Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 8 năm học 2010

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 8 năm học 2010

Tiết 3 +4 : Học vần

Bài 30 : ua , ưa

A. Mục đích yêu cầu :

- HS đọc được: ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ ; đọc được các từ và câu ứng dụng .

- Viết được : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa .

B. Đồ dùng dạy học :

- Bộ đồ dùng dạy học tiếng Việt , tranh minh hoạ.

 

doc 44 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 8 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ
Lớp trực tuần thực hiện .
Tiết 2 : Mĩ thuật 
vẽ hình vuông và hình chữ nhật .
Giáo viên chuyên soạn giảng .
Tiết 3 +4 : Học vần 
Bài 30 : ua , ưa
a. Mục đích yêu cầu :
- HS đọc được: ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ ; đọc được các từ và câu ứng dụng .
- Viết được : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa .
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng Việt , tranh minh hoạ.
C. Các hoạt động dạy học 
I. Ôn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bài 29. 
- GV nhận xét , ghi điểm .
- yêu cầu HS viết bảng con : ia , lá tía tô .
- GV nhận xét , chỉnh sửa cho HS .
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :Hôm nay các em học bài 30.
- GV ghi bảng vần ua ,đọc mẫu .
- GV chỉnh sửa cho HS .
2. Dạy vần :
* Vần ua :
a. Nhận diện vần :
- Gọi HS nhận diện vần ua .
- Yêu cầu HS so sánh ua và ia .
- GV hướng dẫn đánh vần : u– a- ua .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- Yêu cầu ghép vần ua .
b. Tiếng :
+Đã có vần ua , muốn có tiếng cua ta ghép thêm âm gì ?
- Yêu cầu HS ghép tiếng cua .
+ Em hãy nêu cách ghép tiếng cua ?
- GV ghi bảng tiếng cua , yêu cầu HS đọc .
+ Em hãy nêu cấu tạo và vị trí của tiếng cua?
- GV hướng dẫn HS đánh vần : cờ – ua – cua .
- GV chỉnh sửa cho HS .
c. Từ khoá :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ . 
+ Bức tranh vẽ con gì ? 
- GV nhận xét , rút ra từ khoá , ghi bảng .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc mẫu , giải thích , gọi 1 số HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc phân tích , tổng hợp vần , tiếng , từ.
- GV chỉnh sửa cho HS .
* Vần ưa :
a. Nhận diện vần :
- Gọi HS nhận diện vần ưa .
- Yêu cầu HS so sánh ưa và ua .
- GV hướng dẫn đánh vần : ư– a- ưa .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- Yêu cầu ghép vần ua .
b. Tiếng :
+Đã có vần ưa , muốn có tiếng ngựa ta ghép thêm âm và dấu gì ?
- Yêu cầu HS ghép tiếng ngựa .
+ Em hãy nêu cách ghép tiếng ngựa ?
- GV ghi bảng tiếng ngựa , yêu cầu HS đọc nêu cấu tạo và vị trí của tiếng?
- GV hướng dẫn HS đánh vần : ngờ – ưa – ngưa – nặng – ngựa .
- GV chỉnh sửa cho HS .
c. Từ khoá :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ . 
+ Bức tranh vẽ con gì ? 
- GV nhận xét , rút ra từ khoá , ghi bảng .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc mẫu , giải thích , gọi 1 số HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc phân tích , tổng hợp vần , tiếng , từ.
- GV chỉnh sửa cho HS .
* Trò chơi :
d. Hướng dẫn viết :
- GV viết mẫu , nêu quy trình viết .
- Yêu cầu HS viết vào bảng con .
- GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS .
đ. Từ ứng dụng :
- GV ghi lần lượt các tiếng ứng dụng lên bảng .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc mẫu , giải thích .
+ Em hãy tìm tiếng ghi vần vừa học ở trong các từ ứng dụng ?
* Củng cố : 
+ Các em vừa học vần gì ?
- HS hát .
- HS đọc cn.
- HS viết bảng con .
- HS đọc cn – nhóm – lớp .
- vần ua gồm u và a .
- Giống : đều có a.
- Khác :ua có u.
-.HS đánh vần cn – nhóm – lớp .
- HS ghép .
- Ghép thêm âm c 
- HS ghép tiếng cua .
- Ghép âm c trước , ghép vần ua sau .
- HS đọc trơn .
+ Cấu tạo : có âm c ghép với vần ua .
+ Vị trí : âm c đứng trước , vần ua đứng sau 
- HS đánh vần cn – nhóm – lớp .
- HS quan sát .
- HS trả lời .
- HS đọc cn – nhóm – lớp .
- HS đọc cn.
- HS đọc cn – nhóm – lớp .
- Vần ưa gồm ư và a .
- Giống : đều có a.
- Khác :ưa có ư.
-.HS đánh vần cn – nhóm – lớp .
- HS ghép .
- Ghép thêm âm ng và dấu nặng đặt dưới âm ư . 
- HS ghép tiếng ngựa .
- Ghép âm ng trước , ghép vần ưa sau thêm dấu nặng đặt dưới âm ư .
- HS đọc trơn .
+ Cấu tạo : có âm ng ghép với vần ưa thêm dấu nặng đặt dưới âm ư.
+ Vị trí : âm ng đứng trước , vần ưa đứng sau , thêm dấu nặng đặt dưới âm ư .
- HS đánh vần cn – nhóm – lớp .
- HS quan sát .
- HS trả lời .
- HS đọc cn – nhóm – lớp .
- HS đọc cn.
- HS đọc cn – nhóm – lớp .
- HS quan sát .
- HS tập viết vào bảng con .
- HS luyện đọc cn – nhóm – lớp .
 cà chua tre nứa
 nô đùa xưa kia
- HS đọc cn .
- HS tìm .
- Vần ua , ưa .
 Tiết 2
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc :
- Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1 .
- GV chỉnh sửa cho HS .
b. Đọc câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tranh minh hoạ .
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng , yêu cầu HS đọc .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc mẫu , giải thích và gọi HS đọc cn 
- Yêu cầu HS tìm tiếng ghi âm vừa học trong câu ứng dụng .
* Trò chơi :
c. Luyện nói :
- GV nêu chủ đề bài luyện nói , ghi bảng .
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận về ND trong tranh .
+Trong trânh vẽ gì ?
+ Tại sao , em biết đây là bức tranh giữa trưa mùa hè ?
+ Giữa trưa là lúc mấy giờ ?
+ Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì?
+ Có nên ra nắng vào buổi trưa không ?Vì sao?
+ Em thường hay được ai cho quà nhất ? 
+ Nếu bạn em thường ra ngoài vào buổi trưa thì em sẽ nói gì với bạn ?
- Gọi 1 số cặp lên thảo luận trước lớp .
- GV nhận xét , khen nhóm thảo luận tốt .
d. Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK .
- Yêu cầu HS mở SGK , GV hướng dẫn cách đọc .
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK .
đ. Luyện viết :
- Yêu cầu HS luyện viết trong VTV .
- GV theo dõi , chỉnh sửa tư thế viết cho HS .
IV. Củng cố dặn dò :
+ Các em vừa học vần gì ? 
- Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau .
- HS luyện đọc cn – nhóm – lớp .
- HS quan sát nhận xét .
- HS luyện đọc cn – nhóm – lớp .
- HS đọc cn .
- HS tìm .
Chia quà .
- HS thảo luận .
- Nhóm khác nhận xét , bổ xung .
- HS nghe .
- HS đọc .
- HS luyện viết trong VTV .
- HS : vần ua , ưa . 
*************************************
Buổi chiều
Tiết 1 : Học vần 
ôn tập bài 30 
a. Mục đích yêu cầu :
- HS đọc thành thạo bài 30 đã học buổi sáng .
- HS viết được các chữ và các tiếng chứa chữ đã học .
- Làm các bài tâp trong VBT .
B. Đồ dùng dạy học : 
- SGK Tiếng Việt , VBT ,vở ô li .
C. Các hoạt động dạy học :
I. Ôn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
III. Bài mới :
1. Giới thiệu ND bài ôn .
2. Hướng dẫn HS ôn tập :
a. Luyện đọc bài trong SGK :
- Yêu cầu HS luyện đọc bài 30 trong SGK 
- GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu .
- Gọi lần lượt từng HS đọc bài trong SGK trước lớp .
- GV theo dõi , giúp đỡ HS . 
b. Luyện viết :
- GV viết mẫu , hướng dẫn HS cách viết trên bảng lớp các chữ và tiếng ua , ưa , nô , đùa , mua , mía , xưa , kia .
c. Bài tập :
- GV yêu cầu HS mở VBT , làm các bài tập trong VBT .
- GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu .
IV. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS học bài , xem trước bài ngày mai.
- HS hát .
- HS luyện đọc cn .
- HS luyện đọc bài trước lớp .
- HS quan sát ,nêu số lượng nét , kiểu nét , độ cao các nét của từng chữ .
- HS luyện viết vào vở ô li .
- HS làm bài trong VBT .
Tiết 2 : Toán 
ôn tập: phép cộng trong phạm vi 4
a. Mục đích yêu cầu :
- HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 .
- Làm được các phép tính cộng trong phạm vi 4 . 
B. Đồ dùng dạy học : 
- VBT toán , vở ô li .
C. Các hoạt động dạy học :
I. Ôn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
III. Bài mới :
1. Giới thiệu ND bài ôn :
2. Hướng dẫn HS ôn tập :
a. Bài 1 :Tính . 
- Gọi HS lên bảng làm .
- GV nhận xét , ghi điểm .
b. Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống .
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con .
- GV theo dõi , giúp đỡ HS .
c. Bài 3 : > , < , =
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Goij HS nêu kết quả bài làm .
- GV nhận xét , chỉnh sửa cho HS .
IV. Củng cố dặn dò :
- Nhắc HS làm bài trong VBT . chuẩn bị bài cho tiết sau .
- Hát .
- HS nghe .
- HS lên bảng làm bài 
2
1
3
 +
 +
 +
2
3
1
4
4
4
- HS làm bài vào bảng con .
1
+
1
=
2
3
+
1
=
4
2
+
1
=
3
2
+
1
=
3
2
+
2
=
4
1
+
3
=
4
- HS làm bài vào vở .
1
+
2
>
1
+
1
2
+
2
=
1
+
3
2
+
1
<
3
+
1
1
+
1
<
2
+
1
Tiết 3 : Thủ công
xé , dán , hình cây đơn giản ( tiết 1) 
a. Mục đích yêu cầu :
- HS biết cách xé ,dán hình cây đơn giản .
- Xé dán được hình tán lá cây , thân cây. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa . Hình dán tương đối phảng , cân đối .
- Giáo dục cho HS khéo léo khi xé , dán .
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bài mẫu xé ,dán .
- Giấy thủ công, hồ dán .
C. Các hoạt động dạy học 
I. Ôn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV ghi bảng tên bài .
2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát , nhận xét .
- GV cho HS quan sát hình mẫu .
+ Háy nêu đặc điểm , màu sắc , hình dáng của cây ?
- GV nêu Cây có hình dáng khác nhau , có cây to , cây nhỏ , cây cao , cây thấp . Cây có các bộ phận : thân cây , tán cây , thân cây màu nâu , tán cây màu xanh .
- Gọi HS nêu một số cây có đắc điểm khác nhau .
3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu .
a. Xé hình tán lá cây .
* Xé tán lá cây tròn .
- Lây tờ giấy màu xanh lá cây , đếm ô , đánh dấu vẽ một HV có cạnh 4 ô , xé HV ra khỏi tờ giấy màu .
- Từ HV xé chỉnh 4 góc giống hình tán lá cây.
- GV chỉnh sửa cho HS .
* Xé tán lá cây dài .
- Lấy tờ giấy màu xanh đậm , đếm ô , đánh dấu vẽ 1 HCN có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô , xé HCN khỏi tờ giấy màu ., xé chỉnh sửa giống hình tán lá cây dài 
b . Xé hình thân cây .
- Lờy tờ giấy màu nâu , đếm ô , đánh dấu vẽ và xé HCN có cạnh dài 6 ô , cạnh ngắn 1 ô và xé tiếp 1 HCN nữa có cạnh dài 4 ô , cạnh ngắn 1 ô .
c . Hướng dẫn HS dán hình .
- GV dán các hình thân cây , tán cây , lá cây .
- Dán tán lá cây dài với thân cây dài .
- Dán tán lá cây tròn ví thân cây tròn .
4. Hoạt động 3 : Thực hành .
- Yêu cầu HS thực hành xé hình cây đơn giản 
- GV theo dõi , giúp đỡ HS .
IV. Củng cố dặn dò : 
- Yêu cầu HS thu dọn giấy vụn .
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc HS thực hành thêm ở nhà , chuản bị bài cho tiết sau .
- HS hát .
- HS quan sát .
- HS nêu .
- HS nghe .
- HS nêu .
- HS quan sát và thực hành trên giấy nháp .
- HS quan sát và thực hành trên giấy nháp .
- HS quan sát và thực hành trên giấy nháp .
HS quan sát .
- HS thực hành xé hình cây đơn giản .
- HS thu dọn giấy vụn .
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1+ 2:Học vần 
Bài ...  
1 + 3 = 4 4 + 1 = 5
+ Lồng thứ nhất có mấy con chim?
- HS: có 3 con chim.
+ Lồng thứ hai có mấy con chim?
- HS: không có con chim nào.
- GV nêu bài toán.
- HS nhắc lại: “Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?”
- Gọi HS trả lời kết quả?
- HS: Lồng thứ nhất Cả hai lồng có 3 con chim.
- GV: Vậy 3 thêm 0 là mấy? 
- HS: 3 thêm 0 là 3.
+ Tương ứng ta có phép tính gì?
- HS: 3 + 0 = 3 . HS đọc CN-nhóm-lớp.
b. Phép cộng 0+3=3: 
+ Đĩa thứ nhất có mấy quả táo?
- HS: có 0 quả táo.
+ Đĩa thứ hai có mấy quả táo?
- HS: có 3 quả táo.
- GV nêu bài toán.
- HS nhắc lại: “Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?”
- Gọi HS trả lời kết quả?
- HS: Đĩa thứ nhất Cả hai đĩa có 3 quả táo.
- GV: Vậy 0 thêm 3 là mấy?
- HS: 0 thêm 3 là 3.
 ? Tương ứng ta có phép tính gì?
- HS: 0 + 3 = 3 . HS đọc CN-nhóm-lớp.
c. Treo tranh vẽ các chấm tròn:
- GV nêu câu hỏi để HS nhận biết: 3+0 = 0+3 (Vì: 3+0=3 và 0+3=3)
 3+0 = 0+3
- GV đưa một số VD một số cộng với 0. Gọi HS tính kết quả.
- Ví dụ: 2+0=2 0+4=4
 0+2=2 4+0=4
- GV giúp HS nhận xét, đưa ra KL: Một số cộng với 0 bằng chính số đó. 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó.
- HS nhắc lại.
3. Thực hành:
a.Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu .
- Tính.
- GV làm mẫu 1 phép tính.
- HS quan sát.
- Cho HS làm bảng con + bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài.
1+0=1 5+0=5 0+2=2
0+1=1 0+5=5 2+0=2
b.Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Tính.
- GV làm mẫu 1 phép tính, nêu lại cách đặt tính.
- Cho HS làm bảng con + bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
+
5
+
3
+
0
+
0
+
1
0
0
2
4
0
5
3
2
4
1
c.Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Số?
- GV hướng dẫn cách làm, làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu BT.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả. HS khác so sánh kết quả, nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS quan sát.
- HS làm bài.
1+..0..=1 1+..1..=2 ..2..+2=4
..0..+3=3 2+..0..=2 0+..0..=0
d. Bài 4: GV nêu yêu cầu
- Viết phép tính thích hợp.
- HD HS quan sát tranh, nêu bài toán, cách viết phép tính.
- Cho HS thi làm bài vào phiếu theo nhóm. Nhóm nào làm nhanh, đúng là thắng 
a) 
3
+
2
=
5
b)
3
+
0
=
3
- GV nhận xét, khen nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Làm BT trong VBT. 
_________________________________________	
Tiết 4 : Tự nhiên & xã hội
Bài 8 : Ăn uống hàng ngày 
I. Mụcđích,yêu cầu:
- HS biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn khoẻ mạnh .
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước .
- HS hiểu được mối liên quan giữa ăn uông và môi trường .
- biết yêu quý và chăm sóc sức khoẻ bản thân .
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống cá nhân, ăn đủ no, đủ chất.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: các hình vẽ trong sách giáo khoa.
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: Hát.
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét chung.
III. Bài mới: 
1. Khởi động: 
 - Cho HS chơi trò chơi: “ Con thỏ ăn cỏ, chui hang”
 - Từ trò chơi GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Động não.
 + Kể tên thức ăn, nước uống mà các em dùng hàng ngày?
- GV nhận xét và viết lên bảng.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn có trong mỗi hình.
 ? Các em thích ăn loại thức ăn nào nhất trong số đó?
 ? Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc không biết ăn?
* KL: Chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn, như vậy có lợi cho sức khỏe.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- HS quan sát các hình vẽ trang 18
+ Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt?
- Gọi các nhóm nhận xét.
+Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
* KL: Đúng vậy, chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ chất và ăn hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe tốt thì mới học tốt.
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận.
+ Khi nào chúng ta phải ăn và uống ?
+ Hàng ngày em ăn mấy bữa ? Vào những lúc nào?
+ chúng ta phái ăn những thức ăn như thé nào 
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính ?
*KL: Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát, hàng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, tối; không nên ăn những đồ ngọt trước bữa ăn chính, để bữa ăn chính được nhiều và ngon miệng , cần ăn những thức ăn sach,không bị ôi thiu để đảm bảo sức khoẻ ..
IV. Củng cố dặn dò : 
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và ăn uống đầy đủ .
- HS chơi trò chơi.
- HS suy nghĩ và kể tên những thức ăn các em vẫn ăn hàng ngày.
- HS q/s, chỉ và nói tên các loại thức ăn có trong mỗi hình.
- HS tự trả lời.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi nội dung tranh. 
- HS các nhóm trả lời các câu hỏi theo hình vẽ.
- HS: Vì ăn uống hàng ngày thì mới có sức khỏe tốt, cơ thể mau lớn.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Khi đói và khi khát thì chúng ta phải ăn và uống.
+ Ngày ăn 3 bữa: sáng, trưa, tối.
+ Vì ăn vào sẽ không ăn được cơm nữa.
- Ăn những thức ăn sạch , không bị ôi thiu .
- Ăn uống hàng ngày . 
******************************************
Buổi chiều 
Tiết 1 : Toán
ôn tập : phép cộng trong phạm vi 5 .
A.Mục đích , yêu cầu :
- HS thực hiện thành thạo các phép tình trong phạm vi 5 .
B. Đồ dùng dạy học : 
- VBT , vở ô li .
C. Các hoạt động dạy học : 
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu ND bài ôn .
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 , 5 .
a. Bài 1:Tính.
- Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vào bảng con .
- GV nhận xét , chỉnh sửa cho HS . 
b. Bài 2: > , < , =
- Yêu cầu HS làm bài vào vở , đổi vở cho nhau so sánh nhận xét .
- Gọi HS nêu kết quả bài làm .
- GV nhận xét , chỉnh sửa cho HS .
c. Bài 3: Số ?
- Gọi HS lên bảng làm .
- GV nhận xét , ghi điểm .
IV. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS học bài , chuẩn bị bài cho tiết sau .
- HS hát .
- HS đọc cn- nhóm – lớp .
1
3
2
2
3
+
+
+
+
+
4
2
3
1
1
5
5
5
3
4
3 + 1..<..5 2 + 2..=..4
 3 + 1..>..3 4..>..1 + 2
3 + 1..=..1 + 3 3 + 2..>.. 2 + 2
0
+
2
=
2
0
+
0
=
0
2
+
3
=
5
Tiết 2: Học vần
Ôn tập : Bài 34
a. Mục đích yêu cầu :
- HS đọc thành thạo bài 34 đã học buổi sáng .
- HS viết được các chữ và các tiếng chứa chữ đã học .
- Làm các bài tâp trong VBT .
B. Đồ dùng dạy học : 
- SGK Tiếng Việt , VBT ,vở ô li .
C. Các hoạt động dạy học :
I. Ôn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
III. Bài mới :
1. Giới thiệu ND bài ôn .
2. Hướng dẫn HS ôn tập :
a. Luyện đọc bài trong SGK :
- Yêu cầu HS luyện đọc bài 34 trong SGK 
- GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu .
- Gọi lần lượt từng HS đọc bài trong SGK trước lớp .
- GV theo dõi , giúp đỡ HS . 
b. Luyện viết :
- GV viết mẫu , hướng dẫn HS cách viết trên bảng lớp các chữ và tiếng ui , ưi , cái túi , vui vẻ , gửi quà.
c. Bài tập :
- GV yêu cầu HS mở VBT , làm các bài tập trong VBT .
- GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu .
IV. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS học bài , xem trước bài ngày mai.
- HS hát .
- HS luyện đọc cn .
- HS luyện đọc bài trước lớp .
- HS quan sát ,nêu số lượng nét , kiểu nét , độ cao các nét của từng chữ .
- HS luyện viết vào vở ô li .
- HS làm bài trong VBT .
Tiết 3: An toàn giao thông .
Bài 3: đèn tín hiệu giao thông ( tiết 2 )
A. Mục đích,yêu cầu :
- HS biết tác dụng, ý nghĩa, hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, 3 tấm bìa vẽ tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng (dành cho các loại xe), tấm bìa có hình người màu đỏ và xanh (dành cho người đi bộ),
- HS: Sách ATGT,
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: Hát.
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Có những loại đèn tín hiệu giao thông nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh (ảnh chụp)
- Cho HS q/s ảnh chụp 1 góc phố có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang màu xanh, đèn dành cho người đi bộ đang màu đỏ.
- HS quan sát.
+ Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong ảnh màu gì?
- màu xanh.
+Xe cộ khi đó dừng lại hay đi?
- Xe cộ đi.
+Tín hiệu đèn dành cho người đi bộ lúc đó màu gì?
- Màu đỏ.
+ Người đi bộ dừng lại hay đi?
- Người đi bộ dừng lại.
- Cho HS q/s ảnh 2: 1 góc phố có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang màu đỏ, đèn dành cho người đi bộ đang màu xanh.
- HS q/s.
+ Tín hiệu đèn dành cho người đi bộ lúc đó màu gì?
- Màu đỏ.
+ Các loại xe và người đi bộ như thế nào?
- Xe dừng lại, người được đi.
 - Thảo luận:
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Đèn tín hiệu GT dùng để làm gì?
 + Khi gặp tín hiệu đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì?
+ Khi gặp tín hiệu xanh thì sao?
+ Tín hiệu đèn vàng bật lên để làm gì?
- Xe đang đi dừng lại, xe đang dừng chuẩn bị đi.
- Gọi các nhóm trình bày. Nhận xét.
*KL: Tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy GT, điều khiển các loại xe và người đi lại trên đường. Khi đèn tín hiệu xanh bật lên xe và người được phép đi. Khi có tín hiệu đèn đỏ thì tất cả phải dừng lại. Còn tín hiệu đèn vàng bật lên để bào hiệu chuẩn bị dừng xe và chuẩn bị đi.
IV. Củng cố, dặn dò:
+ Hôm nay các em học bài gì?
- GV chốt nội dung bài. Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài cho tiết
	Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét chung:
a. Đạo đức:
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
b. Học tập:
- Đi học tương đối đều, đúng giờ. 
- Một số em chưa chú ý nghe giảng, chữ viết còn xấu, chưa có ý thức 
 trong học tập như: Thuận , thuỷ , Linh .
c. Lao động, thể dục, vệ sinh:
- Tham gia LĐ đầy đủ, tích cực, tự giác.
- Xếp hàng thể dục còn chậm, 1 số em tập còn chưa đúng động tác.
- Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ, bên cạnh đó vẫn có 1 số buổi trực nhật lớp chưa sạch, vệ sinh cá nhân chưa sạch.
2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì các nề nếp học tập, LĐ, TD, VS, 
- Khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Hoàn thành công việc được giao.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HAI BUOI TUAN 8 LOP 1.doc