Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Việt Thống

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Việt Thống

 I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.

- Học sinh biết sử dụng từ “bằng nhau” , dùng dấu “=” khi so sánh các số.

- Học sinh yêu thích học Toán

 II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - Các mô hình đồ vật trong SGK – trang 22.

2. Học sinh :

 - Vở bài tập Toán, SGK Toán 1.

 III. Các hoạt dộng dạy và học:

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Việt Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Chµo cê
(Nội dung do Tổng đội – Hiệu trưởng)
mÜ thuËt
(Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
To¸n
B»ng nhau - dÊu =
 I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
- Học sinh biết sử dụng từ “bằng nhau” , dùng dấu “=” khi so sánh các số.
- Học sinh yêu thích học Toán
 II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
 - Các mô hình đồ vật trong SGK – trang 22.
2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán, SGK Toán 1.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1’
Ổn định :
Bài cũ: 
- Điền dấu >, < và số vào chỗ chấm.
 5  2 4 > 
 1  3 2 < 
- Làm bảng con: 2  4 4 3 2  1
- GV nhận xét , ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu :
- Hôm nay ta học bài: bằng nhau – dấu =.
b) Nhận biết quan hệ bằng nhau: 
- Giáo viên treo tranh 
- Trong tranh có mấy con hươu?
- Có mấy khóm cây?
- Vậy cứ mỗi 1 con hươu thì có mấy khóm cây?
à Vậy ta nói số hươu bằng số khóm cây : Ta có 3 bằng 3
- Ta có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng, vậy cứ 1 chấm tròn xanh lại có mấy chấm tròn trắng
à Vậy số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng và ngựơc lại : Ta có 3 bằng 3
- Ba bằng ba viết như sau : 3 = 3 
- Dấu “=” đọc là bằng
- GV: Chỉ vào : 3 = 3
à Tương tự 4 = 4 ; 2 = 2
à Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau 
c) Thực hành :
Bài 1 : Viết dấu = .
- GV lưu ý học sinh viết dấu bằng vào giữa hai số
Bài 2: Viết (theo mẫu).
- GV hướng dẫn HS đếm số chấm tròn và so sánh.
Bài 3 : >, <, =
Bài 4 : Làm cho bằng nhau.
Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài học
Dặn dò:
Tìm và so sánh các vật có số lượng bằng nhau
 - Hát 
 - 2 HS lên điền.
 - 3 tổ làm.
 - Học sinh nhắc lại tựa bài 
 - Học sinh quan sát 
 - HS: Có 3 con.
 - HS: Có 3 khóm.
 - HS: Có 1 khóm cây.
 - Học sinh nhắc lại
 - HS: Có 1 chấm tròn trắng.
 - Học sinh nhắc lại 3 bằng 3 
 - Học sinh đọc 3 bằng 3
 -HS làm bài trong vở bài tập Toán 1 – trang 15.
 - HS viết vào vở bài tập.
 - HS làm bài.
 - HS đọc miệng kết quả, các bạn khác nghe và bổ sung.
 - HS làm bài.
 - 4 HS lên chữa bài.
 - HS làm bài và chữa bài.
Häc vÇn
¢m n - m
 I. Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được n-m, nơ, me. 
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
 II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 28.
Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc : i, a , bi, cá, bi ve, ba lô, lá cờ.
- Đọc SGK.
- Viết: i, a, bi, cá.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu âm n:
- GV yêu cầu HS ghép âm n.
- GV yêu cầu HS phân tích âm n.
- GV hướng dẫn đọc.
- GV yêu cầu HS thêm âm ơ vào sau âm n tạo thành tiếng mới.
-GV yêu cầu HS phân tích tiếng nơ.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.
- GV yêu cầu đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh.
- GV ghi từ nơ.
b). Giới thiệu âm m :
- GV giới thiệu tranh quả me. GV ghi từ : me
- GV yêu cầu HS phân tích từ – tiếng me.
- GV: còn âm m hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích âm m
 - GV: phân tích tiếng me.
- GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.
* So sánh 2 âm n, m
- GV: âm n, m có gì giống và khác nhau.
* Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng: no nô nơ
 mo mô mơ
 ca nô bó mạ 
- GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
 - GV hướng dẫn viết chữ n, m, nơ, me.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép âm n vào bảng.
 - HS: âm n gồm nét thẳng đứng và nét móc xuôi.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng nơ.
 - HS phân tích tiếng nơ gồm âm n đứng trước, âm ơâ đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 đến 5 HS đọc cá nhân.
 - Vài HS đọc lại: n – nơ –nơ
 - HS ghép từ : me
 - HS: tiếng me có âm e học rồi.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại âm chưa học.
- HS: âm m gồm nét thẳng đứng và 2 nét móc xuôi. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS: tiếng me gồm âm m đứng trước, e đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: m – me - me
 - HS: giống nhau cùng là nét thẳng đứngvà nét móc xuôi. Khác nhau: âm m có thêm 1 nét móc xuôi .
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS nêu chữ n là nét móc xuôi và nét móc hai đầu, chữ m gồm nét 2 móc xuôivà nét móc hai đầu , chữ nơ viết con chữ n trước, con chữ[ sau ; chữ me viết con chữ m trước, con chữ e sau. 
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?
 - GV: Hai mẹ con bò, bê đang ăn cỏ trên một cánh đồngcỏ xanh tốt. Có cỏ đầy đủ như vậythì bò , bê sẽ được no nê. Đó cũng là nội dung câu ứng dụng.
- GV ghi câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
 * Đọc SGK:
- GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: bố mẹ, ba má.
- GV: ở quê con gọi người sinh ra mình là gì?
- GV: con còn biết cách gọi nào khác không?
- GV có thể giải thích thêm về các cách gọi của các vùng khác nhau.
- GV: nhà con có mấy anh em? Con là thứ mấy?
- GV: bố mẹ con làm nghề gì?
- GV: hằng ngày bố mẹ làm gì để chăm sóc và giúp đỡ con trong học tập?
- GV: con có yêu bố mẹ không? Vì sao?
- GV: con đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
- GV: các con biết bài hát nào nói về bố mẹ không?
 c). Luyện viết: 
- Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
- Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
- Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có âm n, m.
- GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
- Tìm chữ vừa học ở sách báo
- Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
- Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS: tranh vẽ bò bê đang ăn cỏ.
 - HS lên gạch chân tiếng có âm ân, m vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp
- HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời.
 - HS: tía, bầm, u, mế.
 - HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
 - Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
To¸n
LuyƯn tËp
 	I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau.
- So sánh các số trong phạm vi 5. Rèn học sinh cách sử dụng thành thạo các từ, các dấu lớn hơn (>) , bé hơn (<), bằng nhau (=) để đọc ghi kết quả so sánh.
- Học sinh yêu thích học Toán.
 	II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Vở bài tập Toán 1.
 2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. 
	III.Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
28’
3’
1’
1. Ổån định
2. Bài cũ:
- Điền >, <, =: 3  3 4  1
 2  5 2  2
- Số? 5 >  4 = 
 2 <  4 < 
- Làm bảng con: 2  1 4  4 3 > 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán 1 – trang 16.
Bài 1 : điền dấu >, <, =.
- Giáo viên quan sát và sửa bài cho HS.
Bài 2 : viết (theo mẫu)
- GV nêu yêu cầu của bài.
Bài 3 : làm cho bằng nhau (theo mẫu).
- Lựa chọn số hình vuông màu trắng, màu xanh sao cho sau khi thêm , ta được số hình vuông bằng nhau
- Giáo viên chấm vở
3.Củng cố:
- Thi đua 3 tổ. Mỗi tổ có 2 nhóm mẫu vật.
 + Em hãy điền số và dùng dấu lớn hơn, bé hơn , bằng nhau để so sánh.
4.Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài vừa làm.
- Làm lại các bài vào bảng con .
- Hát 
 - 2 HS lên làm.
 - 2 HS lên làm.
 - 3 tổ làm.
- HS làm bài.
- 4 HS lên chữa.
- HS làm bài.
- 3 HS đọc kết quả.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc kết quả bài làm.
- HS thi đua
©m nh¹c
Giáo viên chuyên ngành soạn giảng
Häc vÇn
¢m d - ®
 	I. Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được d - đ, dê, đò. 
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
	 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 30, 31.
 2. Học sinh: 
 - Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
 	 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc : n, m, nơ, me, ca nô, bó mạ.
- Đọc SGK.
- Viết: n, m, nơ, me.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu âm d:
- GV yêu cầu HS ghép âm d.
- GV yêu cầu HS phân tích âm d.
- GV hướng dẫn đọc.
- GV yêu cầu HS th ... ch làm bài 2?
- GV: có thể nối ô trống với một số hay nhiều số?
Bài 3 : nối ô trống với số thích hợp:
- GV: cách làm tương tự như bài 2.
Giáo viên chấm vở
4. Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài vừa làm.
- Làm lại các bài vào bảng con. 
- Hát 
 - 2 HS lên làm.
 - 2 HS lên làm.
 - Cả lớp làm bảng con.
- HS mở vở bài tập Toán 1.
- HS làm bài và chữa bài.
- Học sinh nêu.
 - HS: có thể nối với nhiều số.
 - HS làm bài.
- Học sinh làm bài và chữa bài.
Thđ c«ng
XÐ d¸n h×nh vu«ng, h×nh trßn (tiÕt 1)
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh :
 	- Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
	- Xé được hình vuông, hình tròn theo học sinh và biết cách dán cho cân đối.
	- Học sinh say mê học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 * GV chuẩn bị:
 - Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn.
 	- Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tương phản).
	- Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
 * Học sinh: 
 - Giấy thủ công màu, giẫy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
3’
28’
5’
 1.Ổn định: (1’)
 2.KTBC: (3’) 
 - KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
 3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
 - Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn.
 c)Hoạt động 2: (8’) Vẽ và xé hình vuông
 - GV lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình vuôngâ.
 - Làm các thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật.
 - Sau khi xé xong lật mặt màu để học sinh quan sát hình vuông.
Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
 d)Hoạt động 3: (8’) Vẽ và xé hình tròn
 - GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông.
 - Xé hình vuông ra khỏi tờ giấy màu.
 - Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường đã vẽ, sau đó xé dàn dần, chỉnh sửa thành hình tròn.
 - Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ô vuông, tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn từ hình vuông.
 e) Hoạt động 4: (5’) Dán hình
 - Sau khi xé xong hình vuông, hình tròn, GV hướng dẫn học sinh thao tác dán hình: 
 Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán.
 Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.
 Miết tay cho phẳng các hình. 
 5.Củng cố Dặn dò: (5’)
 - Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình vuông, hình tròn.
 - Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
 - Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
- Hát 
 - Học sinh nêu: Ông Trăng hình tròn, viên gạch hoa lót nền hình vuông,
- HS theo dõi
- HS xé hình vuông trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
- HS theo dõi
- HS xé hình tròn trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
- HS lắng nghe và thực hiện.
.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
TËp viÕt
lễ - cọ - bờ - hổ
 	I. Mục tiêu :
	- Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: lễ, cọ, bờ, hổ.
	- Viết đúng độ cao các con chữ.
 - Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
 	II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: 
- Vở viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
2
1
1.KTBC:
 - Hỏi tên bài cũ.
 - Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
 - Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 - GV giơ chữ lễ, cọ, bờ, hồ.
 - GV ghi dầu bài.
 * Hướng dẫn viết:
 - GV giơ chữ: lễ.
 - GV hướng dẫn cách viết.
 - Tương tự như vậy với các chữ còn lại: cọ, bờ, hồ.
 * Thực hành :
 - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết.
 - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.
3. Củng cố :
 - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
 - Thu vở chấm một số em.
 - Nhận xét tuyên dương.
4. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
- 1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
- 3 học sinh lên bảng viết: e, b, bé
- HSđọc.
- HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao từng con chữ.
- HS viết vào bảng con.
- HS mở vở tập viết.
- HS đọc từng dòng và viết..
- HS:lễ, cọ, bờ, hổ.
TËp viÕt
mơ - do - ta - thơ
 	I. Mục tiêu :
	- Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ:mơ, do, ta, thơ.
	- Viết đúng độ cao các con chữ.
 - Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
 	II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: 
- Vở viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
2’
1’
1.KTBC:
 - Hỏi tên bài cũ.
 - Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
 - Nhận xét bài cũ và ghi điểm.
2.Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 - GV giơ chữ: mơ - do - ta - thơ.
 - GV ghi dầu bài.
 * Hướng dẫn viết:
 - GV giơ chữ : mơ
 - GV hướng dẫn cách viết.
 - Tương tự như vậy với các chữ còn lại: mơ - do - ta - thơ.
 * Thực hành :
 - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết.
 - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.
3. Củng cố :
 - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
 - Thu vở chấm một số em.
 - Nhận xét tuyên dương.
4. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
 - 1 học sinh nêu tên bài viết tiết trước.
 - 4 học sinh lên bảng viết: lễ, cọ, bờ hồ.
 - HSđọc.
 - HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao từng con chữ.
 - HS viết vào bảng con.
 - HS mở vở tập viết.
 - HS đọc từng dòng và viết.
 - HS: mơ, do, ta, thơ.
To¸n
Sè 6
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 6.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
- Biết đọc, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6 một cách thành thạo. 
 - Học sinh yêu thích học Toán.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại, chữ số 6 in, chữ số 6 viết.
Học sinh :
- Vở bài tập Toán 1, bộ đồ dùng học toán.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
3’
1’
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ:
- Số?  >   <   = 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hoạt động 1: Giới thiệu số 6
Mục tiêu: Có khái niệm về số 6 nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
Bước 1 : Lập số
- Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em ?
à 5 em thêm 1 em là 6 em. Tất cả có 6 em
- Tương tự với bông hoa.
- Lấy sách giáo khoa và giải thích từng hình ở sách giáo khoa.
à Có 6 em, 6 bông hoa, các nhóm này đều có số lượng là 6
Bước 2 : giới thiệu số 6
- Số sáu được viết bằng chữ số 6.
- Giáo viên hướng dẫn viết số 6
 * Bước 3 : nhận biết thứ tự
- Giáo viên viết: 1 2 3 4 5 6
- Số 6 được nằm ở vị trí nào
c) Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
GV hướng dẫn HS làm bài tập - trang 18.
Bài 1 : Viết số 6 . 
- Giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định.
Bài 2 : Số ?
 à Giáo viên sửa bài
 Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống. 
 Bài 4 : Điền dấu , =
6 5 3 6 6 4 3 
6 4 6 3 4 2 3 
6 2 6 6 6 2 3 
4. Củng cố:
- Trò chơi thi đua : Chọn và gắn số thích hợp
- Giáo viên đưa ra số lượng vật bông hoa , quả táo.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà viết vào vở nhà 5 dòng số 6.
- Xem trước bài mới. 
- Hát
- 3 HS lên làm.
- HS: có 6 em.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát số 6 in, số sáu viết 
- Học sinh đọc số 6
- Học sinh viết ở bảng con 
- Học sinh đọc.
- Số 6 liền sau số 5 trong dãy số 1 2 3 4 5 6
- Học sinh viết số 6 vào vở bài tập.
- Học sinh nêu cách làm.
- Học sinh làm bài 
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nêu kết qủa
- HS làm bài.
- 4 HS lên chữa bài.
- Học sinh chọn số và so sánh trên bộ đồ dùng của mình
ThĨ dơc
§éi h×nh ®éi ngị - Trß ch¬i
 	I. Mục tiêu:
 - Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ.
 - Học quay phải, quay trái.
 - Oân trò chơi: Diệt các con vật có hại.
 	II. Địa điểm, phương tiện: 
 - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
 - GV chuẩn bị 1 còi.
 III. Các hoạt động cơ bản: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. PhÇn më ®Çu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- HS xếp 3 hàng dọc, chấn chỉnh
trang phục.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS: giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
25’
II- PhÇn c¬ b¶n:
 * Bài mới:
 - Oân tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ:
 + Lần 1: GV chỉ huy.
 + Lần 2: lớp trưởng chỉ huy.
 + GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
 - Học quay phải, quay trái:
 + Trước khi hô GV hỏi đâu là tay phải, tay trái.
 * Trò chơi:”Diệt các con vật có hại”
- HS tập 2 – 3 lần.
- HS tập 2 – 3 lần.
- HS thực hiện theo lời hô của GV
- HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái..
5’
HD: nếu nói tên con vật có hại thì cả lớpđồng thanh hô “Diệt! Diệt! Diệt!”, còn tên các con vật có ích thì đứng im, ai hô “Diệt!” là sai. 
III- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Lần 1: GV làm quản trò.
- Lần 2: lớp trưởng làm quản trò.
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 4(9).doc