HỌC VẦN
OANH - OACH
I/ MỤC TIÊU:
- HS đọc được : oanh , oach , doanh trại , thu hoạch ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : oanh , oach , doanh trại , thu hoạch ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ).
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- GD BVMT: Cần thu gom giấy vụn hoặc các phế liệu khác vừa tiết kiệm vừa không làm ô nhiễm môi trường.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh họa.
HS: SGK, bảng, tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY THỜI GIAN THỨ HAI 1/2/2010 SHTT Sinh hoạt dưới cờ HV Oanh - oach 35’ HV Oanh - oach 35’ TNXH GV chuyên dạy NGLL GV chuyên dạy THỨ BA 2/2/2010 MT GV chuyên dạy HV Oat - oăt 35’ HV Oat - oăt 35’ TC GV chuyên dạy T Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 35’ THỨ TƯ 3/2/2010 HV Oân tập 35’ HV Oân tập 35’ T Luyện tập chung 35’ ÂN GV chuyên dạy THỨ NĂM 4/4/2010 TD GV chuyên dạy HV Uê - uy 35’ HV Uê - uy 35’ T Luyện tập chung 35’ ĐĐ Đi bộ đúng qui định (tiết 1) 35’ THỨ SÁU 5/2/2010 HV Uơ - uya 35’ HV Uơ - uya 35’ T Các số tròn chục 35’ SHTT Sinh hoạt lớp 35’ NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 1 THÁNG 2 NĂM 2010 HỌC VẦN OANH - OACH I/ MỤC TIÊU: - HS đọc được : oanh , oach , doanh trại , thu hoạch ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oanh , oach , doanh trại , thu hoạch ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ). Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. - GD BVMT: Cần thu gom giấy vụn hoặc các phế liệu khác vừa tiết kiệm vừa không làm ô nhiễm môi trường. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC - Đọc, viết: áo choàng, oang oang, liếng thoắng, dài ngoẵng. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.oanh Nêu cấu tạo vần oanh. Ghép vần: oanh – đánh vần , đọc trơn. Ghép tiếng: doanh – đánh vần , đọc trơn. Đọc từ : doanh trại ( tranh). Đọc bảng : oanh – doanh – doanh trại. 2. oach (thực hiện tương tự vần oanh) chú ý : so sánh oach và oanh. Đọc bảng : oach – hoạch – thu hoạch. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: oanh, doanh, oach, hoạch. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch GV nhận xét, củng cố T1 TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng - GD BVMT: Cần thu gom giấy vụn hoặc các phế liệu khác vừa tiết kiệm vừa không làm ô nhiễm môi trường. Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV viết mẫu - hướng dẫn HSviết vở: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. GV quan sát, nhắc nhở HS viếtû. HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. GV gợi ý: Tranh vẽ gì? Nhà máy là nơi như thế nào? - Kể tên một số nhà máy mà em biết ? Cửa hàng là nơi như thế nào? Cửa hàng có thể bán những gì? Người làm việc trong cửa hàng gọi là gì? Doanh trại là nơi làm việc, ở của ai ? 4/ Củng cố, dặn dò Thi đọc bài ở SGK. Dặn dò : Đọc lại bài. 2 dãy HS viết bảng 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS thực hiện HS viết vở 2 HS đọc HS quan sát – trả lời – luyện nói tròn câu - 2 HS NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 2 THÁNG 2 NĂM 2010 HỌC VẦN OAT– OĂT I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ). - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC - Đọc, viết: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.oat Nêu cấu tạo vần oat. Ghép vần: oat – đánh vần , đọc trơn. Ghép tiếng: hoạt – đánh vần , đọc trơn. Đọc từ : hoạt hình. Đọc bảng : oat – hoạt – hoạt hình. 2. oăt (thực hiện tương tự vần oat) chú ý : so sánh oăt và oat. Đọc bảng : oăt – choắt – loắt choắt. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết vở: oat, hoạt hình, oăt, loắt choắt. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: lưu loát chỗ ngoặt đoạt giải nhọn hoắt GV nhận xét, củng cố T1 TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV viết mẫu - hướng dẫn HSviết vở: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. GV quan sát, nhắc nhở. GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Phim hoạt hình. GV gợi ý: Tranh vẽ gì? Em có thích xem phim hoạt hình không? Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình? Hãy kể về 1 bộ phim hoạt hình hoặc nhân vật hoạt hình mà em thích? 4/ Củng cố, dặn dò - Dặn dò: đọc lại bài. 2 dãy HS viết bảng 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở 2 HS đọc HS quan sát – trả lời – luyện nói tròn câu TOÁN VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I/ MỤC TIÊU Biết dùng thước có chia vach xăng –ti – mét và vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Thước kẻ, SGK. HS: Thước kẻ, SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Tính : 12cm + 7cm = 16cm + 3cm = 19cm – 5cm = 18cm – 4cm = 3/ Dạy học bài mới HĐ1: hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - GV hướng dẫn – làm mẫu : vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. + Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước; tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng vói vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. + Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước. + Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. * Thư giãn HĐ2. Luyện tập, thực hành. GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK BT1: GV gọi HS nêu yêu cầu - làm vở. GV quan sát - nhắc nhở - HS đổi vở. * Thư giãn BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu – đọc tóm tắt, nêu bài toán - làm bảng con. BT3: GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận nhóm đôi trình bày. 4/ Củng cố, dặn dò: - Thi vẽ đoạn thẳng dài 20cm. Dặn dò: Xem lại bài - HS làm bảng HS quan sát, thực hiện HS làm vở HS làm bảng HS thảo luận nhóm đôi - 2HS NGÀY DẠY : THỨ TƯ NGÀY 3 THÁNG 2 NĂM 2010 HỌC VẦN ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài91 đến bài 97 . - Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97 . Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “ Chú gà trống khôn ngoan”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. HS: SGK, bảng, tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC - Đọc, viết: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Giới thiệu bài - Kể các vần đã học từ bài 91 đến 96. - GV treo bảng ôn. HĐ2:Ôn tập Đọc các âm ở cột dọc thứ nhất: o Đọc các âm ở cột dọc thứ hai: a, e, ai. Ghép các âm ở 2 cột để tạo vần. Đánh vần, đọc trơn các vần vừa ghép. GV chỉ các vần không theo thứ tự. * Thư giãn HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. HĐ4: Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: ngoan ngoãn, khai hoang. GV nhận xét, củng cố T1. TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV viết mẫu - hướng dẫn HSviết vở: ngoan ngoãn, khai hoang. GV chấm – nhận xét HĐ3: Kể chuyện Tên chuyện: Chú gà trống khôn ngoan. GV kể lần 1, lần 2 kết hợp tranh. GV chia nhóm cho HS thảo luận kể theo tranh. GV gọi đại diện nhóm kể – nhận xét. Kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. GV nêu ý nghĩa câu chuyện. GD BVMT: Yêu quý, chăm sóc và bảo vệ những con vật trong thiên nhiên. 4/ Củng cố, dặn dò - Thi đọc nối tiếp các vần. - Dặn dò: Đọc lại bài. 2 dãy 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS đọc - HS viết HS đọc HS viết vở HS nghe HS thảo luận kể theo đoạn - 2 đội thi TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Có kĩ năng đọc , viết , đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ ) các số trong phạm vi 20 ; biết giải bài toán . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. HS: SGK, bảng, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Vẽ doạn thẳng có độ dài 10cm, 8cm. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài. GV luyện tập chung. HĐ2. Luyện tập. GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK BT1: GV gọi HS nêu yêu cầu –làm SGK GV cho HS kiểm tra chéo. BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu – làm SGK GV gọi HS nêu kết quả. * Thư giãn BT3: GV gọi HS nêu yêu cầu – nêu tóm tắt – trình bày bài giải vào vở. GV chấm. Nhận xét BT4: gọi HS nêu yêu cầu – thảo luận nhóm đôi – trình bày 4/ Củng cố, dặn dò: - Đếm từ 1 đến 20. Dặn dò: Ôn lại bài. - HS làm bảng HS làm SGK HS làm miệng HS làm vở HS thảo luận nhóm đôi 2 HS NGÀY DẠY : THỨ NĂM NGÀY 4 THÁNG 2 NĂM 2010 HỌC VẦN UÊ - UY I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được : uê, uy, bông huệ, huy hiệu ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : uê, uy, bông huệ, huy hiệu.. ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ). - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. GD BVMT: Yêu quý bảo vệ cảnh đẹp và chăm sóc các loài hoa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTB - Đọc - viết : khoa học, khai hoang, ngoan ngoãn. - Đọc câu ứng dụng SGK. 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.uê Nêu cấu tạo vần uê Ghép vần: uê – đánh vần ,đọc trơn. Ghép tiếng: huệ – đánh vần, đọc trơn. Đọc từ : bông huệ. Đọc bảng : uê – huệ – bông huệ. 2. uy (thực hiện tương tự vần uê) chú ý : so sánh uy và uê Đọc bảng : uy – huy – huy hiệu. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết : uê, bông huệ, uy, huy hiệu. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng: cây vạn tuế tàu thuỷ xum xuê khuy áo - GV nhận xét, củng cố T1. TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng GD BVMT: Yêu quý bảo vệ cảnh đẹp và chăm sóc các loài hoa. Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. GV chấm – nhận xét. HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. GV gợi ý: Tranh vẽ gì? Lớp mình ai đã được đi tàu hoả? tàu thuỷ? ô tô? máy bay? Kể về 1 phương tiện giao thông mà em đã được đi. Em đã đi trên phương tiện nào? Khi nào? Đi với ai? Em có thích phương tiện đó không? 4/ Củng cố, dặn dò: Dặn dò: Đọc lại bài. - HS viết bảng - 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở 2 HS HS trả lời TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Thực hiện được cộng , trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ; biết giải bài toán có nội dung hình học . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. HS: SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Tính: 13 + 5 = 15 + 3 = 18 – 8 = 19 – 9 = GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài GV: Luyện tập chung. HĐ2. Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK BT1: GV gọi HS nêu yêu cầu. + GV cho HS làm bảng con (3 cột) + GV cho HS làm SGK. * Thư giãn BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu – làm SGK – 1HS lên bảng – nhận xét. BT3: GV gọi HS nêu yêu cầu – làm SGK- kiểm tra chéo BT 4: GV gọi HS đọc bài toán – quan sát – tóm tắt SGK – nêu cách giải – trình bày. GV chấm – nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò: Dặn dò:Xem lại bài. - HS làm bảng HS làm bảng HS làm SGK - HS làm SGK, nêu miệng HS làm SGK HS làm vở ĐẠO ĐỨC ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương . - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định . - Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV: Tranh minh họa, vở BT. HS: Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử với bạn như thế nào? 3/ Dạy học bài mới: HĐ1: Phân tích tranh BT1. - GV đính tranh 1 – Tranh vẽ gì? + Những người đi bộ đang đi ở phần đườmg nào? + Khi đó, đèn tín hiệu giao thông có màu gì? + Vậy ở thành phố, thị xã, khi đi bộ, qua đường theo quy định gì? GV đính tranh 2 – Tranh vẽ gì? + Đường đi nông thôn có gì khác so với đường ở thành phố? + Các bạn đi theo phần đường nào? GV kết luận. * Thư giãn HĐ2: Làm BT2. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ở BT2 và cho biết: Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn nào sai? Vì sao? Như thế có an toàn không? GV kết luận. HĐ3: Liên hệ thực tế. Hằng ngày các em thường đi bộ theo đường nào? Đi đâu? Đường giao thông đó như thế nào? Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao? GV tổng kết. 4/ Củng cố, dặn dò: Dặn dò: Thực hiện đi bộ đúng quy định để đảm bảo an toàn giao thông. 2HS HS quan sát, nhận xét, trả lời - HS thảo luận nhóm đôi trình bày - HS trả lời NGÀY DẠY : THỨ SÁU NGÀY 5 THÁNG 2 NĂM 2010 HỌC VẦN UƠ - UYA I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ). - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTB - Đọc - viết : vạn tuế, xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.uơ - Nêu cấu tạo vần uơ. Ghép vần: uơ – đánh vần ,đọc trơn. Ghép tiếng: huơ– đánh vần, đọc trơn. Đọc từ : huơ vòi (tranh) Đọc bảng: uơ – huơ – huơ vòi. 2.uya (thực hiện tương tự vần uơ) chú ý : so sánh uơ và uya Đọc bảng : uya – khuya – đêm khuya. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết : uơ, huơ vòi, uya, đêm khuya. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng: thuở xưa giấy pơ – luya huơ tay phéc – mơ – tuya - GV nhận xét, củng cố T1. TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. GV chấm – nhận xét. HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. GV gợi ý: Tranh vẽ những cảnh gì? Hãy chỉ và gọi tên đúng thời điểm trong tranh? Buổi sáng sớm có đặc điểm gì? Vào buổi sáng sớm em và mọi người xung quanh làm những công việc gì? Tương tự với cảnh chiều tối và đêm khuya? 4/ Củng cố, dặn dò: Tìm tiếng có vần vừa học. Dặn dò: Đọc lại bài. - HS viết bảng - 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc - HS viết vở - 2 HS đọc HS quan sát – trả lời - HS nêu TOÁN CÁC SỐ TRÒN CHỤC I/ MỤC TIÊU: Nhận biết các số tròn chục . Biết đọc , viết , so sánh các số tròn chục. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : CÁ bó que tính, SGK. HS : Các bó que tính. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Tính : 12 + 3 + 4 = 19 – 5 – 4 = 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu các số tròn chục: GV: Lấy 1 bó que tính nói “ có 1 chục que tính” “một chục còn gọi là bao nhiêu?” GV ghi bảng 10. GV hướng dẫn HS lấy 2 bó que tính nói “có 2 chục que tính” “hai chục còn gọi là bao nhiêu?” GV ghi bảng 20 GV chia nhóm – yêu cầu HS sử dụng các bó que tính để thành lập cách đọc, viết số lượng các số tròn chục từ : 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. GV gọi HS đọc lại các số tròn chục từ 10 đến 90; đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại. Nhận biết đặc điểm các số tròn chục: Số tròn chục có mấy chữ số? Nêu cấu tạo các số tròn chục. HĐ2. Luyện tập, thực hành. BT1: GV gọi HS nêu yêu cầu – làm SGK. * Thư giãn BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu – làm SGK – 2 HS lên bảng làm. BT3: GV gọi HS nêu yêu cầu – thảo luận cặp. 4/ Củng cố, dặn dò: - Thi đọc từ 10 đến 90. - Dặn dò: Xem lại bài. Cả lớp - HS thực hiện theo - HS thực hiện theo nhóm HS làm SGK HS thực hiện HS thảo luận cặp 2HS SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 23 1/ Tổng kết tuần 23: Các tổ báo cáo: + Chuyên cần: Vắng: Trễ: + Học tập : Chưa đem đủ dụng cụ học tập : .. Đọc chưa tốt :.. + Đạo đức: Tóc dài :.. Nói chuyện :.. + RLTT: Tập thể dục chưa nghiêm túc: + Lao động: Quét lớp : Tuyên dương : 2/ Kế hoạch tuần24: + Học tập :. + Đạo đức :
Tài liệu đính kèm: