TOÁN
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU: Giúp HS
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số
II .THIẾT BỊ DẠY HỌC :
1.GV: Bảng phụ, phiếu học tâp.SGK
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 3 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 11: luyện tập I .Mục tiêu: Giúp HS Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. Củng cố thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số II .Thiết bị dạy học : 1.GV: Bảng phụ, phiếu học tâp.SGK III .Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Chuyển hỗn số: -HD –Chốt cách chuyển Hoạt động 2: So sánh các hỗn số - Phát phiếu ghi nội dung bài2(14) -Dán đáp án: Hoạt động 3:Tính phép tính với hỗn số Đưa bảng phụ ghi bà 3/14. Chữa bài cùng HS 4. Củng cố:Nhận xét, dặn dò: Ôn bài, sửa sai. Chuẩn bị bài : Luyện tập chung Hoạt động của trò - 2 em lấy VD chuyển H/số + HS tự đọc yêu cầu bài 1/14, làm bài cá nhân (nháp) rồi chữa bài. + làm trên phiếu học tập + Đổi phiếu kiểm tra kết quả + Đối chiếu: + Cá nhân tự làm bà rồi chữa bài. Kết quả a) b) c) d) + Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Tập đọc lòng dân (phần I ) I . Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với giọng nói của nhân vật và đúng ngữ liệu các câu .Giọng đọc thay đổi linh hoạt và biết đọc diễn cảm đoạn kich theo cách phân vai. 2, Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết đoan kịch luyện đọc III.Các hoạt đông dạy học: A, Kiểm tra(5’): HS đọc TL bài : Sắc màu em yêu, TLCH 2-3 B, Dạy bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1’). 2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: 10’ -GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch -Bài văn chia làm 3 đoạn -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS. b, Tìm hiểu bài:10’ -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung bài là gì? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’) ( Lưu ý: giọng đọc phù hợp mỗi nv) -Tổ chức HS luyện đọc -Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu) - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3’ -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài -1 HS đọc lời mở đầu -3HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi. -6 HS đọc phân vai - Các tốp luyện đọc phân vai - Các nhóm thi đọc phân vai. . Chính tả ( nhớ-viết) Bài viết : Thư gửi các học sinh I. Mục tiêu: 1. Nhớ –viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh. 2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: (5’) HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình . B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài(1’) 2.Hướng dẫn HS nghe-viết - Nội dung bài là gì? - Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai trong bài. - Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập(10’) Bài 2: - 2 HS làm bài trên bảnh phụ. - HD chữa bài. Bài 3: - Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài. - 2 HS đọc TL đoạn thư cần nhớ viết trong bài . Lớp theo dõi , bổ sung , sửa chữa (nếu cần). - HS viết bài. Tự soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT. -Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi . - Cả lớp chữa bài vào VBT. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài độc lập vào VBT. - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. - Vài HS nêu quy tắc đánh dấu thanh. 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai. - Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Bài 2: Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH ( Tiết: 01) I. MỤC TIấU: Học xong bài này HS biết - Mỗi người cần phải cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh. - Bước đầu cú kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mỡnh. - Tỏn thành những hành vi đỳng và khụng tỏn thành việc trốn trỏnh trỏch nhiệm, đổ lỗi cho người khỏc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1 vài mẫu truyện về người cú trỏch nhiệm. Bài tập 1 được viết lờn trờn giấy khổ lớn.Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi.GV n/x 2.Bài mới: Hoạt động 1: Tỡm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức - 2 HS lờn bảng trả lời. GV cho HS cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về cõu chuyện. - GV gọi 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cựng nghe. - GV yờu cầu HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi gợi ý: + Đức đó gõy ra chuyện gỡ? + Sau khi gõy ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? + Theo em, Đức nờn giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vỡ sao - HS đọc thầm và suy nghĩ. - 2 HS đọc - HS cả lớp thảo luận. - 3 HS trả lời. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. - GV nờu yờu cầu bài 1, SGK: những trường hợp nào dưới đõy là biểu hiện của người sống cú trỏch nhiệm? Hoạt động 3: Bày tỏ thỏi độ(bài tập 2 SGK) . - GV nờu yờu cầu bài tập 2. - GV yờu cầu HS bày tỏ thỏi độ bằng cỏch giơ thẻ Trường hợp đúng a,b,d,g. Tán thành a,đ 2. Củng cố –dặn dũ: GV dặn HS về nhà học bài Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 Thể dục Bài 5 : đội hình đội ngũ - trò chơi “ bỏ khăn” I. Mục tiêu : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ,quay phải-trái-sau,dàn hàng,dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dồn hàng nhanh, trật tự, quay đúng hướng, đều ,đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi Bỏ khăn. Y/c tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo II. Đồ dùng : 1 còi, 1-2 chiếc khăn tay . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1.Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: - đứng vỗ tay , hát * Trò chơi: Diệt các con vật có hại 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình, đội ngũ: - Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ, quay phải-trái-sau, dàn , dồn hàng. b, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. - chơi thử- chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 18-22’ 10-12’ 7-8’ 4-6’ 1-2’ - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai. -Chia tổ tập luyện. - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi - Chạy đều nối thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ, quay vào nhau. Toán Tiết 12: luyện tập chung I .Mục tiêu: Giúp HS củng cố về - Chuyển một PS thành phân số thập phân- Chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển hỗn số thành phân số- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn II .Thiết bị dạy học 1. GV: Bảng phụ, 1 sợi dây, thước đo 2. HS: SGK III .Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: Cách chuyển hỗn số đ phân số 2. Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài HĐ1: Chuyển phân số thành số thập phân: - Hướng dẫn bài 1/15. - Chữa bài cùng HS HĐ 2: Chuyển hốn số đ phân số: - Hướng dẫn HS bài 2/15 - Củng số cách chuyển hỗn số thành phân số HĐ3: Hướng dẫn chuyển số đo: - Dùng bảng phụ hướng dẫn bài 3/15(theo SGK) - Chốt cách chuyển số đo. Bài 4/15: - Hướng dẫn chữa bài - Chốt cách viết. 3. Củng cố: Lấy bài 5/15 làm trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi: Đo dây 4. Nhận xét tiết học, dặn dò: - Về nhà ôn bài, sửa lại bài sai. Chuẩn bị tiết luyện tập chung. Hoạt động của trò - Nêu cách chuyển bằng ví dụ cụ thể. - Làm việc cá nhân sau đó trao đổi ý kiến chọn cách hợp lý khi chữa bài: - Tự làm bài cá nhân rồi chữa bài: ; ; - Nêu cách chuyển. - Hoạt động nhóm: 3 nhóm làm đ chữa 3 phần - Đối chiếu kết quả - HS nêu. - Tự làm bài theo mẫu(SGK/15) - Nhận xét, nhận ra: Viết số đo độ dài có hai tên đơn vị dưới dạng hốn số có một tên đơn vị. - Thực hành chơi: 1 bạn đo, 3 bạn viết 3m 27cm = 327cm 3m 27cm = Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân I- Mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam 2. Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu) II- Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ, 1 vài tờ phiếu kẻ bảng bài tập 1, 3b1 tờ giấy khổ to viết lời giải bài 3b III- Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng từ miêu tả đã cho đã được viết lại hoàn chỉnh. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1 (27): Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: - GV giải nghĩa từ: Tiểu thương - Cả lớp và GV nhận xét + Bài 2 (27): - GV nhắc nhở HS cách làm bài - GV và HS nhận xét - kết luận + Bài 3 (27): Đọc truyện và trả lời ? Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? - GV phát biểu cho HS làm bài 3b ? Đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm được - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi làm bài vào phiếu - Đại diện lên trình bày kết quả - Cả lớp chữa bài trong VBT c) Doanh nhân: Tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: Đại uý, trung sỹ. e) Trí thức: Giáo viên, bác sĩ, kỹ sư - HS đọc yêu cầu, HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến, HS chưa bài - Cả lớp đọc thầm truyện - Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ - HS làm bài: - HS đặt câu, HS nối trả lời - HS nhận xét - HS làm vào vở bài tập 3. Củng cố - dặn dò: nhận xét-dặn HS về học bài Khoa học Bài 5:Cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: -Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai -Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đìnhlà phải chăm sóc, giúp đỡ người có thai. -Có ý thức giúp đỡ người có thai. II. Đồ dùng dạy – học: -Hình trang 12; 13 SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn thảo luận nhóm đôi - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Bước 2: Cho học sinh làm việc cả lớp Hình 1: Nhóm thức ăn có lợi cho SK Hình 2: Một số thứ có hại cho SK H3: Phụ nữ khám thai tại cơ sở y tế H 4: Phụ nữ có thai gánh lúa, tiếp xúc với các chất độc hại. Học sinh ... ố với một tên đơn vị đo. II .Thiết bị dạy học : 1. GV: Phiếu bài tập, bảng phụ 2. HS: SGK III .Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: Tính 2. Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài HĐ1: Củng cố nhân chia hai phân số - Hướng dẫn bài 1/16: Lưu ý HS cột b, d. - Chốt cách nhân chia hai phân số HĐ 2: Ôn cách tìm thành phần chưa biết của phép tính - Phát phiếu bài 2/16 - HD chữa bài, dán đáp án HĐ3: Ôn tính diện tích - Bảng phụ ghi nội dung bài 4/17. - Củng cố cách tính diện tích HCN, hình vuông 4. Củng cố: dặn dò: - Ôn, làm bài 3/17. - Xem tiết sau: Hoạt động của trò - 1 HS giải, lớp nhận xét - Tự làm bài tập rồi chữa bài b, d, - HS nêu cách thực hiện - Cá nhân giải bài tập trên phiếu - Đổi phiếu kiểm tra bài - Chữa bài - Đối chiếu kết quả a, x= ; b, x= ; c= ; d, - Tính ở vở nháp rồi trả lời miệng Khoanh vào B. - HS nhắc lại cách tính diện tích HCN.HV - HS nêu cách thực hiện nhân, chia Tiết 3: Âm nhạc Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh I. Mục tiêu: - HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài Reo vang bình minh. - HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài hát. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng. - Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - 1 HS hát bàu Reo vang bình minh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn bài: HĐ1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. - Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: + Lĩnh xướng: Reo vang reo... ngập hồn ta + Đồng ca: Líu líu lo lo... muôn năm. Trình bày theo nhóm - Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: + Nhóm 1: Reo vang reo... vang đồng + Nhóm 2: La bao la... hoa lá + Đồng ca: Líu líu lo lo... muôn năm. Trình bày theo nhóm. . HS hát, gõ đệm HS thực hiện HS trình bày HS hát. 5-6 HS trình bày. 3. Củng cố dặn dò: - HS xung phong trình bày - Về nhà ôn bài. 1-2 HS thực hiện Địa lí BàI 3: khí hậu Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh. Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của ND ta. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí TN Việt Nam, hình 1 (SGK) , tranh ảnh, quả địa cầu. Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: 1 Học sinh nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Giảng bài. a. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Hoạt động 1: Làm nhóm: Giáo viên đưa quả địa cầu, hình - Chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu và cho biết nước ta thuộc đới khí hậu nào? - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ? Giáo viên kết luận. b. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. * Hoạt động 2: Làm cá nhân: -GV treo bản đồ Địa lí TN VN, HS đọc bản số liệu? Nêu đặc điểm khí hậu của miền Bắc, miền Nam. GV kết luận. c. ảnh hưởng của khí hậu. * Hoạt động 3: Làm cả lớp: - Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân? 3. Củng cố dặn dò: 1 HS nêu đặc điểm của khí hậu nước ta.Nhận xét giờ - HS quan sát hình 2 (SGK) và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi. - Các nhóm hoàn thành bài tập. Đại diện nhóm báo cáo. HS bổ sung. - 1-2 học sinh nên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ - HS đọc bảng số liệu , trả lời câu hỏi. - Một số HS trả lời. - HS trưng bày tranh ảnh về hậu quả của bão lụt. Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008 Tiết 15: ôn tập về giải toán I .Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4(Bài toán: Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó). II .Thiết bị dạy học :. HS: SGK II .Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra: Gọi HS chữa bài 3/17 3. Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài HĐ1: Ôn tập, củng cố cách giải bài toán: “Tìm hai số...hai số đó” 8’ - HD giải bài toán 1, bài toán 2 SGK/17.18 - Củng cố cách giải HĐ 2: Ôn tập, thực hành 22’ - Bài 1/18: Có thể gợi ý: “Tỉ số “ của hai số là số nào? Chỉ ra “tổng”, “hiệu” Chốt cách giải ? l 12 l Loại 1 Loại 2 - Bài 2/18: - Chuẩn bị 1 số bài. Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Ôn bài, làm bài 3/18- Chuẩn bị bài sau Hoạt động của trò - 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét - Nhắc lại cách giải. Thực hiện giải bài toán 1 bài toán 2 SGK/17 - Nêu lại cách giải. - Tự giải: 2 HS trình bày trên bảng. lớp nháp. -. Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau: 3 - 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 * 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II là: 18 - 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít - Nêu cách giải Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I- Mục đích, yêu cầu: 1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 2. Biết thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: Nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương. HS vận dụng làm đúng bài tập II.Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ, 2 - 3 tờ phiếu to phô tô nội dung bài 1 III- Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra lại HS các bài tập ở tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1(32) - GV nêu yêu cầu của bài - GV dán lên bảng 3 tờ giấy to có nội dung bài 1- GV kết luận Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo Bài 2(33) - GV giải nghĩa "cội" và hướng dẫ HS cách làm bài - GV kết luận: Nghĩa chung Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - GV hướng dẫn HS đặt câu sử dụng 3 câu tục ngữ Bài 3(33): 3. Củng cố - dặn dò:Nhận xét.Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau - HS cả lớp đọc thêm nội dung bài tập, quan sát tranh SGK - HS làm bài vào vở bài tập - 3 HS lên bảng điền kết quả - 1 - 2 HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc nội dung bài 2 - Cả lớp trao đổi, thảo luận - HS tìm nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ và học thuộc lòng - 1 HS đọc yêu cầu của bài 3 - HS làm bài vào vở bài tập - HS tiếp nối nhau đọc bài Tập làm văn Tiết 6 : Luyện tập tả cảnh Imục tiêu 1.Biết hoàn chỉnh cỏc đoạn văn dựa theo nội dung chớnh của mỗi đoạn. 2. Biết chuyển một phần trong dàn ýbài văn tả cảnh một cơn mưa thành một đoạn văn miờu tả chõn thực, tự nhiờn. II. Đồ dựng dạy học- VBT TV III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 1. KTBC - GV chấm dàn ý bài văn miờu tả một cơn mưa ở tiết trước. 2. Giới thiệu bài -GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 3. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhắc HS chỳ ý yờu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa. - GV hướng dẫn chốt vấn đề, ghi vắn tắt lờn bảng (SGV trang 101). Đoạn 1:G/t cơn mưa rào...tạnh ngay. Đoạn 2:ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3:Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4:Đường phố và con người sau cơn mưa. Bài tập 2 - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Hướng dẫn chuyển dàn ý ở tiết trước thành đoạn văn miờu tả chõn thực: Tả cơn mưa. - Giao bảng nhúm cho 2 em. - Chấm nhận xột nhanh bài làm của HS. - 1 HS đọc yờu cầu BT, lớp theo dừi SGK. -HS đọc thầm lại 4 đoạn văn để xỏc định ND chớnh của mỗi đoạn,phỏt biểu ý kiến. - HS chọn một đoạn để viết hoàn chỉnh vào chỗ chấm. Nối nhau đọc trước lớp. + 1 HS đọc yờu cầu của bài tập. + HS viết bài theo gợi ý của GV vào VBT. + Đọc bài viết trước lớp. + Tổ chức chữa bài. 3. Củng cố, dặn dũ - NX tiết học, biểu dương . - Về làm lại BT 2 cho tốt hơn. - Xem trước bài sau. Kĩ thuật Thêu dấu nhân I Mục tiêu: HS cần phải -Biết cách thêu dấu nhân Thêu được các mũi thêu dấu nhân Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II.Đồ dùng dạy học Một mảnh vải trắng,kim khâu,len khác màu, phấn III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và mục đích bài học 2.Bài mới Hoạt động 1;Quan sát, nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu dấu nhân và đặt các câu hỏi định hướng quan sát để HS nhận xét về đặc ddieer của đường thêu dấu nhân ở mặt phảI và mặt tráI đường thêu -HS quan sát nhận xét Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Hướng dẫn HS đọc mục II(SGK)để neu cá bước thêu dấu nhân -Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân –HS khác quan sát -Hướng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 (SGK) -GV hướng dẫn HS thêu -Gọi HS đọc mục 2b,2c và quan sát hình 4a,4b,4c,4d(SGK) -Yêu cầu HS lên bảng thực hiện-GV quan sát, nhận xét -Hướng dẫn HS quan sát hình 5(SGK) -Gọi HS lên bảng thực hiện –GV uốn nắn -GV hướng dẫn HS nhanh lần thứ hai -Yêu cầu HS nhắc lại 3 Củng cố, dăn dò -Về nhà HS tự thực hành thêu dấu nhân Học thuộc cách thêu dấu nhân _Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau - Giáo viên nhận xét lớp: Sinh hoạt tập thể Sơ kết tháng I:Mục tiêu: -Giúp HS nhận thấy ưu khuyết điểm của tháng 9 -Nắm được phương hướng tháng 10 -Vui văn nghệ II.Hoạt động dạy học A.Gọi lớp trưởng nhận xét B. Giáo viên bổ xung 1. Đạo đức: - HS đi học đều, đúng giờ - Còn hiện tượng nói tục và nói chuyện trong lớp 2. Học tập: - Đa phần các em có cố gắng học tập(Giang, Huy. Anh) - Còn 1 vài em lười học bài(Dương, Hùng) - Chữ viết của 1 vài em quá cẩu thả. - Kết quả điểm còn thấp, ít điểm giỏi 3. Thể dục - vệ sinh: - Vệ sinh sạch sẽ - Thể dục chưa đều - Giờ hát tập thể chưa hiệu quả 4. Hoạt động khác: - Thu nộp đạt 85% II- Phương hướng tháng sau: - Đẩy mạnh kết quả học tập -Thi học sinh năng khiếu môn toán, tiếng Vịêtở lớp - Chấm dứt hiện tượng nói tục, lười học bài -Đại hội liên đội - Tiếp tục thu nộp các loại tiền - Giờ hoạt động tập thể hiệu quả hơn III. Vui văn nghệ -Lớp phó gọi các bạn lên thi hát :5-7HS -Dưới lớp nhận xét tuyên dương -Dặn học sinh về nhà học tốt biết phụ giúp gia đình.
Tài liệu đính kèm: