Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Tuần34

Tiết 67 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm 2012

Môn : Chính tả

Tên bài dạy: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

(chuẩn KTKN:47:SGK: 135.)

A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi ,không mắc quá 5 lỗi.

 -Làm được BT(2)b, hoặc BT (3)a,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn

B/ CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài chính tả.

- Vơ BTTV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần34
Tiết 67 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Chính tả
Tên bài dạy: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
(chuẩn KTKN:47:SGK:135..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi ,không mắc quá 5 lỗi.
 -Làm được BT(2)b, hoặc BT (3)a,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn 
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại các từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Người làm đồ chơi” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Hãy nêu lên đoạn văn nói về ai và người đó làm nghề 
gì ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc cho HS ghi bài vào vở.
-Theo dõi HS yếu.
- GV chấm 10 bài,nhận xét.
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(b): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm.
Bài 3(a)Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS ghi vào bảng các từ : Nước sôi, đĩa xôi, xao xác, ngôi sao, sinh sống.
- Nhắc lại
-2HS đọc lại bài. 
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS nêu: Đoạn văn nói về bác Nhân, bác ấy làm nghề nặn đồ chơi.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -2HS nhận xét về cách trình bày.
+ Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa.
+ Cuối câu ghi dấu chấm.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Người làm đồ chơi, nặn, chuyển nghề, về quê.
- HS yếu đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- 1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Cộng, cọng
+ Cồng, còng
-1HS yếu đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm, chuồng ( 3 từ ), trông.
ĐT
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo.
 - Nhận xét tiết học
Tuần34
Tiết 68 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Chính tả
 Tên bài dạy: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
(chuẩn KTKN:47:SGK:140..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ giáo ,không mắc quá 5 lỗi.
 -Làm được BT(2)b, hoặc BT (3)a,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn 
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại các từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Đàn bê của anh Hồ Giáo” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Hãy nêu lên đoạn văn nói lên điều gì ? 
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc cho HS ghi bài vào vở.
-Theo dõi HS yếu
- GV chấm 10 bài, nhận xét .
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(b): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 3(a):Cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS ghi vào bảng các từ : Phép cộng, cọng rau, ánh trăng, phải chăng.
- Nhắc lại
-2HS đọc lại bài.
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS nêu: Đoạn văn nói lên tình cảm của anh Hồ Giáo đối với đàn bê và ngược lại.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -2HS nhận xét về cách trình bày.
+ Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa.
+ Cuối câu ghi dấu chấm.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Quấn quýt, quẩn, chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ.
- HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- 1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Bão, hổ, rãnh rỗi.
-HS yếu đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Chê, trán, tràm, tre, trúc, trầu, chuối, chà là.
ĐT
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Ôn tập.
 - Nhận xét tiết học
Tuần 34
Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Kể chuyện
 Tên bài dạy: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
(chuẩn KTKN:46..,SGK:134)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa vào nội dung tóm tắt ,kể được từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá-giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
*KNS:- Giao tiếp
 - Thể hiện sự cảm thông
 - Ra quyết định
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Người làm đồ chơi”
Ghi tựa chuyện
- H.dẫn tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Hướng dẫn luyện kể từng đoạn câu chuyện theo từng nhóm
- Gợi ý
+ Bác Nhân làm nghề gì ?
+ Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào ?
+ Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
+ Bạn nhỏ trong truyện có thái độ thế nào khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng ?
+ Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong những buổi bán hàng cuối cùng ?
 Nhận xét
-HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
Nhận xét
HỌC SINH
-3HS kể nối tiếp câu chuyện,1HS kể toàn bộ câu chuyện: Bóp nát quả cam.
Nhắc lại
- Theo dõi tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Luyện kể trong nhóm, mỗi em một đoạn. Sau đó, trình bày nối tiếp câu chuyện .
+ Bác Nhân làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu.
+ Các bạn xúm lại rất đông, ngắm đồ chơi, tò mò xem bàn tay khéo léo tạo đồ chơi rực rỡ sắc màu.
+ Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, chả ai mua đồ chơi của bác nữa.
+ Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác : “ Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.”
+ Bạn đập co heo đất gom tiền và chia nhỏ món tiền cho các bạn mua giúp đồ chơi của bác.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-HS luyện kể câu chuyện.
+HS kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
ĐT
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Ôn tập
- Nhận xét.
Tuần 34
Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Luyện từ và câu
 Tên bài dạy: TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
( KT - KN: 47– SGK:137 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo,tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1) ; nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).
-Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A)-BT3.
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập.
Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các từ chỉ nghề nghiệp.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ trái nghĩa - Từ ngữ chỉ nghề nghiệp“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho quan sát và thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý thực hiện theo nhóm . 
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện theo nhóm nêu từ chỉ nghề nghiệp, về công việc.
 Nhận xét
HỌC SINH
 -2HS nêu : 
+ Công nhân, nông dân, tài xế, thợ hàn,.
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó, nối tiếp trình bày.
+ Những con bê cái như những bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹ, từ tốn.
+ Những con bê đực như những bé trai nghịch ngợm, bạo dạn, táo tợn, táo bạo, ăn vội vàng ngấu nghiến, hừng hực.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm theo yêu cầu tìm từ trái nghĩa.
- Trình bày, nhận xét
+ Trẻ con – người lớn
+ Cuối cùng – đầu tiên
+ Xuất hiện – biến mất
+ Bình tĩnh – cuống quýt.
 THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Công nhân làm ở nhà máy , xí nghiệp.
+ Nông dân làm ra lúa gạo.
+ Bác sĩ khám chữa bệnh.
+ Công an giữ trật tự, an ninh.
+ Người bán hàng bán gạo, trái cây,
ĐT
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các từ chỉ nghề nghiệp của cha mẹ.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Nhận xét.
Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Tiết 34	 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Mĩ thuật
 Bài 34: Vẽ tranhĐề tài phong cảnh
 (Chuẩn KTKN 104 SGK 50)
I/ Mục tiêu: (Theo CKTKN)
Học sinh hiểu đề tài tranh phong cảnh
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh
- vẽ được một bức tranh phong cảnh đơm giản. 
*MT: Yêu vẽ đẹp thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác (c/dung, s/hoạt, ...)
 - ảnh phong cảnh.
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III/ Hoạt động dạy – học 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn nội dung đề tài
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý:
+ Tranh phong cảnh thường vẽ: 
+ Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người hoặc các con vật, nhưng cảnh vật là chính. 
Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ tranh phong cảnh
- Giáo viên yêu cầu học sinh: 
+ Tìm ra cảnh định vẽ (đường phố, công viên, trường học hay cảnh làng quê, núi đồi, sông biển,..
- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh:
+ Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ.
+ Hình ảnh phụ vẽ sau, sao cho nổi rõ h.ảnh chính.
+ Vẽ màu theo ý thích. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- Gv gợi ý một vài hình ảnh cụ thể để HS liên tưởng .
- Yêu cầu học sinh vẽ mảng hình cao, thấp, to, nhỏ khác nhau để bức tranh thêm sinh động.
- Giáo viên gợi ý, động viên, khích lệ để các em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ riêng:
+ Gv nhắc HS không nên vẽ hình cân đối quá. 
+ Nhà, cây, cổng làng, con đường, ao hồ ... (những hình ảnh có ngoài thiên nhiên).
+ Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở, hoặc đã nhìn thấy.
+ Bài tập: Vẽ tranh phong cảnh quê em và vẽ màu theo ý thích.
+Ví dụ: Ngôi nhà ở đâu, hai bên vẽ hai cây giống nhau ..
Y
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá
- Gv cho HS xem các bài vẽ đẹp và khen ngợi một số học sinh làm bài tốt.
- Học sinh tự nhận xét bài vẽ của mình, của bạn.
- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh và chỉ ra một số bài vẻ đẹp.
* Dặn dò ... :
+HS yếu nêu: Bút chì dài khoảng 15 cm.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày
 Nhận xét
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nêu lại về thời gian, về đơn vị đo độ dài.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập về đại lượng ( TT).
 Nhận xét
Tuần34 
Tiết 168 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
(Chuẩn KTKN: 78.; SGK:175)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động .
-Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg,km.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về đại lượng” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu.
- Cho đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà.
- Cho trả lời câu hỏi :
+ Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào?
+ Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu?
 Nhận xét 
Bài 2 : Cho đọc đề bài.
- Cho phân tích bài toán.
- Cho thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc đề bài
- Hướng dẫn phân tích bài toán
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân đọc bảng thống kê. Sau đó, trình bày kết quả.
+HS: Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học.
+HS: Thời gian dành cho việc học là 4 giờ.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
-1HS phân tích bài toán :
 Bình cân cân nặng : 27 kg.
 Hải nặng hơn : 5 kg. 
 Hải cân nặng.kg ?
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày
 Số kg Hải cân nặng 
 27 + 5 = 32 (kg)
 Đáp số : 32 kg
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc đề bài
- Theo dõi phân tích đề bài 
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày
 Số km quãng đường tư nhà bạn Phương đến xã Đinh Xá
 20 – 11 = 9 ( km)
 Đáp số : 92 km
 Nhận xét
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập về hình học.
 Nhận xét
Tuần34 
Tiết 169 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012 
Môn : Toán
 Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
(Chuẩn KTKN: 78; SGK:176)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật,đường thẳng,đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
-Biết vẽ hình theo mẫu.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về hình học” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Cho phân tích hình.
- Cá nhân thực hiện.
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn tìm hình
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện. Sau đó,3HS:trình bày tên của từng hình.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
-1HS phân tích hình : Một hình vuông to làm thân nhà, môt hình vuông nhỏ làm cửa sổ, một hình tứ giác làm mái nhà.
- Thực hành vẽ hình vào vở.
- Từng cặp đổi tập.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
-Theo dõi.
- Theo dõi tìm hình theo nhóm .Trình bày.
+ 5 hình tam giác.
+ 5 hình tứ giác.
+ Có 3 hình chữ nhật.
 Nhận xét
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại tên các hình.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập về hình học ( TT).
 Nhận xét
Tuần34 
Tiết 170 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC(tt)
(Chuẩn KTKN: 78.; SGK:177)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết tính độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác,hình tứ giác.
-HS làm thêm BT5.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về hình học” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Nêu cách tính chu vi hình tứ giác.
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 5 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm 
 Nhận xét
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện. Sau đó,2HS trình bày kết quả.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
-1HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác tính tổng các cạnh.
- Từng cặp thực hiện tính chu vi. Sau đó, trình bày .
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc đề bài
- Nêu cách tính chu vi hình tứ giác tính tổng các cạnh.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày
 Chu vi hình tứ giác
 5 + 5 + 5 + 5 = 20 ( cm)
 Đáp số : 20 cm
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng nhóm thực hiện xếp hình. Sau đó, trình bày – nhận xét.
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi các hình.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
 Nhận xét
 Duyệt: (Ý kiến góp ý)
..
Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012
 Tổ Trưởng HIỆU TRƯỞNG 
 Châu Trần Biên
Tuần 34
 Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Đạo đức
 Tên bài dạy : CUỘC KHỞI NGHĨA BẢY THƯA.
 ( CKT: ; SGK:)
I. MỤC TIÊU
 -Biết và hiểu về cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa.
II. CHUẨN BỊ
 -Những thông tin về cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
 2. Bài cũ 
 -Trần Văn Thành và bà nguyễn Thị Thạnh ta quen gọi là gì?
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa.
b.các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
 -GV đọc những thông tin về cuộc khởi nghĩ Bảy Thưa.
v Hoạt động2 : Thảo luận nhóm.
 -Phát thông tin về cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa cho các nhóm. yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung sau:
 1-Ông đã có công gì đối với dất nước?
 2-Cuộc khởi nghĩa Bảy thưa diễn ra vào thời gian nào?
 3 - Câu nói nào thể hiện khí thái anh hùng của ông?
4-Ông đã hi sinh vào ngáy tháng năm nào?
5-Ngày 21 và 22 tháng 2 (âm lịch) là ngày gì?
6-Chùa Bửu Hương Tự được nhà nước ta công nhận là “ di tích lịch sử và văn hóa “ vào ngày tháng năm nào?
 -Kết luận – tuyên dương.
 Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa diễn ra vào năm 1867 – 187312 – 12 – 1986.
4. Củng cố – Dặn do :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Ôn tập.
 - Ông Cố. bà Cố.
 -Nhắc lại.
 -Cả lớp theo dõi.
-Hoạt động theo nhóm 6 ( Mỗi nhóm 2 câu hỏi).
-Các nhóm trình bày . Lớp nhận xét.
Y
G
Tuần 34
Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Âm nhạc
 Tên bài dạy: ÔN TẬP TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT.
 (CKT:96 ; SGK: ).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
-Ôn một số bài hát đã học ở học kì 1. Tập biểu diễn một vài bài hát đó,
B.CHUẨN BỊ:
-Thanh phách, trống nhỏ, song loan...
 C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
-Nhận xét – tuyên dương. 
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Ôn tập.
-Ở học kì I các con đã học những bài hát nào?
-Nhận xét – uốn nắn.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
-Nhận xét – sửa chữa- tuyên dương.
 *Hoạt động 3: Trình diễn.
-Nhận xét –uốn nắn – tuyên dương.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học.
-Tập lại nhiều lần ở nhà.
-Xung phong trình diễn bài hát vừa học .Lớp nhận xét.
 -Học sinh nhắc lại.
-Nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Hoạt động theo nhóm. Các nhóm biểu diẫn . Lớp nhận xét.
-Xung phong trình diễn.
Y
G
Tuần 34
Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Đạo đức
Tên bài dạy : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
(Chuẩn KTKN;SGK...)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết giữ vệ sinh chung.
- Biết xử lý rác và bảo vệ nguồn nước.
- Biết được bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ con người.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tài liệu về môi trường, nguồn nước.
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
2/ GTB: “ Vệ sinh môi trường và bảo vệ nguồn nước”
 Ghi tựa
- Nêu các tình huống :
+ Thấy người đổ rác xuống sông?
+ Thấy đi đại tiểu tiện trên kênh rạch ?
+ Rửa bình xịt thuốc sâu ở sông ?
+ Đốt cháy mũ, nhựa gây mùi hôi, khó chịu ?
- Cho thảo luận tìm cách xử lý.
- Cho thực hiện nhóm đóng vai theo các tình huống.
- Nêu cho HS nắm : Nước là vấn đề quan trọng, con người rất cần đến nước, chúng ta cần bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ.
HỌC SINH
 Nhắc lại
- Theo dõi.
- Từng cặp thảo luận. Sau đó, trình bày cách xử lý các tình huống.
+ Khuyên ngăn không nên thực hiện những việc đó, cần phải đổ rác vào xe rác.
+ Đi đại , tiểu tiện vào hố xí.
+ Không nên đốt gây ngạt thở.
- Nhóm thảo luận phân công các vai theo tình huống.
- Trình bày, nhận xét.
 3 HS nhắc lại
ĐT
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nêu lại các kết luận. 
- Về ôn lại bài.
- Về chuẩn bị bài : Ôn tập
- Nhận xét 
Tuần 34
Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Âm nhạc
Tên bài dạy:Ôn tập và biễu diễn bài hát.
(CKT trang: 96 ; SGK trang: )
 A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 -Ôn tập một số dã học ở HKI và tập biễu diễn một vài bài hát đó.
 -Ôn tập và tập biễu diễn những bài hát đã học.
B/CHUẨN BỊ:
	-Nhạc cụ quen dùng:Thanh phách,trống nhỏ,
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Ổn định:
2/KTBC:
-Cho 6 em hát và trò chơi:Chim bay cò bay
-Nhận xét, tuyên dương.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:Ôn tập và biễu diễn bài hát.
-Viết tựa .
b/Cách tiến hành:
*Hoạt động 1:Ôn tập 6 bài hát:Thật là hay,Xòe hoa,Múa vui,Chúc mừng sinh nhật,Cộc cách tùng cheng,Chiến sĩ tí hon.
-Cho cả lớp hát lại cả 6 bài hát theo thứ tự. 
*Hoạt động 2:Biểu diễn.
-Cho cả lớp hát và động phụ họa các bài:Xòe hoa,Cộc cách tùng cheng,Chiến sĩ tí hon.
Nhận xét,tuyên dương.
-Hát.
-6 em hát và trò chơi :Chim bay cò bay.
-Nhắc lại
-Hát 6 bài hát theo thứ tự và kết hợp gõ đệm theo phách,tiết tấu.
-Hát và vận động phụ họa các bài hát:Xòe hoa,Cộc cách tùng cheng,Chiến sĩ tí hon :cá nhân,nhóm,lớp.
-Cá nhân,nhóm biểu diễn trước lớp các bài:Xòe hoa,Cộc cách tùng cheng,chiến sĩ tí hon.
-Bình chọn cá nhân ,nhóm biểu diễn hay và đúng.
D/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Cho cả lớp hát lại 6 bài hát HKI và kết hợp gõ đệm theo phách , theo tiết tấu,làm động tác đơn giản.
-Dặn về nhà tập hát lại 6 bài hát và kết hợp gõ đệm theo phách , và theo tiết tấu lời ca,làm động tác đơn giản.
- Gv nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34. hc l2.doc