Thiết kế bài học khối 2 - Tuần 15

Thiết kế bài học khối 2 - Tuần 15

Thứ hai Ngày 6 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC (2 tiết):

HAI ANH EM

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.(TLCH sgk)

- Giáo dục hs: Anh em phải biết yêu thương, đùm bộc lẫn nhau.

* Giáo dục kỹ năng sống:Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, đó là nếp sống văn minh trong gia đình .

II. Chuẩn bị:

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15:
Thứ hai Ngày 6 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC (2 tiết):
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.(TLCH sgk)
- Giáo dục hs: Anh em phải biết yêu thương, đùm bộc lẫn nhau.
* Giáo dục kỹ năng sống:Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, đó là nếp sống văn minh trong gia đình .
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Bài cũ: 
Em 1: Đọc 2 mẫu nhắn tin trong bài tập đọc tiết trước.
2 em đọc mẫu tin mình đã viết.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. Gv đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi tình cảm  
b. Hướng dẫn hs luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv hướng dẫn đọc từ ngữ khó: lấy lúa, rất đỗi, vất vả, 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Gv hướng dẫn ngắt giọng đúng các câu: Nghĩ vậy,/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm (bảng phụ).
Gv giúp hs giải nghĩa các từ mới:
 Đoạn 2: Công bằng: Là hợp lẽ phải.
Đoạn 4: Kì lạ (hs đọc chú giải sgk).
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm (cá nhân đọc từng đoạn).
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
?	Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào ? (họ chia lúa thành hai đống bằng nhau...)
?	Người em nghĩ gì và đã làm gì ? (Anh mình còn phải nuôi vợ con ).
?	Người anh nghĩ gì đã lam gì ? (Em ta sống một mình vất vả ).
?	Mỗi người cho thế nào là công bằng ?(Anh: chia cho em nhiều hơn. Em: chia cho..
* Gv: Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
?	Hãy nói 1 câu về tình cảm của hai anh em ?
Hs trả lời – gv chốt lại các ý.
4. Thi đọc bài:
Gv hướng dẫn hs thi đọc lại truyện.
5. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc hs biết nhường nhịn, yêu thương anh chị em để cuộc sống gia đình hạnh phúc
TOÁN:
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
Rèn tính toán nhanh, chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
Gọi 1 số em đọc bảng trừ.
Lớp và gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn hs tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng: 100 – 36 và 100 – 5:
a. Dạng 100 – 36: Gv viết phép tính trừ lên bảng: 100 – 36.
Hs tự nêu vấn đề cần giải quyết (cách tìm kết quả của phép trừ). 
Chẳng hạn: Phải đặt tính (cột dọc như sgk) rồi tính.
b. Dạng 100 – 5:( Hướng dẫn tương tự dạng 100 – 36.)
3. Thực hành: 
Bài1: Tính.
Gv hướng dẫn hs chép bài vào vở rồi tính.
Lần lượt từng em lên chữa bài (vừa tính vừa nêu như bài học sgk).
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu).
Gv nêu bài mẫu: 100 – 20 = ? 
Khuyến khích hs tự nêu cách tính nhẩm.
Hs đọc từng phép tính rồi đọc kết quả tính (nhắc lại cách tính nhẩm).
4. Củng cố - dặn dò:
2 em nêu lại dạng toán trên (cách đặt tính, tính).
Về xem lại bài và làm các bài tập còn lại.
Toán:
LUYỆN TẬP VỀ: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
Củng cố về cách tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
Biết giải toán bằng một phép trừ .
Rèn tính toán nhanh, chính xác.
II.Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 - Cho hs làm vào vở BT.( Đặt tính đơn vị thẳng hàng đvị, chục thẳng hàng chục.Trừ có nhớ.)
Gọi HS lên bảng chữa bài. Gv nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm 
Hs tự làm vào vở
Gv nhận xét, hs chữa bài (hs nêu cách tính).
Bài 3: 1HS đọc đề bài, GV tóm tắt lên bảng
	Sáng bán: 100 l dầu 
	Chiều bán ít hơn buổi sáng : 32 l dầu 
	Buổi chiều bán được :..................... ...lít dầu?
HS làm vào vở
1HS lên bảng giải
Lớp nhận xét.
 Bài 4: Số 
- HS thực hiện phép trừ có nhớ rồi điền kết quả vào ô trống.
- 2 HS lên bảng làm - nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. .
Thứ ba Ngày 7 tháng 12 năm 2010 
TOÁN:
TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b ( với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
 - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
 - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
 - Hs vận dụng làm tính tốt.
II.Hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: 
1 em lên bảng nêu cách tìm số bị trừ và tìm: X – 17 = 32.
Gv nhận xét - chốt lại cách tìm số bị trừ: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu.
B. Bài mới:
 1. Hướng dẫn hs cách tìm số trừkhi biết số bị trừ và hiệu:
- Cho hs quan sát hình vẽ trong bài học và nêu bài toán :
Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi.
2 em nêu lại bài toán.
 - Gv nêu: Số ô vuông lấy đi là số chưa biết, ta gọi số đó là X. có 10 ô vuông (gv viết: 10) lấy đi số ô vuông chưa biết ( viết tiếp dấu trừ “ – ” ) và chữ X vào bên phải số 10, còn lại 6 ô vuông (viết tiếp “= 6”) vào dòng đang viết để thành 10 – X = 6.
Gọi hs đọc: 10 trừ X bằng 6.
Gv chỉ từng thành phần của phép trừ rồi yêu cầu hs gọi tên:(10 là số bị trừ. X là số trừ. 6 là hiệu.)
Vài hs nhắc lại.
? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
Hs nhìn hình vẽ - trao đổi ý kiến rồi nêu.
* Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu .
Vài em nhắc lại – gv ghi bảng: 
 10 – X = 6.
X = 10 – 6 
X = 4
Hs đọc cách viết từng dòng trên.
Lưu ý: Các dấu bằng ( = ) thẳng cột nhau.
Hs học thuộc quy tắc trên.
2. Thực hành:
Bài 1(cột 1,3): Tìm X.
Gv hướng dẫn kĩ 1 phép tính. 
Lưu ý: Cách trình bày theo mẫu bài học.
Hs tự làm bài – 1 số em lên bảng chữ bài.
Bài 2(cột 1,2,3): Viết số thích hợp vào ô trống: 
- Cho hs nêu lại cách tìm số trừ, sau đó thực hiện phép tính trừ để tìm số trừ (tính nhẩm hoặc đặt tính rồi tính ở giấy nháp). Hs viết lại các phép tính vào vở.
Hướng dẫn hs chữa bài: Hs nêu kết quả - gv điền vào bảng lớp.
Bài 3: Bài toán.
Cho hs đọc kĩ bài toán rồi nêu tóm tắt bằng lời.
Gv viết tóm tắt bài lên bảng:
 Có	 : 35 ô tô.
 Còn lại : 10 ô tô.
 Rời bến:  ô tô?
Hs tự giải vào vở - 1 em lên bảng chữa bài.
Gv chấm bài một số em – nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Vài em nhắc lại cách tìm số trừ.
Về xem lại bài.
Toán: 
LUYỆN TẬP DẠNG TÌM SỐ TRỪ
 I. Mục tiêu
 - Củng cố tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b ; bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
 - Củng cố giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
 - Hs vận dụng làm tính tốt.
II. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm X.
Gv hướng dẫn kĩ 1 phép tính. 
Lưu ý: Cách trình bày theo mẫu bài học.
Hs tự làm bài – 1 số em lên bảng chữa bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: 
Cho hs nêu lại cách tìm số trừ, sau đó thực hiện phép tính trừ để tìm số trừ (tính nhẩm hoặc đặt tính rồi tính ở giấy nháp). Hs viết lại các phép tính vào vở.
Hướng dẫn hs chữa bài: Hs nêu kết quả - gv điền vào bảng lớp.
GV kẻ bảng
Số bị trừ
64 
59
76
86
Số trừ 
28
48
Hiệu 
20
22
39
46
Bài 3: Bài toán.
Cho hs đọc kĩ bài toán rồi nêu tóm tắt bằng lời.
Gv viết tóm tắt bài lên bảng:
 Có	 : 38 học sinh 
 Còn lại : 30 học sinh 
 Chuyển: ....học sinh ?
Hs tự giải vào vở - 1 em lên bảng chữa bài.
Gv chấm bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Vài em nhắc lại cách tìm số trừ.
Về xem lại bài.
KỂ CHUYỆN:
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý(BT1); nói lại được ý nghỉ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng(BT2).
- Giáo dục hs biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
II. Chuẩn bị: 
Tranh.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
2 em kể lại câu chuyện: Câu chuyện bó đũa. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Gv nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu yêu cầu của tiết học. 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý:
1 hs đọc yêu cầu và gợi ý a, b, c, d, (diễn biến câu chuyện).
Nhắc hs: Mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong truyện.
Hs kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt (kể trong nhóm).
Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp.
b. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng:
1 em đọc yêu cầu b.
1 em đọc lại đoạn 4 câu chuyện.
* Gv giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Nhiệm vụ của các em: Đoán nói ý nghĩ của 2 anh em khi đó. 
Hs phát biểu ý kiến - cả lớp và gv nhận xét.
Tuyên dương những em kể tốt.
c. Kể toàn bộ câu chuyện:
Hs kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét - bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
Về kể kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
Luyện viết:
HAI ANH EM 
I. Mục tiêu.
 - HS nhìn bảng chép lại một đoạn trong bài Hai anh em ( Từ cho đến một đêm....ôm chầm lấy nhau. 
 - HS viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ đoạn văn
 - Rèn luyện chữ viết cho HS.
II. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài.
Luyện viết.
GV đọc đoạn văn cần luyện viết cho HS nghe.
HS nhìn sách đọc lại đoạn cần chép. 
GV lưu ý HS cách trình bày, cỡ chữ
HS nghe đọc và viết đoạn văn vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn thêm, nhắc nhở những em viết chưa đẹp, sai cỡ chữ.
GV chấm bài một số em.
 Nhận xét.
Củng cố dặn dò.
Gv nhắc một số HS về nhà luyện viết thêm
Nhận xét giờ học
Thứ tư Ngày 8 tháng 12 năm 2010 TOÁN:
ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
Biết ghi tên đường thẳng.
Luyện vẽ đường thẳng chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
? Nêu quy tắc tìm số trừ (3 – 5 em lên trình bày).
Vận dụng (2 em): 45 – X = 17 78 – X = 39
Gv nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng:
a. Hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng AB (vở nháp):
- Gv vẽ bảng và nêu cách vẽ: Chấm 2 điểm A và Bước, dùng thướ ... S
II. Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài
 - Gv giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết học
Luyện đọc
Gọi 1 HS khá đọc bài tập đọc: Bé Hoa.
HS luyện đọc cá nhân.
Gọi 1 số HS đọc bài: mỗi em đọc một đoạn
Thi đọc từng đoạn.
HS nhận xét bạn đọc
GV nhắc nhở uốn nắn thêm cho HS:
 + Luyện đọc đúng các từ khó: Mãi, nắn nót, cũng, ..... 
 + Hướng dẫn nghỉ hơi đúng chỗ khi có dấu câu (dấu chấm, phẩy)
 + Đọc to, đủ nghe
?1: Nhµ bÐ Hoa cã mÊy ng­êi, lµ nh÷ng ai?Cã 4 ng­êi: bè Hoa, mÑ Hoa, Hoa vµ em Nô.
?3: ViÕt th­ cho bè, Hoa mong muèn ®iÒu g×?Hoa muèn bè khi vÒ sÏ d¹y cho Hoa thËt nhiÒu bµi h¸t ru em
 Củng cố, dặn dò.
Nhắc HS về nhà luyện đọc.
Nhận xét tiết học.
Thứ năm Ngày 9 tháng 12 năm 2010 TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tìm số bị trừ, số trừ.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng - đặt tên.
Vẽ đường thẳng có 3 điểm thẳng hàng.
Gv nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Gv ghi các phép tính lên bảng.
Hs thi đua nhẩm kết quả - lớp đọc đồng thanh 1 lần.
Bài 2(cột 1,2,5): Tính.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Lớp làm bảng con: 56 – 18 74 – 29 
2 hs lên bảng: 88 – 39 40 – 11, 93 – 37 38 – 9.
Nhận xét, chữa bài.
 Chốt: Đặt tính, viết kết quả thẳng hàng.
Tính từ phải sang trái.
Bài 3: Tìm X
 1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Gv ghi các phép tính lên bảng.
Hs nêu cách làm - giải vào vở.
3 hs chữa bài.
* Chốt: Cách tìm, cách trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
Về xem lại bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật(BT1,2).
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (làm 3 trong 4 BT3)
- Giáo dục hs biết dùng từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, người.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
2 hs đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ?
Gv nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
1 hs đọc yêu cầu bài tập.
Gv yêu cầu hs quan sát tranh sgk.
Lưu ý cho hs: 1 tranh có thể đặt nhiều câu.
1 hs giỏi làm mẫu – hs làm việc theo cặp.
Trình bày trước lớp.
Gv ghi 1 số câu hay lên bảng.
Nhận xét - chốt ý cơ bản.
Bài 2: Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật.
1 hs đọc yêu cầu bài tập – hs làm mẫu.
Hs thảo luận theo nhóm.
Các nhóm trình bày bài của mình.
Các nhóm khác nhận xét.
Gv cùng hs nhận xét - chốt ý cơ bản.
Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả: 
1 hs nêu yêu cầu bài tập và mẫu.
Gv cùng hs phân tích mẫu.
Mái tóc ông em bạc trắng.
 (Ai) (thế nào)
Lớp làm vào vở - gv chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số em.
Về xem lại bài.
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA: N
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Chữ mẫu: N.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Viết bảng con: M - Miệng.
Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Quan sát, nhận xét:
Gv treo chữ mẫu N – hs quan sát, nhận xét.
?	Chữ N cao mấy ô ? Gồm mấy nét ? Đõ là những nét nào ? 
Cao 5 ô, 3 nét, móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
Gv nêu cách viết và viết mẫu:
b. Hs viết bảng con:
3. Hướng dẫn viêt cụm từ ứng dụng:
Hs đọc: Nghĩ trước nghĩ sau.
Gv giải nghĩa: Suy nghĩ chính chắn trước khi làm.
Hs quan sát, nhận xét: Độ cao các chữ cái, khoảng cách, nối nét.
Hướng dẫn cách viết và viết mẫu:
4. Hs viết vở:
Gv nêu yêu cầu cho từng đối tượng.
5. Chấm chữa, bài:
6. Củng cố - dặn dò:
Hs nhắc lại cách viết chữ N.
Gv nhận xét, tuyên dương 1 số em.
Về viết phần bài tập.
Luyện từ & câu:
ÔN TẬP
I. Môc tiªu:
- Cñng cè vÒ tõ ng÷ chØ ®Æc ®iÓm vµ tÝnh chÊt cña sù vËt.
- Tr¶ lêi c©u hái ®Ó ®­îc c©u theo mÉu: Ai lµ g×?
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Chän tõ trong ngoÆc ®iÒn vµo chç trèng cña c©u tr¶ lêi ghi d­íi tranh.
YC quan s¸t tranh.Quan s¸t tranh, lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái råi ghi c¸c c©u tr¶ lêi vµo vë.
a/ Em bÐ mÆc ¸o mµu g×? - Em bÐ mÆc ¸o mµu xanh.
 - Em bÐ mÆc 1 chiÕc ¸o mµu tÝm rÊt ®Ñp.
 b/ Con voi nh­ thÕ nµo? - Con voi rÊt khoÎ./ Con voi rÊt to.
c/ Nh÷ng quyÓn vë nh­ thÕ nµo? - Nh÷ng quyÓn vë nhiÒu mµu s¾c rÊt ®Ñp.
d/ C©y cau nh­ thÕ nµo? - C©y cau cao vµ th¼ng.
GV nªu c©u hái, gäi HS lÇn l­ît tr¶ lêi. ( Mçi c©u hái nhiÒu HS tr¶ lêi).
Bµi 2: T×m vµ ghi l¹i nh÷ng tõ chØ:
a/ §Æc ®iÓm vÒ tÝnh t×nh cña 1 ng­êi.
b/ §Æc ®iÓm vÒ mµu s¾c cña ®å vËt.
 c/ §Æc ®iÓm vÒ h×nh d¸ng cña ng­êi.Lµm bµi:
a/ Ch¨m chØ, ngoan ngo·n, hiÒn lµnh, thËt thµ, 
b/ xanh, ®á, hång, tÝm, 
c/ lïn, cao, thÊp, mËp, bÐo, gÇy,
(L­u ý HS chØ nªu nh÷ng tõ chØ h×nh d¸ng cña ng­êi chø kh«ng ph¶i cña vËt.)
Gäi HSG lªn b¶ng ®Æt c©u víi 1 vµi tõ võa t×m ®­îc ë trªn.Lªn b¶ng ®Æt c©u:
VD: Chóng em ch¨m chØ häc tËp.
 Nh÷ng luèng rau xanh m¬n mën.
 B¹n Lan gÇy vµ cao.
NhËn xÐt, cho ®iÓm HS.
 ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung.
3. Củng cố, dặn dò.
NhËn xÐt tiÕt häc.
DÆn vÒ nhµ «n l¹i bµi,	
Thứ sáu Ngày 10 tháng 12 năm 2010 
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
 - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Đặt tính rồi tính: 49 – 38 75 – 68.
Tìm X: X – 17 = 34 	48 – X = 17.
Gv nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Gv ghi các phép tính lên bảng.
Hs nêu kết quả - lớp đọc đồng thanh.
Bài 2(cột1,3): Đặt tính rồi tính.
Hs nêu yêu cầu.
2 em lên bảng - lớp làm bảng con.
 Chốt: + Bước 1: Đặt tính thẳng hàng.
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.
Bài 3: Tính.
1 hs nêu yêu cầu và cả lớp tự làm.
2 hs thi đua chữa bài – 1 số em nêu cách làm.
 Chốt: Thực hiện từ trái sang phải.
Có trường hợp vận dụng cách tính nhanh (trừ 1 tổng).
56 – 18 – 2 = 56 – (18 + 2) = 56 – 20.
Bài 5: Giải toán
1 hs đọc đề - gv cùng hs tóm tắt.
Gv giảng thêm cho hs “thấp hơn” à ít hơn.
Hs tự giải – 1 hs chữa bài.
 Chốt: Cách trình bày (tên đơn vị).
3. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại nội dung luyện.
Về xem lại bài.
TẬP LÀM VĂN:
CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. Mục tiêu:
 - Biết nói lời chia vui(chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp(BT1,2).
 - Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em(BT3).
 - Hs vận dụng dùng từ, câu viết văn.
*GDKNS:anh chị em trong gia đình phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Đọc bài: Nhắn tin.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (miệng):
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
1 hs nói nối tiếp lời của Nam.
Gv lưu ý: Nói tự nhiên, thái độ vui mừng.
Khen 1 số hs.
Bài 2 (miệng):
Thực hiện tương tự bài 1.
Gv lưu ý: Phải dùng lời của mình (không nhắc lại lời của Nam).
Hs nối tiếp nhau trả lời - khuyến khích dùng nhiều cách khác nhau.
Ví dụ: Em xin chúc mừng chị.
Chúc mừng chị đạt giải nhất.
Bài 3(viết):
1 hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm.
Gv hướng dẫn: 
+	Chọn 1 người mình thích (anh, chị,  ), (ruột/họ hàng).
+	Tên gì ? Hình dáng ? Tính tình ? Tình cảm của em.
Hs làm vào vở.
Trình bày trước lớp.
Bình chọn người viết bài hay nhất – gv chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
Về thực hành nói lời chia vui.
CHÍNH TẢ (nghe đọc):
BÉ HOA
I. Mục tiêu:
Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Làm được BT3a.
Giáo dục hs luyện viết nắn nót, đúng chính tả.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
1 em và dãy ngoài (bảng con): Viết 1 từ có vần: ai
1 em và dãy trong (bảng con): Viết 1 từ có vần: ay.
(đất đai, cái chai, dẻo dai/ máy bay, rau đay).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Chuẩn bị:
Gv đọc bài chính tả - 2 em đọc lại.
?	Em Nụ dáng yêu như thế nào ?
b. Hs viết bảng con: 
yêu, đen láy, mãi, võng.
c. Hs viết bài:
Gv đọc, hs viết – dò bài.
d. Chấm, chữa bài:
Gv chấm ½ lớp – hs còn lại đổi chéo, dò bài cho nhau.
3. Bài tập:
Hs nêu yêu cầu.
Gv hướng dẫn - cả lớp làm vở. 
* Chữa bài: 
Bài 2a: sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
4. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét giờ học.
Về nhà luyện viết thêm.
Tập làm văn:	
LUYỆN TẬP KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. Mục tiêu:
 - Biết nói lời chia vui(chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp(BT1,2).
 - Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em(BT3).
 - Hs vận dụng dùng từ, câu viết văn.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Luyện tập
Bài tập 1:
 - 1 em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm theo.
 - HS viết lời chúc mừng chị Liên. 
 - hs nối tiếp nhau trả lời.
 - Lớp nhận xét, khen những em nói hay. GV chốt ý đúng
VD: Em chúc mừng chị đạt giải nhất trong kì thi HS giỏi huyện. 
Bài 2(viết):
1 hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm.
Gv hướng dẫn: 
+	Chọn 1 người mình thích (anh, chị,  ), (ruột/họ hàng).
+	Tên gì ? Hình dáng ? Tính tình ? Tình cảm của em.
Hs làm vào vở.
Trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
Về thực hành nói lời chia vui.
 - NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn vÒ «n bµi. 
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động tuần qua.
 - Nêu kế hoạch hoạt động tuần tới.
II.Nội dung:
 1.Đánh giá hoạt động tuần qua.
 - Sĩ số: đi học đầy đủ chuyên cần.
 - Nề nếp: tốt
 - Học tập: +Đọc có nhiều tiến bộ(Thành, Thương)
 +Tính toán còn chậm(Thắng, Trương Vỹ)
 +Viết tiến bộ nhiều nhưng chưa đẹp.
Các hoạt động khác tham gia tốt 
 2.Kế hoạch tuần tới.
 - Tiếp tục phát huy mặt mạnh và hạn chế mặt yếu .Duy trì nề nếp học tập.
 - Tiếp tục rèn chữ viết cho H .Đặc biệt rèn chữ viết đúng cỡ cho HS .
 - Nhắc nhỡ H đi học chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, bao bọc sách vở cẩn thận, giữ vở không quăn mép .
 - Duy trì nề nếp học tập.
 - XD lớp tự quản
 - Thi đua học tốt, thành lập đôi bạn cùng tiến. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 T.doc