần ăp đứng sau, dấu sắc trên ă
- bờ – ăp – băp – sắc - bắp 
( cá nhân, nhóm, lớp đánh vần đọc trơn lầøn lượt )
- Tranh vẽ cải bắp
- ă - p - ăp
- bờ – ăp –băp- sắc – bắp
 Cải bắp 
- Hs lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết. 
+Viết trên bảng con .
+ Hs nhận xét bài viết. 
- Giống: kết thúc bằng p
- Khác: o a
- Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần ăp ,âp
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc từ ứng dụng.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs nhận xét
- Hs đọc cá nhân, nhóm.
- Hs lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ cảnh trời lúc nắng, lúc mưa
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Hs đọc lại câu ứng dụng
- Hs đọc chủ đề luyện nói : 
 Trong cặp sách của em
- Hs thi nhau luyện nói theo ý thích.
- Hs chia ra 2 nhóm và thực hiện trò chơi
- Hs viết vào vở.
Tiết 3: THỦ CÔNG
	 (Tiết 2)
Gấp mũ ca lô
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp Hs biết cách gấp mũ ca lô bàng giấy.
	- Gấp được và đẹp mũ ca lô bằng giấy .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	* Gv : - 1 cái mũ ca lô gấp có kích cở lớn ( Hs có thể đội được)
	 - 1 tờ giấy hình vuông to .
	* Hs : - 1 tờ giấy màu có màu tuỳ chọn.
	 - 1 tờ giấy vở Hs
	 - Vở thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Gấp mũ ca lô ( thực hành )
_ GV nhắc lại qui trình gấp mũ.
- GV cho HS nhắc lại qui trình.
b. Thực hành:
- GV cho HS thực hành trên giấy màu
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu thực hành để hoàn thành sản phẩm
- GV cho HS trình bày sản phẩm
- GV cùng HS nhận xét sản phẩm HS về kĩ thuật và cách trình bày.
 3. Củng cố 
- GV cho HS trình bày một số sản phẩm đẹp nhất và nhận xét trước lớp 
 4. Nhận xét – Dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài hôm sau.
Hoạt động của học sinh
- HS tự kiểm tra lại đồ dùng học tập
- HS nhắc lại qui trình:
+ Đặt giấy hình vuông, mặt màu úp xuống, gấp đôi hình vuông, theo đường dấu.
+ Gấp đôi để lấy dấu giữa.
+ Lật ngang hình ra mặt sau.
+ Gấp mũ xong cần trang trí
- HS gấp mũ trên giấy.
- HS trình bày sản phẩm đã hoàn thành
- HS theo dõi phần nhận xét để rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm bổ sung.
..
Tiết	:	
Sinh hoạt
I. NHẬN XÉT TÌNH HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA.
	* Học tập
	- Tuần qua Hs đi học đều, đúng giờ giấc, các đã học thuộc bài ở nhà và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
	*Nêu gương một số em học tập có tiến bộ trong tuần trước 
 	+ Cụ thể .
 - Nhắc nhở những em chưa tiến bộ, chưa có ý thức tự học, ít chú ý nghe giảng bài
 + Cụ thể: 
	*Trực nhật : 
- Các tổ thực hiện việc trực nhật tốt.
	* Vệ sinh cá nhân:
	- Đa số các em đến lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đồng phụcthứ hai thứ năm đầu tuần
	* Ý thức kỉ luật:
	- Đa số các em biết lễ phép và yêu quí bạn bè, trong lớp im lặng và giữ trật tự .Biết thực hiện nội qui lớp học
 II. HƯỚNG KHẮC PHỤC TUẦN ĐẾN 
	- Duy trì nề nếp học tập tốt ,c ần rèn luyện chữ viết.
	- Rèn luyện yÙ thức chấp hành kỉ luật tốt.
 - Đồng phục vào thứ hai, thứ năm hàng tuần.
 - Nhắc nhở các em đi học đúng giờ
 - Ủng hộ gia đình bạn gặp khó khăn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc