Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 26

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 26

TẬP ĐỌC

BÀN TAY MẸ

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất , nấu cơm , rám nắng

- Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơnmẹ của bạn nhỏ .

- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 (SGK).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Tranh, bảng phụ.

 HS: SGK, bảng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
THỜI GIAN
 THỨ HAI
 1 /3/2010
SHTT
Sinh hoạt dưới cờ
TĐ
Bàn tay mẹ 
35’
TĐ
Bàn tay mẹ 
35’
TNXH
GV chuyên dạy
NGLL
GV chuyên dạy
 THỨ BA
 2 /3/2010
MT
 GV chuyên dạy 
TV
Tô chữ hoa : C , D , Đ
35’
CT
Bàn tay mẹ 
35’
TC
GV chuyên dạy
T
Các số có hai chữ số 
35’
 THỨ TƯ
 3/3/2010
TĐ
Cái bống 
35’
TĐ
Cái bống 
35’
T
Các số có hai chữ số (tt)
35’
ÂN
GV chuyên dạy
THỨ NĂM
 4/3/2010
TD
GV chuyên dạy
CT
Cái bống 
35’
KC
Oân tập 
35’
T
Các số có hai chữ số (tt)
35’
ĐĐ
Cám ơn và xin lỗi (tiết 1)
35’
THỨ SÁU
 5/3/2010
TĐ
Kiểm tra giữa học kì II
35’
TĐ
Kiểm tra giữa học kì II
35’
T
So sánh các số có hai chữ số 
35’
SHTT
Sinh hoạt lớp 
35’
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 1 THÁNG 3 NĂM 2010
TẬP ĐỌC
BÀN TAY MẸ
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất , nấu cơm , rám nắng
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơnmẹ của bạn nhỏ .
- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 (SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Tranh, bảng phụ.
 HS: SGK, bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
 TIẾT 1
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra 
 - GV kiểm tra nhãn vở của HS - chấm điểm một số nhãn vở.
3/ Dạy học bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
 GV treo tranh – tranh vẽ gì?
 GV nêu: Bàn tay mẹ
 HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc 
GV đọc mẫu bảng
HS Luyện đọc
 + Luyện đọc tiếng, từ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
 + GV giảng nghĩa từ: rám nắng, xương xương.
 + Luyện đọc câu
 + Luyện đọc đoạn
 + Cả bài. 
* Thư giãn
- Thi đua đọc cả bài.
HĐ3: Ôn các vần an, at.
Tìm tiếng trong bài có vần an?
Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at?
 + GV gọi HS đọc mẫu SGK
 + GV cho HS viết bảng – nhận xét.
 + GV nhận xét chung – củng cố T1.
 TIẾT 2
HĐ1: Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc
GV đọc mẫu SGK
GV gọi HS đọc nối tiếp câu, đoạn, cả bài.
* Thư giãn
- Đọc đoạn 1,2 – trả lời: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
- Đọc đoạn 3 – Trả lời: Đọc đoạn văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
- Đọc cả bài.
- Thi đọc.
HĐ2: Luyện nói
Chủ đề: Trả lời câu hỏi theo tranh
GV treo tranh – Tranh vẽ gì?
GV cho HS hỏi – đáp theo cặp – trình bày.
GV nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò
- Đọc cả bài.
- Dặn dò: Đọc lại bài. 
HS trình bày nhãn vở
HS quan sát – nhận xét
- HS đọc cá nhân,đồng thanh
- HS thực hiện
- 2 HS 
- 2 HS, đồng thanh
- 2 HS
- HS nêu
2 HS
HS viết bảng
HS đọc thầm
HS đọc nối tiếp
- 2 HS
2 HS 
- 2 HS – đồng thanh
- 2 HS đọc
- HS quan sát – thảo luận cặp 
- 1-2 HS
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 2 THÁNG 3 NĂM 2010
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ.
I/ MỤC TIÊU : 
- Tô được các chữ hoa: C , D , Đ. 
- Viết đúng các vần : an , at , anh , ach ; các từ ngư õ: bàn tay , hạt thóc , gánh đỡ , sạch sẽ kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở Tập viết 1 , tập hai . ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: Bảng phụ, mẫu chữ hoa.
 HS: Bảng, tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định 
2/ KTBC
Đọc, viết: điều hay, mai sau.
GV chấm một số bài viết ở nhà.
 GV nhận xét
3/ Dạy học bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
Đọc bài viết.
GV nêu yêu cầu bài viết
HĐ2:Hướng dẫn tô chữ hoa
GV đính chữ mẫu – giới thiệu chữ hoa C, D, Đ.
GV nêu quy trình viết – viết mẫu.
GV hướng dẫn HS viết bảng: C, D, Đ.
HĐ3: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng
Đọc các vần, từ ngữ trên bảng.
Phân tích tiếng có vần an, anh.
GV hướng dẫn HS viết bảng.
* Thư giãn
HĐ4: Hướng dẫn HS viết vào vở
GV viết mẫu - hướng dẫn HS tô và viết vào vở.
GV chấm – nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò
- Thi viết đúng dẹp
- Dặn dò: Viết tiếp phần còn lại ở nhà.
2 dãy HS viết bảng
4 vở HS
2 HS
HS quan sát – nhận xét
- HS viết bảng
- HS thực hiện
- HS viết bảng
HS viết vở
2 HS 
CHÍNH TẢ
 BÀN TAY MẸ
I/ MỤC TIÊU : 
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng đoạn : “ Hằng ngày , chậu tã lót đầy.”: 35 chữ trong khoảng 15 - 17phút .
- Điền đúng vần an , at ; chữ g , gh vào chỗ trống .
- Làm được bài tập 2,3(SGK).
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: Bảng phụ
 HS: Bảng, vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
1. Điền vào chỗ trống l hay n?
 ụ hoa, con cò bay ả bay a .
2. Điền dấu hỏi hay dấu ngã?
Quyển vơ, cho xôi, tô chim.
GV chấm các vở chép lại - nhận xét.
3/ Dạy học bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu – đọc đoạn viết 
HĐ2:Hướng dẫn HS tập chép
Tìm tiếng khó – viết bảng: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, tắm, giặt.
* Thư giãn
- GV cho HS chép bài vào vở
- Soát lỗi
- GV chấm – nhận xét
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
1. Điền an hay at?
 Kéo đ , t.. nước.
2.Điền chữ g hay gh?
 Nhà ..a , cái ..ế .
4/ Củng cố, dặn dò
- GV tuyên dương HS viết đúng đẹp
- Dặn dò: Chữa lại lỗi viết sai.
1 HS
1 HS 
2 HS đọc
HS phân tích - viết bảng
- HS chép bài vào vở
HS làm SGK theo nhóm đôi
TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU 
Nhận biết về số lượng ; biết đọc, viết , đếm các số từ 20 đến 50 ; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng phụ, que tính.	
 HS: SGK, bảng, que tính.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Đếm các số từ 1 đến 10.
- Đếm các số từ 10 đến 20.
3/ Dạy học bài mới
HĐ1. Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
Lấy 2 bó que tính, lấy thêm 1 que tính rời. Có tất cả bao nhiêu que tính?
Hai chục và một là hai mươi mốt.
 + GV viết 21 – Đọc: Hai mươi mốt.
 + Tương tự với các số: 22,23,24, ., 30.
 + Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
Đọc các số từ 20 đến 30, từ 30 đến 20.
GV cho HS làm BT 1a ở bảng.
GV cho HS làm BT 1b ở SGK.
HĐ2. Giới thiệu các số từ 30 đến 40.
GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như các số từ 20 đến 30.
GV cho HS làm BT2 SGK.
* Thư giãn
HĐ3. Giới thiệu các số từ 40 đến 50.
GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như các số từ 20 đến 30.
GV cho HS làm BT3 SGK theo nhóm.
HĐ4: Làm BT4
GV gọi HS nêu yêu cầu – làm SGK.
4/ Củng cố, dặn dò:
 - Đếm các số từ 20 đến 50.
Dặn dò: Xem lại bài 
2 HS 
2 HS
HS thực hiện
- HS làm bảng
HS làm SGK
HS thực hiện
HS làm SGK
HS thực hiện
HS thảo luận nhóm đôi
HS làm SGK
3 HS đọc nối tiếp.
 NGÀY DẠY : THỨ TƯ NGÀY 3 THÁNG 3 NĂM 2010
TẬP ĐỌC
CÁI BỐNG
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy , khéo sàng , đường trơn , mưa ròng.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự hiếu thảo của cái Bốngđối với mẹ .
- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 (SGK).
 - Học thuộc lòng bài đồng dao.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Tranh, bảng phụ.
 HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
 TIẾT 1
1/ Ổn định 
2/ Kiểm Tra
 Đọc bài : Bàn tay mẹ - trả lời câu hỏi SGK
3/ Dạy học bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài.
GV nêu yêu cầu – giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc 
GV đọc mẫu bảng
HS luyện đọc
 + Luyện đọc tiếng, từ: bống bang, khéo sảy , khéo sàng, mưa ròng, đường trơn.
 Giảng từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng.
 + Luyện đọc câu.
 + Luyện đọc đoạn
 + Luyện đọc cả bài.
* Thư giãn
- Thi đọc: Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc.
HĐ3: Ôn các vần anh, ach.
Tìm tiếng trong bài có vần anh.
Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach.
 + GV gọi HS đọc câu mẫu SGK
 + GV gọi HS nêu câu mới – nhận xét.
 + GV nhận xét chung – củng cố T1.
 TIẾT 2
HĐ1: Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc
GV đọc mẫu SGK
GV cho HS đọc nối tiếp 
Đọc 2 dòng thơ đầu – trả lời: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
Đọc 2 dòng thơ cuối – trả lời: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về.
- Đọc cả bài
* Thư giãn
 HĐ2: Học thuộc lòng
GV xóa dần bảng.
Thi đọc thuộc.
HĐ3: Luyện nói:
Chủ đề: Ở nhà em làm gì giúp mẹ?
GV cho HS quan sát tranh – kể lại việc làm theo tranh - trình bày.
4/ Củng cố, dặn dò- Đọc thuộc cả bài
 - 4 HS
HS nhắc lại
- HS đọc cá nhân,đồng thanh
- HS thực hiện
- 2 HS 
- 2 HS, đồng thanh
- 4 HS
HS nêu
2 HS
HS nêu
HS đọc nối tiếp
 - 2 HS
 - 2 HS 
2 HS
HS nhẩm
2 HS
2 HS
HS thảo luận cặp
TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU 
Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết , đếm các số từ 50 đến 69 ; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng phụ, que tính.	
 HS: SGK, bảng, que tính.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Viết các số từ 36 đến 42.
- Viết các số từ 28 đến 34.
3/ Dạy học bài mới
HĐ1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
Lấy 5 bó que tính, lấy thêm 1 que tính rời. Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Năm chục và một là năm mươi mốt.
 + GV viết 51 – Đọc: Năm mươi mốt.
 + Thực hiện tương tự với các số: 52,53,54, ., 60.
 + Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Đọc các số từ 50 đến 60, từ 60 đến 50.
GV cho HS làm BT 1 ở bảng.
* Thư giãn
HĐ2. Giới thiệu các số từ 60 đến 70.
GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như các số từ 50 đến 60.
GV cho HS làm BT2 SGK.
HĐ3. Luyện tập – thực hành
GV gọi HS nêu yêu cầu BT3 – cho HS làm SGK 
GV gọi HS nêu yêu cầu BT4 – làm SGK.
4/ Củng cố, dặn dò:
 - Đếm các số từ 50 đến 70.
Dặn dò: Xem lại bài 
HS viết bảng
HS thực hiện
- HS làm bảng
HS thực hiện
HS làm SGK
HS làm SGK
HS làm SGK
 - 2 HS 
 NGÀY DẠY : THỨ NĂM NGÀY 4 THÁNG 3 NĂM 2010
CHÍNH TẢ
 CÁI BỐNG
I/ MỤC TIÊU : 
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút .
- Điền đúng vần anh , ach ; chữ ng , ngh vào chỗ trống .
- Làm được bài tập 2, 3 (SGK).
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: Bảng phụ
 HS: bảng, vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc – viết: nhà ga, con gà, cái ghế, ghê sợ.
GV chấm một số vở viết lại.
3/ Dạy học bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu – giới thiệu bài viết – đọc 
HĐ2: Hướng dẫn HS tập chép
- Tìm tiếng khó – viết bảng: khéo sảy , khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng. 
* Thư giãn
- GV đọc bài
- Soát lỗi
- GV chấm – nhận xét
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
1. Điền anh hay ach?
 Hộp b. , túi x tay
2. Điền ng hay ngh?
 . à voi , chú ..é .
4/ Củng cố, dặn dò
- GV tuyên dương HS viết đúng đẹp
- Dặn dò: Chữa lại lỗi viết sai
HS viết bảng
2 HS đọc – đồng thanh
HS phân tích - viết bảng
 - HS viết vào vở
HS thảo luận nhóm đôi
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa . Đọc đúng các từ ngữ : bao giờ , sao em biết , bức tranh .
- Hiểu nội dung bài : Tính hài hước của câu chuyện : bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa . Khi bà hỏi con gì , bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ .
- Trả lời câu hỏi 1 , 2 (SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Thẻ từ, bảng, Phiếu, SGK.
 HS: Bảng, SGK.	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm Tra
Đọc thuộc lòng bài: Cái Bống
Viết bảng: khéo sảy , khéo sàng, mưa ròng, đường trơn.
3/ Dạy học bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài: ôn tậâp
- Kể tên các bài tập đọc đã học
HĐ2: Ôn tập 
Luyện đọc tiếng, từ: trường học, cô giáo, yêu cháu, mai sau, quyển vở, trang trí, nấu cơm, rám nắng, xương xương đường trơn.
Luyện đọc câu:
Câu 1: Ở trường  anh em.
Câu 2 : Giữa  rất đẹp.
Câu 3: Hằng ngày,  là việc.
* Thư giãn
- Luyên đọc cả bài:
 GV cho HS bốc thăm bài và đọc.
HĐ3: Ôn các vần đã học.
Tìm tiếng có vần anh, ach.
Tìm tiếng có vần an hoặc at. 
4/ Củng cố, dặn dò
Thi ghép câu: em/ rất yêu/ mái trường/ của em
Dặn dò: ôn bài chuẩn bị thi giữa HKII.
- 2 HS
- HS viết bảng
HS nêu
- HS đọc cá nhân,đồng thanh
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc cá nhân
- HS nêu
2 đội thi đua
TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU 
Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết , đếm các số từ 70 đến 99 ; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng phụ, que tính.	
 HS: SGK, bảng, que tính.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Viết các số từ 50 đến 60.
- Viết các số từ 60 đến 70.
3/ Dạy học bài mới
HĐ1. Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
Lấy 7 bó que tính, lấy thêm 1 que tính rời. Có tất cả bao nhiêu que tính?
GV viết : 71 – Đọc: bảy mươi mốt
 + Thực hiện tương tự với các số: 72,73,74, ., 80.
 + Số 72 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
GV cho HS làm BT 1.
HĐ2. Giới thiệu các số từ 80 đến 90.
GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như các số từ 70 đến 80.
* Thư giãn
GV cho HS làm BT2 SGK.
HĐ3. Luyện tập – thực hành
GV gọi HS nêu yêu cầu BT3 – cho HS làm SGK 
GV gọi HS nêu yêu cầu BT4 – trả lời miệng.
4/ Củng cố, dặn dò:
 - Đếm các số từ 70 đến 99.
Dặn dò: Ôn lại các số từ 1 đến 99 
HS viết bảng
HS thực hiện
- HS làm bảng
HS thực hiện
HS làm SGK
HS làm SGK
HS nêu miệng
 - 3 HS 
ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( T1)
I/MỤC TIÊU:
Nêu được khi nào can nói cảm ơn , xin lỗi .
Biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống ph63 biến khi giao tiếp .
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV : tranh minh họa, vở BT.
HS : vở BT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1/ Ổn định
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Phân tích tranh BT1
 GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời:
 + Tronh tranh có những ai?
 + Họ đang làm gì?
 + Họ đang nói gì? Vì sao?
 GV kết luận.
* Thư giãn
HĐ2: Thảo luận cặp đôi BT2
 GV yêu cầu HS quan sát và cho biết:
+ Trong từng tranh có những ai?
 + Họ đang làm gì?
 + Các bạn cần phải nói gì? Vì sao?
 - GV kết luận.
HĐ3: Liên hệ thực tế
 - GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân hoặc bạn của mình đã biết nói cảm ơn, xin lỗi.
 - GV tổng kết.
3/ Củng cố, dặn dò
 - Khi nào nói lời cảm ơn, xin lỗi?
 - Dặn dò: Thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.
HS quan sát – trả lời
HS thảo luận – trình bày
HS liên hệ
2 HS
 NGÀY DẠY : THỨ SÁU NGÀY 5 THÁNG 3 NĂM 2010
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( 2 Tiết )
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU:
Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm có 3 chữ số .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng, SGK, que tính.
HS: SGK, bảng, que tính.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra
Viết các số từ 70 đến 80, từ 80 đến 90.
Đếm các số từ 90 đến 99, từ 99 đến 90.
3/ Bài mới
HĐ1: Giới thiệu 62 < 65
GV đính 62 que tính và 65 que tính.
So sánh hai số này về hàng chục và hàng đơn vị.
Trong hai số này số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
GV ghi: 62 62
GV kết luận.
GV cho HS so sánh: 34 và 38.
HĐ2: Giới thiệu 63 > 58
GV thực hiện tương tự như so sánh 62 và 65.
GV ghi: 63 > 58 58 < 63
GV cho HS so sánh 38 và 41.
HĐ3: Luyện tập, thực hành
 BT1: GV nêu yêu cầu – cho HS làm SGK 2 cột .
* Thư giãn
BT2(a,b): GV gọi HS nên yêu cầu – thảo luận nhóm đôi.
BT3(cột a,b): GV gọi HS nêu yêu cầu – làm SGK.
BT4:GV nêu yêu cầu – cho HS làm bảng.
4/ Củng cố, dặn dò
Thi đua làm cột 3 BT1
Dặn dò: Xem lại bài.
HS viết bảng
2 HS
HS thực hiện
HS thực hiện
HS làm SGK
HS thảo luận nhóm đôi
 - HS làm SGK
HS làm bảng
2 đội thi đua
 SINH HOẠT LỚP
TỔNG KẾT TUẦN 26
1/ Tổng kết tuần 26:
 Các tổ báo cáo:
+ Chuyên cần:
Vắng: Trễ: 
+ Học tập :
 Chưa đem đủ dụng cụ học tập : ..
 Đọc chưa tốt :..
 + Đạo đức:
 Tóc dài :..
 Nói chuyện :..
+ RLTT:
Tập thể dục chưa nghiêm túc: 
+ Lao động:
 Quét lớp :
 Tuyên dương :
2/ Kế hoạch tuần 27:
 + Học tập :.
 + Đạo đức :
 NHA HỌC ĐƯỜNG
 PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu được mục đích chải răng.
HS nắm vững cách chải răng: thuộc thứ tự chải răng để tránh bỏ sót và biết thực hành động tác chải đúng.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Mô hình răng, bàn chải.
HS: Bnà chải, ca, kem.
III/ NÔI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT:
GV
HS
1/ Giới thiệu mục tiêu nha khoa
2/ Nêu yêu cầu sinh hoạt
GV giới thiệu sơ 3 hoạt động cho HS nghe.
3/ Sinh hoạt lớp
a) Vì sao chúng ta cần chải răng?
GV đưa ra khái niệm mảng bám và nhu cầu loại bỏ.
+ GV gọi 2 HS lên nhỏ eosin.
+ GV gọi HS nhận xét.
b) Thế nào là chải răng đúng cách?
 - GV làm mẫu:
 + Nhận diện các mặt răng cần chải
 + Chải theo thứ tự.
 + Chải đúng động tác.
 - GV cho HS thực hành.
4/ Gút bài và đưa ra ghi nhớ
GV nhắc lại bài
6/ Liên hệ thực tế
Có bao nhiêu em trong lớp đã có bàn chải riêng ở nhà?
Giá 1 bàn chải là bao nhiêu?
Cha, mẹ và anh chị ở nhà có chải răng không? Lúc nào?
6/ Aùp dụng thực tế
Mỗi HS co1 1 bàn chải riêng.
Cần chải răng với kem có Fluor ít nhất 1 ngày 2 lần.
Theo em. Chải răng lúc nào trong ngày là tốt nhất? Và mỗi ngày mấy lần?
HS nghe
HS xếp tranh
HS tập kể
HS xem phiếu
HS làm bài
HS nêu
HS trả lới
HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 26.doc