Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 9 - Lê Thị Hồng Mận

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 9 - Lê Thị Hồng Mận

Buổi sáng

Tiếng việt

UÔI - ƯƠI.

I/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nhận biết được: uôi - ươi; nải chuối - múi bưởi

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

 - Yêu thích môn học.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bộ thực hành tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

III/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 9 - Lê Thị Hồng Mận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng 
Tiếng việt 
UÔI - ƯƠI.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: uôi - ươi; nải chuối - múi bưởi
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa
	- Yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới (29')
 3.1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần uôi - ươi
 3.2. Dạy vần: “uôi”.
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: uôi
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Nêu: uô là nguyên âm đôi, ghép với i
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá.
- Thêm phụ âm ch vào trước vần uôi và dấu sắc trên uôi tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ: chuối
? Nêu cấu tạo tiếng chuối?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: nải chuối.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá
 3. 3. Dạy vần: “ươi”
- Thêm phụ âm b vào trước vần ươi và dấu hỏi trên ươi tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ: bưởi
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: núi bưởi.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá
 3 .4.Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 3.5 Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và HD học sinh luyện viết.
uôi - ươi nải chuối, múi bưởi
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
 3. 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
- Vần uôi gồm 3 âm ghép lại âm u, ô ghép với âm i.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đánh vần, đọc trơn vần: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: chuối
- Con ghép được tiếng: Chuối.
- Tiếng Chuối: gồm âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau và dấu sắc trên âm ô.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Nải chuối.
- Đọc nhẩm.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT
- Học sinh nhẩm: Bưởi.
- Con ghép được tiếng: Bưởi.
- Vần gồm 3 âm ghép lại âm ư, ơ ghép với âm i, thêm dấu hỏi trên ơ.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Múi bưởi
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT
- Đọc nhẩm.
- Học sinh lên bảng tìm đọc
- Đọc vần mới trong tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên bảng: CN - N - ĐT
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
- Học 2 vần: uôi, ươi
- Tìm đọc cá nhân.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 2
4/ Luyện tập:
 4. 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
- GV ghi bảng câu ứng dụng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
- Đọc từng câu (ĐV - T)
- Đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm có mấy tiếng?
? Ngăn cách giữa các câu là dấu gì?
? Đọc câu có dấy phẩy ta đọc NTN?
? Trong câu có tiếng nào viết hoa?
? Tại sao những tiếng đó phải viết hoa?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc câu
 4. 2. Luyện viết: (10')
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 4.3. Luyện nói: (7')
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Trong 3 thứ quả này em thích quả nào?
? Vườn nhà em trồng cây gì?
? Chuối chín có mầu gì?
? Bưởi chín có mầu gì, bưởi thường có vào mùa nào?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4.4. Đọc sách giáo khoa: (5')
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
 4.5. Trò chơi: (3')
- Chơi tìm tiếng mang âm mới
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 2
- Đọc lại toàn bài trên lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Lớp nhẩm.
- Cá nhân tìm đọc
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Câu gồm có 10 tiếng.
- Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy.
- Ta phải ngắt hơi.
- Chữ cái đầu phải viết hoa
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc câu: ĐT - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Tranh vẽ quả bưởi, quả chuối, vũ sữa
- Cây chuối.
- Mầu vàng
- Học sinh trả lời
- Nêu: Bưởi, chuối, vũ sữa
- Luyện nói theo chủ đề.
- Lớp nhẩm
- Đọc bài theo nhịp thước.
- Tìm ghép tiếng mang âm mới.
- Nhận xét, sửa sai.
6. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Hôm nay học: Vần uôi, ươi
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC
LỄ THÉP VỚI ANH CHỊ, 
NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ.
(Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cần lễ phép đối với anh chị và nhường nhịn những em nhỏ.
- Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
- Học sinh biết cử chỉ lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
II/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên: 
- Vở bài tập đạo đức, đồ dùng chơi trò chơi: tấm gương, câu chuyện , thơ ca...
- Đồ dùng hoá trang đơn giản.
2. Học sinh:
- Thuộc bài hát: "Cả nhà thương nhau".
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát bài: “Cả nhà thương nhau”.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
? Em được anh chị, bố mẹ quan tâm như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (27').
 a. Giới thiệu bài. 
- Học sinh hát bài "Có con chim vành khuyên nhỏ"
? Qua bài hát chúng ta cần phải cư xử như thế nào với anh chị em trong gia đình chúng ta?
 b. Hoạt động 1: Xem tranh thảo luận việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- Học sinh quan sát và cho biết việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- Gọi từng nhóm trả lời nội dung trong tranh.
- GV chốt nội dung từng tranh.
 +Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn, anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
 +Tranh 2: Hai chị em chơi đồ chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê, hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận. Vậy anh chị em phải biết hoà thuận giúp đỡ lẫn nhau.
 c. Hoạt động 2:
Bài tập 2: Cho học sinh thảo luận, phân tích tình huống.
- GV quan sát hướng dẫn các nhóm.
? Theo em 2 bạn trong tranh sẽ đối sử với em mình như thế nào?
- GV nhận xét tuyên dương những em có cách ứng xử hay.
=> Chúng ta cần phải biết lễ phép với anh chị mình và nhường nhịn em nhỏ để bố mẹ vui lòng, gia đình hoà thuận.
- Cho học sinh dọc bài trong SGK.
4. Củng cố, dặn dò: (3').
? Hôm nay các em học bài gì ?
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- Hát bài: “Cả nhà thương nhau”
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh hát.
- Phải lễ phép, vâng lời.
- Học sinh quan sát tranh
- Từng nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát tranh, nghe giảng.
- Học sinh đưa ra một loạt các tình huống
- Học sinh đọc tuyên khẩu theo giáo viên
- Đọc phần bài học trong sách giáo khoa.
- Hôm nay học bài ...
- Về học bài và chuẩn bị phần học sau.
Baøi 5: Xeù, daùn hình caây ñôn giaûn
I.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc:Bieát caùch xeù, daùn hình taùn laù ñôn giaûn.
2.Kó naêng :Xeù ñöôïc hình taùn caây, thaân caây vaø daùn caân ñoái, phaúng.
3.Thaùi ñoä :Ham thích moân hoïc.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Gv: +Baøi maãu veà xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.
 +Giaáy thuû coâng, giaáy traéng.
-Hs: Giaáy thuû coâng, buùt chì, hoà daùn, khaên, vôû thuû coâng.
III.Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
1.Khôûi ñoäng (1’): OÅn ñònh ñònh toå chöùc.
2.KTBC (2’) : - Kieåm tra vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa Hs.
 - Nhaän xeùt.
3.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
 Giôùi thieäu baøi (1’): Ghi ñeà baøi.
Hoaït ñoäng1: (3’) Quan saùt vaø nhaän xeùt:
Muïc tieâu: Cho hs quan saùt baøi maãu.
Caùch tieán haønh: Gv cho hs quan saùt baøi maãu vaø hoûi:
 + Caùc caây coù hình daùng nhö theá naøo? Maøu saéc? Taùn laù? Thaân caây?
 + Keát luaän: Goïi Hs neâu ñaëc ñieåm, hình daùng, maøu saéc cuaû
caây.
Hoaït ñoäng 2: (5’) Höôùng daãn maãu:
Muïc tieâu: Höôùng daãn Hs caùch xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
Caùch tieán haønh: Gv laøm maãu.
-Xeù phaàn taùn caây: Gv laøm maãu vaø xeù taùn caây troøn töø tôø giaáy maøu xanh laù caây ® Daùn qui trình vaø hoûi:
 +Ñeå xeù taùn caây troøn em phaûi xeù töø hình gì?
- Xeù taùn caây daøi töø tôø giaáy maøu xanh ñaäm ® Daùn qui trình vaø hoûi:
 +Ñeå xeù taùn caây daøi em phaûi xeù töø hình gì?
- Xeù phaàn thaân caâychoïn giaáy maøu naâu ® Daùn qui trình vaø hoûi:
 + Ñeå xeù phaàn thaân caây em phaûi xeù töø hình gì?
Nghæ giöõa tieát (5’)
Hoaït ñoäng 3 (15’): Thöïc haønh
Muïc tieâu: Hs bieát caùch xeù hình caây ñôn giaûn.
Caùch tieán haønh:
+ Neâu laïi caùch xeù hình caây ñôn giaûn?
+ Gv nhaéc nhôû Hs thöïc hieän ñuùng qui trình treân giaáy nhaùp.
+ Theo doõi, uoán naén caùc thao taùc xeù.
+ Nhaéc Hs don veä sinh.
Hoaït ñoäng cuoái (3’) : Cuûng coá, daën doø:
- Yeâu caàu moät soá Hs nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
- Giaùo duïc tö töôûng: Bieát chaêm soùc caây troàng.
- Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp.
- Daën doø: Chuaån bò giaáy maøu, buùt chì, buùt maøu, hoà daùn cho baøi hoïc tieát 2
- Hs quan saùt + traû lôøi caâu hoûi.
- 2 Hs neâu.
- Hs quan saùt.
- 2 Hs tr ... ết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng đạy - học:
1. Giáo viên:
- Giáo án, Chữ viết mẫu.
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
III. Phương pháp:
- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành....
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')	
- Viết chữ: xưa kia, ngà voi, gà mái...
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25')
 3. 1. Giới thiệu bài:
- GV: Ghi đầu bài.
 3. 2. Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu trên bảng.
- GV: Treo chữ mẫu trên bảng
? Những nét nào được viết với độ cao 5 li?
? Em hẵy nêu cách viết chữ đồ chơi?
- Lớp hát
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh quan sát.
- Các chữ cao 5 li: k, ng, h, l, b, y
- Học sinh nêu cách viết.
 3.3. Hướng dẫn viết chữ.
- GV: Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
- Chữ "đồ chơi": chữ đồ gồm chữ d cao 4 li nối liền chữ ô, dấu sắc trên chữ ô. Chữ chơi gồm chữ ch nối liền chữ ơ và chữ i cao 2 li.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ "tươi cười": chữ t cao 3 li nối liền chữ ư, ơ và i đêu cao 2 li. Chữ cười viết đều 2 li và dấu huyền trên chữ ơ.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ “ngày hội”: chữ ngày viết ng cao 5 li nối liền chữ a 2 li và chữ y cao 5 li. Chữ hội viết h cao 5 li nối liền chữ ô, i viết đều 2 li, dấu nặng dưới chữ ô.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ vui vẻ: chữ vui viết đều 2 li Chữ vẻ viết đều 2 li và dấu hỏi trên chữ e
- GV nhận xét, sửa sai.
 3.4. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
4. Củng cố, dặn dò: (5')
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Học sinh quan sát, viết bảng 
- Học sinh viết bảng chữ "đồ chơi"
- Học sinh viết bảng chữ "tươi cười"
- Học sinh viết bảng chữ "ngày hội"
- Học sinh viết bảng chữ "vui vẻ"
- Học sinh viết vào vở tập viết
- Học sinh nghe.
- Học sinh về nhà luyện viết nhiều
- Về viết lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I. Mục tiêu:
- Gúp h/s có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô cùng các con học bài phép trừ trong phạm vi 3
 b. Giảng bài:
- Hướng dẫn học sinh phép trừ: 2 - 1 = 1
- Cho học sinh xem tranh và nêu bài toán.
? Trên bông hoa lúc đầu có mấy con ong?
? Có mấy con ong bay đi?
? Vậy lúc này còn mấy con ong?
? Có 2 con ong bớt 1 con ong còn mấy con ong?
- Hai bớt 1 còn 1
- Các viết: 2 - 1 = 1
- Chỉ dấu trừ và giới thiệu đây là dấu trừ (-)
- Hướng dẫn học sinh làm phép tính từ
3 - 1 = 2
3 - 2 = 1
*HD HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Cho học sinh quan sát sơ đồ hình tròn trong SGK.
? Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
- Cho học sinh đọc.
- Giới thiệu phép tính: 2 + 1 = 3
? Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là mấy chấm tròn?
- Ghi phép tính: 1 + 2 = 3
? Vậy 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
- GV ghi bảng phép tính: 3 - 1 = 2
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng thực hiện
2 + 2 > 1 + 2
1 + 4 = 4 + 1
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát, nêu bài toán:
- Lúc đầu có 2 con ông đậu trê bông hoa sau đó 1 con bay đi.
=> Có 2 con ong đậu
=> Có 1 con ong bay đi
=> Còn 1 con ong.
=> Có 2 con ong bớt 1 con ong còn 1 con ong
- Học sinh nhắc lại: CN - N - ĐT
- Đọc dấu trừ: CN - N - ĐT
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Là 3 chấm tròn
- Đọc: 2 thêm 1 bằng 3: CN - N - ĐT
- Là 3 chấm tròn
- Đọc: CN - N - ĐT
- Còn 2 chấm tròn
3. Thực hành:
Bài 1: Tính
- GV ghi phép tính lên bảng cho học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Thực hiện tính theo cột dọc.
- Cho học sinh thảo luận nhóm, nêu kết quả
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Cho học sinh qua sát tranh và thảo luận
- Nhìn tranh nêu phép tính
- Gọi 2 nhóm lên bảng thi làm bài
- GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu yêu cầu.
2 - 1 = 1
3 - 1 = 2
3 - 2 = 1
3 - 1 = 2
2 - 1 = 1
3 - 2 = 1
1 + 1 = 2
2 - 1 = 1
3 - 1 = 2
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu.
2
3
3
-
-
-
1
2
1
1
1
2
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận tranh
- Nêu phép tính.
3
-
2
=
1
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc lại bảng trừ: CN - N - ĐT
- Về học bài chuẩn bị trước bài học sau.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Kể về những hoạt động mà em biết.
- Nói về việc cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí.
- Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế.
- Có ý thức tự giác và thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, tranh trong sách giáo khoa.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Bắt nhịp cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
? Hàng ngày em thực hiện ăn uống như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: (28’).
 a. Giới thiệu bài:
- Cho học sinh chơi trò chơi: “Hoạt động giao thông”.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi và làm mẫu cho học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
? Khi chơi vui vẻ như vậy thì tinh thần chúng ta như thế nào?
*Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
+Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe. 
+Cách tiến hành:
? Hãy nói với các bạn tên những hoạt động và tên các trò chơi em chơi hàng ngày?
- Gọi một số học sinh xung phong kể trước lớp tên trò chơi mình hay chơi của nhóm mình.
? Em hãy cho biết những hoạt động các em vừa nêu có lợi gì? (Hoặc có hại gì cho sức khỏe).
=> Giáo viên kết luận: Chúng ta có thể chơi các trò chơi có lợi cho sức khỏe.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
+Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe.
+Cách tiến hành: Cho Học sinh quan sát các hình vẽ trang 20 và 21 sách giáo khoa.
- Gọi đại diện các nhóm lên trả lời những gì mình thảo luận trong tranh.
=> Giáo viên kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ rất mệt mỏi. Có nhiều cách nghỉ ngơi: Đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động.
*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận nhóm.
+Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày.
+Cách tiến hành: 
- Cho Học sinh quan sát các tư thế đứng, ngồi, đi trong các hình trang 21 sách giáo khoa.
- Gọi các nhóm lên bảng chỉ tranh và nói các bạn đi, đứng ngồi đúng tư thế.
=> Giáo viên kết luận: Nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đứng trong các hoạt động hàng ngày.
4. Củng cố, dặn dò: 03 phút.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hát.
- Học sinh thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm theo cặp.
- Xung phong kể trước lớp.
- Đá bóng giúp cho chân khỏe, nhanh nhẹn, khéo léo. Nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa có thể bị ốm.
- Học sinh quan sát và thảo luận nhóm, tác dụng của từng hoạt động đơn giản.
- Học sinh các nhóm nêu ý kiến đã thảo luận.
- Đại diện nhóm thảo luận và nhận xét.
- Học sinh quan sát và thảo luận, trao đỏi nhóm.
- Học sinh quan sát và phân tích xem tư thế nào chúng ta nên học tập, tư thế nào sai.
- Các nhóm đại diện lên bảng chỉ.
- Về học bài, ôn tập để chuẩn bị tiết sau.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Buổi chiều
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
 BÀI : eo, ao
I- MĐYC:
- Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, viết)
- Luyện HS đọc thành thạo các bài tập.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Sử dụng tranh ở vở bài tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ KTBC:
- Đọc, viết: eo, ao, chào mào, leo trèo.
- Đọc bài ở SGK: 2 em.
2/ BÀI MỚI: 
GV giới thiệu bài và gb đề bài.
2.1.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối.
- HS nêu yêu cầu của bài: Nối.
- HS đọc thầm các từ ngữ có trong bài, qsát tranh để nối đúng với tranh.
- HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét: mào gà, kéo lưới, tờ báo, cá nheo.
Bài 2: Nối.
- HS nêu yêu cầu của bài: Nối.
- HS đọc thầm từ, suy nghĩ nối đúng từ thành câu.
- HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài của mình: Chú khỉ trèo cây. Mẹ may áo mới. Chị Hà khéo tay.
Bài 3: Viết.
 - HS nêu yêu cầu: Viết.
- HS đọc từ cần viết, quan sát xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết mẫu ở bảng cho HS theo dõi.
- HS viết vào vở: leo trèo, chào cờ. GV theo dõi, nhắc n
2.2.Củng cố, dặn dò:
- GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS.
- VN học bài và xem bài sau. 
LUYỆN CHÍNH TẢ
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm chắc các vần: eo, ao. Viết đúng lỗi ctả của bài.
- Luyện cho HS viết đều, viết thành thạo.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút, vở chính tả.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ KTBC: Lồng vào bài mới.
2/ BÀI MỚI:
2.1.Hướng dẫn HS viết bảng:
- GV nhắc lại cho HS viết bảng con các vần:ôe, ao. 
- HS tìm tiếng mới ghi vào bảng con. GV chữa và ghi ở bảng lớp cho HS quan sát. VD: kéo co, trao quà, đuôi nheo, nhà báo, khéo tay, cáo già, ... 
- HS đọc lại các từ trên bảng.
2.2.Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV nhắc cho HS viết các vần và từ GV ghi ở bảng.
- GV đọc cho HS viết câu: Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo. 
- GV đọc cho HS dò lại bài. HS tự dò lại bài.
2.3.Củng cố, dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương HS.
- VN viết lại bài vào vở ở nhà. Xem bài sau.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 9 Man.doc