Bài: u – ư ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng. Viết được: u, ư, nụ, thư. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Thủ đô.
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ dạy vần, tranh ảnh minh hoạ tiết dạy và tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tuần:5 1 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 13/9/ 2010. Đến ngày 17/9/ 2010. Thứ Buổi Mụn dạy Tiết Đề bài dạy Thiết bị DH 2 SÁNG Chào cờ 1 Chào cờ Tiếng Việt 2 Bài 17: u – ư BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 3 Bài 17: u – ư BĐD, tranh, SGK Đạo đức 4 Giữ gỡn sỏch vở, ĐDHT (T1) Tranh, VBT CHIỀU L . T . Việt 1 ễn: u – ư Bảng con, VBT L . Toỏn 2 Luyện tập chung Bảng con, VBT TNXH 3 Vệ sinh thõn thể Tranh SGK TC dõn gian 4 Trũ chơi ụ ăn quan 3 SÁNG Thủ cụng 1 Xộ dỏn Hvuụng, Htrũn ( T2 ) Giấy, thước, hồ dỏn Tiếng Việt 2 Bài 18: x – ch BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 3 Bài 18: x – ch BĐD, tranh, SGK Toỏn 4 Số 7 Bộ đồ dựng, SGK CHIỀU Thể dục 1 Đội hỡnh đội ngũ, trũ chơi Vệ sinh sõn tập Thể dục 2 Đội hỡnh đội ngũ, trũ chơi Vệ sinh sõn tập Mỹ thuật 3 Vẽ nột cong Dụng cụ vẽ Mỹ thuật 4 ễn: vẽ nột cụng Dụng cụ vẽ 4 SÁNG Toỏn 1 Số 8 Bộ đồ dựng Tiếng Việt 2 Bài 19: s – r BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 3 Bài 19: s – r BĐD, tranh, SGK L .Thủ cụng 4 Thực hành Giấy thủ cụng CHIỀU L . Toỏn 1 ễn: Số 7 Bộ đồ dựng, SGK L .T. Việt 2 ễn: x – ch Vở bài tập, Bcon Âm nhạc 3 ễn: Quờ hương tươi đẹp, ... Song loan, trống TH trường em 4 Tchức tỡm hiểu theo ND sao 5 SÁNG Tiếng Việt 1 Bài 20: K – kh BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 2 Bài 20: K – kh BĐD, tranh, SGK Toỏn 3 Số 9 Bộ đồ dựng, SGK L .Thể dục 4 ễn: ĐHĐN, trũ chơi Vệ sinh sõn tập CHIỀU L . T. Việt 1 ễn: K – kh Vở luyện viết, Bcon L . TNXH 2 ễn: Vệ sinh thõn thể Vở bài tập, SGK L .Âm nhạc 3 ễn: 2 bài hỏt đó học Song loan, trống K/C đạo đức 4 Kể gương bạn tốt ở lớp 6 SÁNG Tiếng Việt 1 Bài 21: ễn tập BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 2 Bài 21: ễn tập BĐD, tranh, SGK Toỏn 3 Số 0 Bộ đồ dựng, SGK Sinh hoạt lớp 4 Nhận xột HĐ trong tuần GV ch. bị nội dung CHIỀU L . T . Việt 1 ễn: Củng cố ụn tập Bcon, Vở bài tập L . Toỏn 2 ễn: Số 8, 9, 0 Bcon, Vở bài tập H ĐTT 4 Sinh hoạt sao Thứ 2 ngày 06 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt: Bài: u – ư ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng. Viết được: u, ư, nụ, thư. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Thủ đô. II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ dạy vần, tranh ảnh minh hoạ tiết dạy và tranh SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc, viết vào bảng con: tổ cò, lá mạ, da thỏ. Nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Dạy âm u. Gồm hai nét móc xuôi - Phát âm mẫu. Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài u Y/cầu lấy âm n đặt trước âm u dấu nặng đặt dưới âm u - Ghi bảng nụ. Đánh vần mẫu nờ – u- nu –nặng- nụ -Đọc trơn mẫu nụ -Giới thiệu tranh tiếng khoá. Chỉ HS đọc * Dạy âm ư tiến hành tương tự dạy âm u - Cho HS so sánh điểm giống, khác nhau giữa âm u, ư HĐ2: Đọc tiếng từ ứng dụng: Cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ. Gắn từ ứng dụng lên bảng. Hdẫn HS đọc và giải thích một số từ. Lưu ý: Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS HĐ3: Hướng dẫn viết - u, ư có điểm gì giống và khác nhau? -Hướng dẫn viết mẫu: u – nụ, ư – thư -Nhận xét sửa lỗi cho HS Giải lao chuyển tiết. Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc: Giới thiệu tranh câu ứng dụng - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ. - Lệnh HS mở SGK. Hướng dẫn đọc bài SGK 2. Luyện viết: - Hướng dẫn viết bài vào VTV - Quan sát uốn nắn HS viết đúng 3. Luyện nói: Luyện nói theo chủ đề: Thủ đô -Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp. - Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét chốt ý chính. III. Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Dặn về nhà đọc bài và xem trước bài 18: x, ch. - Viết tổ cò , lá mạ , da thỏ - Đọc - Phát âm(cá nhân, tổ , lớp) - Mở đồ dùng chọn cài u - Ghép nụ - Đvần: N – u – nu – nặnn – nụ. - Đọc nụ(lớp, tổ, cá nhân) - Quan sát tranh. - Đọc: n – u – nu – nặng – nụ. Nụ - Đọc kết hợp phân tích, giải thích một số tiếng - So sánh. Quan sát. - Viết vào bảng con - Thể dục chống mệt mỏi - Đọc bài tiết 1 trên bảng - Đọc câu ứng dụng - Mở SGK. Đọc bài trong SGK - Viết bài vào VTV - Quan sát tranh hỏi đáp theo cặp. - Một số cặp lên trình bày - Nhận xét bổ sung Đạo đức: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (Tiết 1) I. Mục tiêu: Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Thực hiện giừ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. HS khá: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ các bài tập trong vở bài tập. Sách vở và đồ dùng học tập. Bài hát: Sách bút thân yêu ơi (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo). - Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Bài gọn gàng sạch sẽ. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Cho HS làm bài tập 1. - Yêu cầu HS tô màu vào các đồ dùng học tập đó. - Gọi HS kể tên các đồ dùng học tập có trong hình. - GV nhận xét. HĐ2: Cho HS làm bài tập 2. - Cho HS tự giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình: - Tên dồ dùng học tập? Đồ dùng đó dùng để làm gì? Cách giữ gìn đồ dùng học tập? - Gọi HS trình bày trước lớp. Cho HS tự nhận xét. - KL: Được đi học là 1 quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. HĐ3: Cho HS làm bài tập 3. - Cho HS quan sát tranh thực hiện hỏi và trả lời: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc làm của bạn đúng hay sai? Vì sao? - Gọi HS gắn tranh và trình bày trước lớp. - Cho HS nêu: Hành động của các bạn trong tranh 1, 2, 6 là đúng. Hành động của các bạn trong tranh 3, 4, 5 là sai. - KL: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:.... III. Củng cố dặn dò: Cho HS tự sửa sang sách vở đồ dùng của mình. Nhận xét giờ học. Xem và chuẩn bị cho tiết sau. - HS làm cá nhân. - Vài HS kể. - Giới thiệu theo cặp. - HS nêu. - HS thực hiện theo nhóm 5. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nêu. Luyện Tiếng Việt: ễn: u – ư I. Mục tiờu: HS đọc và viết được õm: u, ư. Nắm được cấu tạo cỏc nột chữ u, ư. Tỡm được õm u, ư trong cỏc tiếng, từ trờn bỏo, sỏch, ..Làm tốt vở bài tập tiếng việt II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài ụn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Đọc bài trong SGK - Gọi HS nhắc lại tờn bài đó học. Cho học sinh mở SGK - GV ghi bảng: nụ, thư, cỏc thu, thứ tự, đu đủ, cử tạ, thứ tư, thư từ,... - Cho HS tỡm õm u, ư, trong cỏc tiếng trờn HĐ2: Viết bảng con GV đọc cho HS viết bảng con: u, ư, cỏc thu, thứ tự, đu đủ, cử tạ... HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập Bài 1: GV treo tranh bài tập 1 - Gọi HS nờu yờu cầu - Gọi HS lờn bảng nối. Nhận xột Bài 2 : Gọi HS nờu yờu cầu - GV hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống sao cho đỳng õm để được từ đỳng: Cỳ vọ, củ từ. - GV theo dừi giỳp đỡ những HS cũn viết yếu Bài 3 : viết: Đu đủ - 1 dũng, cử tạ - 1 dũng. Chấm bài -nhận xột. III. Củng cố, dặn dũ: Đọc viết bài vừa học -óem trước bài 18: x, ch. - u, ư. HS mở SGK -Đọc cỏ nhõn, nhúm đụi, tổ, đồng thanh. - Học sinh xung phong lờn bảng tỡm - Gạch chõn dưới õm u, ư -Nhận xột - Cả lớp viết bảng con - Nối từ phự hợp với tranh - 1 HS thực hiện trờn bảng lớp Cả lớp làm trong vở - Cả lớp làm bảng con - HS viết vào vở Luyện toán: Luyện tập chung I. Mục tiờu: Giỳp HS củng cố, khắc sõu cỏc số trong phạm vi 6. Biết ứng dụng để làm bài tập. II. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiờmt tra: Gọi HS nhắc lại tờn bài học? - GV gọi HS đếm từ 1 – 6 và từ 6 – 1 Viết bảng con: Điền dấu >, <, = 3 6 5 1 4 6 5 3 6 5 3 5 6 6 2 6 - Kiểm tra, nhận xột. II. Bài ụn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết số thớch hợp vào ụ trống 1 2 6 2 5 6 1 nhắc nhở HS cỏch viết. Mỗi tổ cử 1 đại diện lờn để điền vào ụ trống. Bài 2: Điền số. Đếm số chấm trũn. Ghi số tương ứng. - Đếm và điền thứ tự cỏc số vào ụ trống Bài 3 : Viết số - HS Viết số vào ụ trống tương ứng dưới cột - Viết số cũn thiếu vào băng ụ Bài 4: Điền dấu >,<,= Hướng dẫn HS so sỏnh điền dấu 3 □ 6 6 □ 4 3 □ 5 3 □ 3 6 □ 2 4 □ 5 6 □ 6 4 □ 2 6 □ 5 5 □ 2 Chấm bài nhận xột. Tuyờn dương những học sinh làm nhanh, đỳng, viết đẹp. HS khỏ làm thờm VBT nõng cao GV chấm chữa nếu cú thời gian III. Củng cố, dặn dũ: Tập đếm 1đ 6 - Xem bài sau: số 7 - ụn số 6. - HSđọc ( 5,6 em ) HS viết và so sỏnh vào bảng con - 3 HS lờn bảng thực hiện - HS viết số cần điền vào bảng con. - HS làm vào vở ụ li. - HS làm vào vở ụ li Tự nhiên và xã hội: Giữ vệ sinh thân thể I. Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. HS khá: Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt. Biết cách đề phòng các bệnh về da. II. Đồ dùng: Các hình trong bài 5. Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Kể những việc em đã làm để bảo vệ tai và mắt? Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài... HĐ1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS nhớ và kể lại những việc đã làm hằng ngày để giữ sạch thân thể, quần áo... cho bạn nghe. KL: Hằng ngày các em đã làm nhiều việc để giữ vệ sinh thân thể: Rửa mặt, tắm, gội... HĐ2: Làm việc với SGK - Cho HS quan sát hình ở trang 12 và 13 SGK, hãy chỉ và nói việc làm của các bạn trong từng hình. + Yêu cầu hs nêu rõ việc nào đúng, việc nào sai. Tại sao? - Gọi hs trình bày trước lớp. KL: Tắm, gội bằng nước sạch và xà phòng; thay quần áo, nhất là quần áo lót; rửa chân, tay,... HĐ3: Thảo luận cả lớp - GV hỏi: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. Nên rửa tay khi nào? Nên rửa chân khi nào? - KL: Khi tắm cần chuẩn bị nước sạch, xà phòng, khăn tắm... III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học - Dặn HS thực hiện theo bài học. - Xem trước bài sau: Chăm sóc và bảo vệ răng. HS nêu. - Nhiều HS kể trước lớp. - HS quan sát theo cặp và nhận xét. - HS thảo luận theo cặp. - HS đại diện trình bày trước lớp. Trò chơi dân gia ... y quần ỏo mỗi ngày ... - Rửa tay trước khi ăn và trước khi cầm thức ăn , sau khi đi đại tiện. Rửa chõn trước khi đi ngủ và khi chõn bị bẩn HS kể HS lắng nghe - Nhiều HS trả lời theo ý mỡnh suy nghĩ. Âm nhạc: OÂn taọp 2 baứi haựt: Queõ hửụng tửụi ủeùp, mụứi baùn vui muựa ca. I. Muùc tieõu: Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca cuỷa 2 baứi haựt. Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay theo baứi haựt. Bieỏt haựt keỏt hụùp moọt vaứi ủoọng taực phuù hoaù ủụn giaỷn. II. ẹoà duứng: Moọt soỏ nhaùc cuù goừ III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hẹ1: OÂn taọp baứi haựt “Queõ hửụng tửụi ủeùp” - OÂn taọp baứi haựt. Cho HS oõn laùi voó tay (hoaởc goừ) ủeọm theo phaựch hoaởc theo tieỏt taỏu lụứi ca. - GV caàn giuựp caực em theồ hieọn ủuựng tửứng kieồu voó tay (hoaởc goừ) ủeọm. Bieồu dieón trửụực lụựp. Hẹ2: OÂn taọp baứi haựt “Mụứi baùn vui muựa ca” - OÂn taọp baứi haựt. Cho HS oõn laùi voó tay (hoaởc goừ) ủeọm theo phaựch hoaởc theo tieỏt taỏu lụứi ca. GV caàn giuựp caực em theồ hieọn ủuựng tửứng kieồu voó tay (hoaởc goừ) ủeọm. Bieồu dieón trửụực lụựp. Hẹ3: Troứ chụi cửụừi ngửùa theo baứi ủoàng dao “Ngửùa oõng ủaừ veà” - Phaõn coõng nhieọm vuù moói nhoựm. Cho lụựp tieỏn haứnh troứ chụi. III. Cuỷng coỏ, daởn doứ: OÂn laùi 2 baứi haựt - Chuaồn bũ trửụực cho tieỏt hoùc sau, xem baứi: Tỡm baùn thaõn. - Cho haựt theo nhoựm, toồ, lụựp. - HS vửứa haựt vửứa voó tay theo tieỏt taỏu lụứi ca theo: Nhoựm, toồ - Cho tửứng nhoựm leõn bieồu dieón: haựt keỏt hụùp vụựi vaứi ủoọng taực phuù hoùa. Haựt theo nhoựm, toồ, lụựp. HS Vửứa haựt vửứa voó tay theo tieỏt taỏu lụứi ca theo: nhoựm, toồ Cho tửứng nhoựm leõn bieồu dieón: haựt keỏt hụùp vụựi vaứi ủoọng taực phuù hoùa. Chia lụựp thaứnh tửứng nhoựm. Cho 2 HS haựt laùi 2 baứi haựt Lụựp haựt keỏt hụùp voó tay theo tieỏt taỏu. Kể chuyện đạo đức: Kể gương bạn tốt ở lớp I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết một số tấm gương sạch sẽ gọn gàng, chăm chỉ học tập ở trường lớp. Giúp HS học tập một số tấm gương gọn gàng ngăn nắp góc học tập, chăm chỉ học tập trong quá trình học ở trường, lớp cũng như ở nhà. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Thảo luận về người học sinh chăm ngoan - Chia lớp làm 4 nhóm y/cầu các nhóm thảo luận về người HS chăm ngoan. - Cử đại diện ghi sau đó báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. Tổ trưởng nhận xét chung, GV tổng hợp ý kiến kết luận nhận xét. HĐ2: Trò chơi thưa thầy, thưa cô - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho hs chơi thử - GV nêu câu hỏi - hs trả lời 2 đến 3 câu. - Mỗi câu trả lời đều kèm theo chữ: thưa cô - HS tham gia trò chơi. - GV nhận xét tuyên dương và phạt những em mắc lỗi Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt: Bài: Ôn tập I. Mục tiêu: Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 – 21. Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 – 21. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử. II. Đồ dùng: Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 20. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài ôn HĐ1: Kẻ bảng ôn Đọc âm. Chỉ chữ . Hdẫn ghép chữ thành tiếng - Ghi vào bảng ôn. Gạch chân dưới tiếng chứa âm đã học HĐ2: Gắn từ ứng dụng lên bảng giảI thích từ : Xe chỉ , kẻ ô HĐ3: Hướng dẫn viết mẫu - Hướng dẫn viết vào bảng con - Quan sát uốn nắn HS viết Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc:Yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Giới thiệu câu ứng dụng. Gạch chân tiếng HS vừa tìm. Giới thiệu tranh câu ứng dụng Hướng dẫn đọc bài trong SGK 2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào vở TV. Quan sát uốn nắn HS viết đúng. 3. Kể chuyện: Thỏ và Sư Tử ( cách tiến hành tương tự các bài trước ) III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. - Xem trước bài 22: p – ph – nh - Viết k, kh, kẻ, khế. - Đọc các chữ vừa viết và đọc bài trong SGK. - Đọc thầm. Lên chỉ chữ - Lên đọc âm - Ghép - Đọc tiếng vừa ghép. - Đọc thầm tìm tiếng chứa âm đã học. HS đọc - Lắng nghe - Quan sát - viết vào bảng con xe chỉ - Đọc bài trên bảng(tiết 1) - Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học. - Đọc tiếng - đọc từ - câu - Quan sát. Đọc bài trong sgk -Viết bài vào vở Toán: Số 0 I. Mục tiêu: Viết được số 0, đọc và đếm được từ 0 – 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 – 9 II. Đồ dùng: 4 que tính, 10 tờ bìa. Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Số? 5 1 - GV nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Giới thiệu số 0. B1: Hình thành số 0. - Yêu cầu HS lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy GV hỏi: Còn bao nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc không còn que tính nào). - Cho HS quan sát các tranh vẽ và hỏi: Lúc đầu trong bể có mấy con cá? Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá? Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá? Lấy nốt 1 con cá thì còn lại mấy con cá? B2: GV giới thiệu số 0 in và số 0 viết. - GV viết số 0, gọi HS đọc. B3: Nhận biết số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - Cho HS xem hình vẽ trong SGK, GV chỉ vào từng ô vuông và hỏi: Có mấy chấm tròn? - Gọi HS đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi theo thứ tự ngược lại từ 9 đến 0. - Gọi HS nêu vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. HĐ2: Thực hành Bài 1: Viết số 0. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Cho HS tự điền số thích hợp vào ô trống. - Gọi HS chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS viết số liền trước của các số đã cho. Bài 4: (>, <, =)? - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Gọi HS đọc bài và nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học - HS làm bảng con - HS thao tác theo yêu cầu - HS quan sát trả lời - HS thực hiện theo yêu cầu - HS làm bài tập Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động trong tuần I. HĐ1: Nhận xét của lớp trưởng cuối tuần 29. - Tổng kết tỡnh hỡnh chung của lớp. - GV tổng kết lại tỡnh hỡnh lớp trong tuần qua. - Tuyên dương cỏc tổ, cỏ nhõn đó thực hiện tốt. - Nhắc nhở cỏc bạn làm chưa tốt cần cố gắng hơn. II. HĐ2: Đề ra phương hướng tuần 30. - Chuyên cần : Tiếp tục duy trỡ sĩ số 100% - Học tập : - Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Tổ chức tốt việc ụn bài 15’đầu giờ theo tổ. - Trật tự trong giờ học, hăng say phỏt biểu ý kiến xây dựng bài để hiểu bài ngay tại lớp. - Giúp đỡ bài yếu trong nhóm. - Rốn chữ, giữ vở : - Bao bọc vở, khụng làm quăn gúc, khụng xộ vở. - Vệ sinh trường lớp : - Bỏ rỏc đỳng nơi quy định - Thực hiện an toàn giao thụng. - Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ vào thứ bảy hàng tuần. - Đeo khăn quàng khi đến lớp. - Cho học sinh tham gia hỏt theo nhóm tổ Luyện toỏn: ễn: Số 8, 9, 0. I. Mục tiờu: Giỳp HS củng cố, khắc sõu cỏc số trong phạm vi 7, 8,9, 0. Biết ứng dụng để làm bài tập II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại tờn bài học ? - GV gọi HS đếmtừ 0 - 9 và từ 9 - 0 Viết bảng con - GV cho HS viết lờn bảng : 9 5 0 9 8 0 7 8 7 6 9 6 9 7 8 8 0 7 - Y/cầu HS làm vào bảng con. - GV kiểm tra nhận xột II. Bài ụn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập VBT trang 22. Bài 1: Viết số: 0 nhắc nhở hs cỏch viết. Bài 2: Điền dấu. Điền số. - Đếm số chấm trũn. Ghi số tương ứng. - Đếm và điền thứ tự cỏc số vào dóy số -Bài 3: Điền dấu . Viết số - HS so sỏnh và điền dấu vào - Viết số cũn thiếu vào ụ trống Bài 4: Điền số. Điền dấu >,<,= - Hướng dẫn HS so sỏnh điền số, điền dấu Bài 5, 6: dành cho HS khỏ - Chấm bài nhận xột - Tuyờn dương những học sinh làm nhanh, đỳng, viết đẹp. - HS khỏ làm thờm VBT nõng cao GV chấm chữa nếu cú thời gian III. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học - Tập đếm 0đ 9. - Làm bài tập ở vở ụ ly. - Xem trước bài sau: Số 10 - ụn số: 8,9, 0. - HSđọc ( 5,6 em ) HS viết và so sỏnh vào bảng con. - Lớp làm vào VBT - Lớp làm vào vở HS làm vào vở - Chấm khoảng 10 em. Luyện Tiếng Việt: Củng cố ụn tập và luyện núi theo chủ đề A. Mục tiờu: - Củng cố bài ụn tập và luyện núi theo chủ đề “cũ đi lũ dũ” - Làm tốt vở bài tập B. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Hoạt động 1 : Đọc bài SGK - Gọi HS nhắc lại tờn bài học? - Cho HS mở sỏch đọc ụn lại toàn bài - Hướng dẫn viết bảng con GV cho HS lấy bảng con. GV đọc: tổ cũ, lỏ mạ. - cho HS viết - Tỡm õm một số tiếng trong bài ụn... - Nhận xột . II. Hoạt động 2: Luyện núi theo chủ đề ở SGK - Chia lớp thành nhúm 4 - Từng nhúm vừa quan sỏt tranh và luyện núi. - Gọi cỏc nhúm trỡnh bày. Nhận xột III. Hướng dẫn làm vở bài tập : Bài 1: Nối từ - Gọi hs nờu y/cầu - Yờu cầu HS nối vào vở. - Nhận xột Bài 2: Điền tiếng vào chỗ trống. - Gọi hs đọc y/cầu bài tập 2 yờu cầu HS điền sao cho đỳng từ . Điền : chú, rổ - Nhận xột Bài 3: Viết - kẻ ụ : 1 dũng - rổ kh : 1 dũng Trũ chơi: Đọc nhanh những tiếng cú chứa õm đó học . Cỏch chơi: GV cầm trờn tay một số tiếng như: thị xó, xe bũ, thợ xẻ, xe chỉ, củ sả, kẻ ụ, rổ khế, kẽ hở,khe đỏ, rổ rỏ... -GV giơ lờn bất kỳ chữ nào , yờu cầu HS đọc to chữ đú - Bạn nào đọc đỳng , nhanh , bạn đú sẽ thắng . - Nhận xột - Tuyờn dương Dặn dũ: Về nhà tập đọc lại bài ụn tập. - Xem trước bài tiếp theo: p, ph – nh - ụn tập - Đọc cỏ nhõn- đồng thanh - HS viết bảng con - HS tỡm - gạch chõn HS làm việc theo y/cầu - Cả lớp làm vào vở -Lớp làm vào vở - HS viết vào vở - HS tham gia trũ chơi Hoạt động tập thể: Sinh hoạt sao I. Mục tiêu: - Giúp các em: ra sân vui chơi giải trí . - Biết cách tự quản lớp . - Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. II. Hoạt động dạyhọc: HĐ1: Tập trung lớp nêu nhiệm vụ tiết học: - Lớp khởi động: - xoay khớp cổ tay xoay khớp đầu gối. - Hướng dẫn chơi, nêu luật chơi, - Chia nhóm - GV cử tổ trưởng làm nhiệm vụ quản lý tổ viên của mình. HĐ2: Lớp chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột - GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: