HỌC VẦN
ÔP – ƠP
I/ MỤC TIÊU :
- HS đọc được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ).
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
- GD BVMT: Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh, SGK.
HS: SGK, bảng, tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY THỜI GIAN THỨ HAI 18/1/2010 SHTT Sinh hoạt dưới cờ HV ôp - ơp 35’ HV ôp - ơp 35’ TNXH GV chuyên dạy NGLL GV chuyên dạy THỨ BA 19/1/2010 MT GV chuyên dạy HV ep – êp 35’ HV ep – êp 35’ TC Oân tập chương II : Kĩ thuật gấp hình 35’ T Phép trừ dạng 17 - 7 35’ THỨ TƯ 20/1/2010 HV ip – up 35’ HV ip – up 35’ T Luyện tập 35’ ÂN Học hát : Bài Tập tầm vông 35’ THỨ NĂM 211/2010 TD GV chuyên dạy HV iêp - ươp HV iêp - ươp 35’ T Luyện tập chung 35’ ĐĐ Em và các bạn (tiết 1) 35’ THỨ SÁU 22/1/2010 HV(TV) Bập bênh , lợp nhà 35’ HV(TV) Sách giáo khoa , hí hoáy 35’ T Bài toán có lời văn 35’ SHTT Sinh hoạt lớp 35’ NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 18 THÁNG 1 NĂM 2010 HỌC VẦN ÔP – ƠP I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ). Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. GD BVMT: Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh, SGK. HS: SGK, bảng, tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC - Đọc, viết: gặp gỡ, ngăn nấp, tập múa, bập bênh. - Đọc câu ứng dụng SGK. - GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới * ôp Nêu cấu tạo vần ôp Ghép vần: ôp – đánh vần ,đọc trơn. Ghép tiếng: hộp – đánh vần, đọc trơn. Đọc từ : hộp sữa. Đọc bảng : ôp – hộp - hộp sữa. * ơp (Thực hiện tương tự vần ôp) Chú ý: so sánh vần ơp và ôp Đọc bảng : ơp – lớp – lớp học. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: ôp, hộp sữa, ơp, lớp học. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà GV nhận xét, củng cố T1 TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng GD BVMT: Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. GV quan sát – nhắc nhở. GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Các bạn lớp em. GV gợi ý: Trong tranh vẽ những gì? Hãy kể về các bạn lớp em: + Lớp em có bao nhiêu bạn? + Tên của bạn là gì? + Bạn học giỏi về môn gì hoặc có năng khiếu về môn gì? 4/ Củng cố, dặn dò - Tìm tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài. - 2 dãy viết bảng - 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc - HS đọc - HS viết vở - 2 HS đọc HS trả lời. - HS ghép NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 19 THÁNG 1 NĂM 2010 HỌC VẦN EP – ÊP I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được : ep , êp , cá chép , đèn xếp ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ep , êp , cá chép , đèn xếp ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ). Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. - GD BVMT: Yêu quý và giữ gìn cảnh đẹp đất nước; giữ trật tự nơi công cộng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa,SGK. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC - Đọc, viết: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.ep Nêu cấu tạo vần ep Ghép vần: ep – đánh vần , đọc trơn. Ghép tiếng: chép – đánh vần , đọc trơn. Đọc từ : cá chép Đọc bảng : ep –chép – cá chép 2. êp (thực hiện tương tự vần ep) chú ý : so sánh êp và ep Đọc bảng : êp – xếp – đèn xếp * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: ep, cá chép, êp, đèn xếp. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa GV nhận xét, củng cố T1 TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng GD BVMT: Yêu quý và giữ gìn cảnh đẹp đất nước. Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV viết mẫu - hướng dẫn HSviết vở: ep, êp, cá chép, đèn xếp GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Xếp hàng vào lớp. GV gợi ý: Các bạn trong tranh đang làm gì? Khi xếp hàng vào lớp, chúng ta phải xếp hàng như thế nào? Các em phải chú ý những gì? Xếp hàng vào lớp có lợi gì? Ngoài xếp hàng vào lớp, các em còn phải xếp hàng khi nào nữa? Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp? GD BVMT: giữ trật tự nơi công cộng. 4/ Củng cố, dặn dò - Tìm tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài. - 2 dãy HS viết bảng 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở 2 HS đọc HS quan sát – trả lời – luyện nói tròn câu - 2HS nêu THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II : KĨ THUẬT GẤP HÌNH I/ MỤC TIÊU: Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp giấy . Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: các mẫu gấp sẵn HS: giấy màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Ôn tập: HĐ1: Giới thiệu bài GV: Ôn tập chương II: kĩ thuật gấp hình. Kể tên các bài đã gấp? GV ghi bảng. HĐ2: Ôn tập - GV chia 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm gấp: + Nhóm 1: Gấp các nếp gấp cách đều + Nhóm 2: Gấp cái quạt + Nhóm 3: Gấp cái ví + Nhóm 4: Gấp mũ ca lô. GV quan sát giúp đỡ các nhóm GV cho trưng bày sản phẩm – nhận xét 4/ Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét - đánh giá sản phẩm Dặn dò: chuẩn bị tiết sau mang kéo, bút chì, thước kẻ HS để dụng cụ học tập lên bàn - HS kể HS thực hành gấp, trang trí theo nhóm TOÁN PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I/ MỤC TIÊU: Biết làm các phép tính tri72 , biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng , que tính. HS: SGK, bảng, que tính. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Tính 19-5 19-7 3/ Dạy học bài mới HĐ1.Giới thiệu phép trừ dạng 17 – 7 Thực hành trên que tính Lấy 17 que tính rồi lấy đi 7 rời. Còn lại mấy que tính? GV hướng dẫn phép trừ 17 – 7 = 10 Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính. GV hướng dẫn cách đặt tính GV hướng dẫn cách tính. 17 . 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 - 7 . hạ 1, viết 1 10 . 17 – 7 = 10 HĐ2. Luyện tập, thực hành. GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK BT1(cột 1,3,4): GV gọi HS nêu yêu cầu – làm bảng con. Chú ý cách đặt tính và kết quả * Thư giãn BT2(cột 1,3): GV gọi HS nêu yêu cầu - SGK GV gọi HS nêu kết quả – nhận xét. BT3: GV nêu yêu cầu – gọi HS đọc tóm tắt đề. Nêu đề toán – cách giải – làm bảng cài 4 Củng cố, dặn dò: Dặn dò: Xem lại bài HS làm bảng con HS thực hiện HS quan sát HS làm bảng HS làm SGK HS làm bảng cài NGÀY DẠY : THỨ TƯ NGÀY 20 THÁNG 1 NĂM 2010 HỌC VẦN IP – UP I MỤC TIÊU : - HS đọc được :ip , up , bắt nhịp , búp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ip , up , bắt nhịp , búp sen ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ). Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. GD BVMT: Yêu quý, giữ gìn các loài hoa và cảnh đẹp thiên nhiên. IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa,SGK. HS: SGK, bảng, tập viết IIIÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1 Ổn định 2 KTBC - Đọc, viết: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3 Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.ip Nêu cấu tạo vần ip Ghép vần: ip – đánh vần , đọc trơn. Ghép tiếng: nhịp – đánh vần , đọc trơn. Đọc từ : bắt nhịp Đọc bảng : ip – nhịp – bắt nhịp. 2. up (thực hiện tương tự vần ip) chú ý : so sánh up và ip. Đọc bảng : up – búp – búp sen. GD BVMT: Yêu quý, chăm sóc và giữ gìn loài hoa sen. Vì đó là loài hoa đẹp và có ích. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: ip, bắt nhịp, up, búp sen. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ GV nhận xét, củng cố T1 TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng GD BVMT: Yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV viết mẫu - hướng dẫn HSviết vở: ip, up, bắt nhịp, búp sen. GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. GV gợi ý: Tranh vẽ gì? Em đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa? Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? Em đã làm việc đó khi nào? Em có thích giúp đỡ cha mẹ không? Vì sao? Hãy kể lại việc em đã giúp đỡ bố mẹ? 4/ Củng cố, dặn dò - Tìm tiếng có vần vừa học - Dặn dò: Đọc lại bài. - 2 dãy HS viết bảng 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở 2 HS đọc HS quan sát – trả lời – luyện nói tròn câu - HS ghép bảng TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Thực hiện phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20 , trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. HS: Bảng, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 11 – 1 15 – 5 GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài GV: luyện tập HĐ2. Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK BT1(cột 1,3,4): GV gọi HS nêu yêu cầu GV chú ý hướng ... GV nhận xét chung. - HS làm bảng HS làm bảng - HS làm SGK- nêu miệng HS làm nhóm đôi HS làm SGK(HS K-G) HS làm bảng cài ÂM NHẠC Học hát: TẬP TẦM VÔNG. I.MỤC TIÊU: _ Biết hát theo giai điệu và lời ca _ Tham gia trò chơi Tập tầm vông II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Băng cát xét, nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Vật dụng để tổ chức trò chơi (một vài hòn bi, chiếc tẩy) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát “Tập tầm vông” a) Giới thiệu bài hát: _ b) Nghe hát mẫu: _ Nghe qua băng. _ GV hát mẫu. c) Dạy hát: _ Cho HS đọc đồng thanh lời ca. + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời. GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS. _Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích. _Chia thành từng nhóm hát _Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em. Hoạt động 2: Vừa hát vừa chơi “Tập tầm vông” .Có hai cách chơi: _Cách 1: GV là người “đố”, HS “giải đáp” +Đưa hai bàn tay ra sau lưng, trong hai tay có một tay giấu đồ, một tay không có gì, sau đó nắm chặt và giơ ra trước, đố HS đoán xem tay nào có đồ vật và tay nào không có * Củng cố: _ GV hát lại 1 lần *Dặn dò: _ Tập hát bài hát “Tập tầm vông” HS nhắc tên bài hát: “Tập tầm vông” –Lê Hữu Lộc _Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ phách _HS hát theo vài ba lượt _Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài _Cá nhân, lớp +Hát bài “Tập tầm vông” +HS đoán. Em nào đoán đúng sẽ được lên trước lớp tổ chức tiếp cuộc chơi +Cả lớp hát tiếp bài hát, đến chỗ “có có không không?” thì “người giải đáp” chỉ tay vào “người đố” nói “Tay này có” _ Cho cả lớp thực hành theo mẫu của GV NGÀY DẠY : THỨ NĂM NGÀY 21 THÁNG 1 NĂM 2010 HỌC VẦN IÊP – ƯƠP I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được :iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ). Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTB - Đọc - viết : nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.iêp Nêu cấu tạo vần iêp Ghép vần: iêp – đánh vần ,đọc trơn. Ghép tiếng: liếp – đánh vần, đọc trơn. Đọc từ : tấm liếp Đọc bảng : iêp – liếp – tấm liếp. 2. ươp (thực hiện tương tự vần iêp) chú ý : so sánh ươp và iêp Đọc bảng : ươp – mướp – giàn mướp. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: iêp, tấm liếp, ươp, giàn mướp. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng: rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - GV nhận xét, củng cố T1. TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. GV quan sát - nhắc nhở. GV chấm – nhận xét. HĐ3: Luyện nói Đọc tên bài luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ. GV gợi ý: Tranh vẽ gì? Hãy giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? 4/ Củng cố, dặn dò: Tìm tiếng có vần vừa học. Dặn dò: Đọc lại bài. - HS viết bảng - 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở 2 HS đọc HS thảo luận nhóm HS ghép TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Biết tìm số liền trước , số liền sau . Biết cộng , trừ các số (không nhớ )trong phạm vi 20. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. HS: Bảng, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Tính: 14 + 5 – 7= 17 – 7 + 6= GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài GV: luyện tập chung. HĐ2. Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK BT1: GV gọi HS nêu yêu cầu – làm SGK BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu BT3: GV gọi HS nêu yêu cầu * Thư giãn BT4(cột 1,3): GV gọi HS nêu yêu cầu BT5(cột 1,3): GV gọi HS nêu yêu cầu – làm SGK – Đổi vở kiểm tra. 4/ Củng cố, dặn dò: - Đếm số từ 0 đến 20, từ 20 đến 0. Dặn dò: Ôn lại bài. - HS làm bảng HS làm SGK - HS nêu miệng - HS nêu miệng - HS làm bảng HS làm SGK 2 HS ĐẠO ĐỨC EM VÀ CÁC BẠN I/ MỤC TIÊU - Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao với bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao can phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh . II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV : Tranh minh họa HS : vở bài tập, tranh vẽ “ bạn em”. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo em phải làm gì? - GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới: HĐ1: Chơi trò chơi “ tặng hoa” GV hướng dẫn cách chơi: + Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích viết tên bạn lên bông hoa bằng giấy màu để tặng bạn. + GV cho HS chuyển hoa đến các bạn. + GV chọn ra 3 HS được tặng hoa nhiều nhất tuyên dương – khen thưởng. HĐ2: Đàm thoại GV hỏi: + Em có muốn các bạn tặng nhiều hoa không? + Những ai đã tặng hoa cho bạn A, bạn B, bạn C? + Vì sao em lại tặng hoa cho bạn? GV kết luận. * Thư giãn HĐ3: Quan sát – đàm thoại BT2 GV gọi HS nêu yêu cầu – trả lời: + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn? + Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào khi học, khi chơi? GV kết luận HĐ4: Thảo luận BT3 GV cho HS nêu yêu cầu – thảo luận nhóm đôi – trình bày. GV kết luận. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung. Dặn dò: Xem lại bài. 2HS HS thực hiện HS trả lời HS trả lời HS thảo luận – trình bày NGÀY DẠY : THỨ SÁU NGÀY 22 THÁNG 1 NĂM 2010 TẬP VIẾT TUẦN 19 BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, BẾP LỬA, GIÚP ĐỠ, ƯỚP CÁ. I/ MỤC TIÊU : HS viết đúng các chữ ø: bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp , bếp lửa , giúp đỡ , ướp cá kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. HS: bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTB - Đọc - viết : đôi guốc, kênh rạch. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. GV treo bảng phụ gọi HS đọc bài viết GV đọc lại – nêu yêu cầu bài viết HĐ2:Viết bảng GV hướng dẫn HS phân tích, viết bảng: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. * Thư giãn HĐ3: Viết vở GV viết mẫu từng dòng – hướng dẫn HS viết vở GV quan sát – nhắc nhở HS GV chấm – nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: Thi viết đúng, đẹp Dặn dò: Xem lại bài. - HS viết bảng 2 HS - HS phân tích, viết bảng HS viết vở 2 HS TẬP VIẾT ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : HS viết đúng các chữ øđã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. HS: bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTB - Đọc - viết : đôi guốc, kênh rạch. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. GV treo bảng phụ gọi HS đọc bài viết GV đọc lại – nêu yêu cầu bài viết HĐ2:Viết bảng GV hướng dẫn HS phân tích, viết bảngmột số từ học sinh viết sai * Thư giãn HĐ3: Viết vở GV viết mẫu từng dòng – hướng dẫn HS viết vở GV quan sát – nhắc nhở HS GV chấm – nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: Thi viết đúng, đẹp Dặn dò: Xem lại bài. - HS viết bảng 2 HS - HS phân tích, viết bảng HS viết vở 2 HS TOÁN BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I/ MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết à bài toàn có lời văn gồm các số (điều đã biết ) và câu hỏi (điều can tìm ) . Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ HS, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Đặt tính và tính: 13+5 12+5 - GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài GV nêu: Bài toán có lời văn. HĐ2. Giới thiệu bài toán có lời văn GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK BT1: GV nêu yêu cầu BT1 GV cho HS quan sát SGK GV gợi ý – cho HS làm SGK GV gọi HS đọc cả bài toán GV hỏi: + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Theo câu hỏi này thì người ta phải làm gì? BT2: GV hướng dẵn HS làm tương tự. * Thư giãn BT3: GV nêu yêu cầu – cho HS thảo luận nhóm đôi – trình bày – nhận xét. BT4: GV nêu yêu cầu - cho HS làm SGK GV gọi HS đọc lại bài. 4/ Củng cố, dặn dò: Tiết toán vừa rồi em học bài gì? Dặn dò: Xem lại bài. HS làm bảng HS làm SGK 2 HS HS trả lời HS thực hiện HS thảo luận nhóm đôi HS làm SGK HS nêu SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 21 1/ Tổng kết tuần 21: Các tổ báo cáo: + Chuyên cần: Vắng: Trễ: + Học tập : Chưa đem đủ dụng cụ học tập : .. Đọc chưa tốt :.. + Đạo đức: Tóc dài :.. Nói chuyện :.. + RLTT: Tập thể dục chưa nghiêm túc: + Lao động: Quét lớp : Tuyên dương : 2/ Kế hoạch tuần22: + Học tập :. + Đạo đức :
Tài liệu đính kèm: