Tiếng Việt:
Bài 22: P, Ph – Nh (2 tiết)
I. Mục tiêu: đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng. Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã.
II. Đồ dùng: Sử dụng tranh ảnh minh hoạ, tranh SGK. Bộ chữ học vần lớp 1
III. Hoạt động dạy học:
Tuần:6 1 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 20/9/ 2010. Đến ngày 24/9/ 2010. Thứ Buổi Mụn dạy Tiết Đề bài dạy Thiết bị DH 2 SÁNG Chào cờ 1 Chào cờ Tiếng Việt 2 Bài 22: P, ph – nh BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 3 Bài 22: P, ph – nh BĐD, tranh, SGK Đạo đức 4 Giữ gỡn sỏch vở ĐDHT (T2) Tranh, VBT CHIỀU L.T. Việt 1 ễn bài 22: P, ph – nh Bảng con, VBT L. Toỏn 2 Củng cố luyện tập chung Bảng con, VBT TNXH 3 Chăm súc và bảo vệ răng Tranh ở SGK TC dõn gian 4 Trũ chơi ụ ăn quan 3 SÁNG Thủ cụng 1 Xộ dỏn hỡnh quả cam ( T1 ) Giấy, thước, hồ dỏn Tiếng Việt 2 Bài 23: g – gh BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 3 Bài 23: g – gh BĐD, tranh, SGK Toỏn 4 Số 10 Bộ đồ dựng, SGK CHIỀU Thể dục 1 Đội hỡnh đội ngũ, trũ chơi Vệ sinh sõn tập Thể dục 2 Đội hỡnh đội ngũ, trũ chơi Vệ sinh sõn tập Mỹ thuật 3 Vẽ hoặc nặn quả dạng trũn Dụng cụ vẽ Mỹ thuật 4 Vẽ hoặc nặn quả dạng trũn Dụng cụ vẽ 4 SÁNG Toỏn 1 Luyện tập VBT, bảng con Tiếng Việt 2 Bài 24: q, qu – gi BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 3 Bài 24: q, qu – gi BĐD, tranh, SGK L.Thủ cụng 4 Thực hành xộ dỏn quả ... Giấy thủ cụng CHIỀU L. Toỏn 1 Củng cố luyện tập chung VBT, SGK, bcon L.T. Việt 2 ễn bài 24: q, qu – gi VBT, SGK, Bcon Âm nhạc 3 ễn: Tỡm bạn thõn Song loan, trống TH trường em 4 Giới thiệu thầy cụ giỏo 5 SÁNG Tiếng Việt 1 Bài 25: ng – ngh BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 2 Bài 25: ng – ngh BĐD, tranh, SGK Toỏn 3 Luyện tập chung Bộ đồ dựng, SGK L.Thể dục 4 ễn: Đội hỡnh đội ngũ CHIỀU L. T. Việt 1 ễn: ng – ngh Vở luyện viết, Bcon L. TNXH 2 ễn: Chăm súc và bvệ răng Vở bài tập, SGK L.Âm nhạc 3 ễn: Tỡm bạn thõn Song loan, trống K/C đạo đức 4 6 SÁNG Tiếng Việt 1 Bài 26: y – tr BĐD, tranh, SGK Tiếng Việt 2 Bài 26: y – tr BĐD, tranh, SGK Toỏn 3 Luyện tập chung Bộ đồ dựng, SGK Sinh hoạt 4 Nhận xột tuần GV ch. bị nội dung CHIỀU L . Toỏn 1 Củng cố luyện tập Bcon, VBT, Vluyện L . T.Việt 2 ễn: y – tr Bcon, VBT, SGK H ĐTT 4 Sinh hoạt sao Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt: Bài 22: P, Ph – Nh (2 tiết) I. Mục tiêu: đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng. Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã. II. Đồ dùng: Sử dụng tranh ảnh minh hoạ, tranh SGK. Bộ chữ học vần lớp 1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 21. Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Dạy âm ph - Giới thiệu âm ph. Phát âm mẫu phờ. Đọc mẫu phờ - Mở đồ dùng chọn cài ph - Yêu cầu cài thêm ô sau ph dấu sắc trên ô để được tiếng mới . Nhận xét chữ trên bảng cài. - Đánh vần mẫu:phố. Đọc mẫu phố - Giới thiệu từ phố xã. Chỉ bài trên bảng + Giới thiệu âm gh ( tiến hành tương tự dạy âm ph ) HĐ2: Đọc từ ứng dụng - Gắn từ ứng dụng lên bảng: Phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. Gạch chân tiếng chứa âm mới. Giải nghĩa từ ứng dụng HĐ3: Hướng dẫn viết mẫu: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Nhận xét. Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc: Giới thiệu Hdẫn đọc câu ứng dụng: Nhà dì Na ở phố, nhà dì có chó xù. Giới thiệu tranh. 2. Luyện viết: GV viết mẫu cho HS nêu quy trình viết và cho viết vào bảng con. Hdẫn HS viết vào VTV. Quan sát uốn nắn HS viết 3. Luyện nói: Theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã. - Hướng dẫn HS quan sát tranh luyện nói. Hỏi đáp theo cặp. Nhận xét chốt lại ý chính III. Củng cố dặn dò: Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học( Cách tiến hành tương tự các bài trước) Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà - xem trước bài 23: g, gh Viết: phở bò , nho khô ,nhổ cỏ. - Đọc chữ vừa viết và đọc bài trong SGK - Quan sát - Phát âm ph (cá nhân, tổ, lớp) - Đọc ph. Cài ph. Cài phố - Quan sát sửa lỗi. Đánh vần - Đọc trơn phố. Quan sát tranh Đọc nhẩm. - Thi tìm tiếng trong từ chứa âm vừa học. Đọc kết hợp phân tích tiếng mới. Đọc từ - Đọc bài trên bảng - Quan sát. Viết vào bảng con - Thể dục chống mỏi mệt - Đọc bài tiết 1. Đọc bài trên bảng. Đọc bài trong SGK - Viết bài - Quan sát tranh( SGK) - Thảo luận theo cặp - Một số cặp lên trình bày. Đạo đức: Giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập (tiết 2) I. Mục tiờu dạy học: Biết tỏc dụng của sỏch vở và đồ dựng học tập. Nờu được lợi ớch của việc giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập. Thực hiện giữ gỡn sỏch vở và đồ dựng học tập của bản thõn. HS khỏ: Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện giữ gỡn sỏch vở, ĐDHT. II. Đồ dựng dạy học: Tranh minh họa cỏc bài tập 1, bài tập 3.Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Bài gọn gàng sạch sẽ. - Em làm gỡ để được gọn gàng, sạch sẽ? - Đọc 2 cõu thơ mà em đó học bài trước? II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Nhỡn tranh thảo luận làm bài tập 1 - Cho HS tụ màu vào đồ dựng học tập nờu được. HĐ2: HS làm bài tập 2 Liờn hệ thực tế giới thiệu đồ dựng học tập của mỡnh Nối tiếp nhau kể tờn đồ dựng học tập của mỡnh, tỏc dụng của từng loại đồ dựng, cỏch giữ gỡn. - Lắng nghe, bổ sung KL: Giữ gỡn đồ dựng học tập và sỏch vở là biểu hiện của người học trũ giỏi HĐ3: HS làm bài tập 3. Nờu yờu cầu. - Nhận xột tranh và nghĩ ra được nội dung tranh là gỡ? - bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gỡ? Hành động đú đỳng hay sai? Vỡ sao? KL: Cần giữ gỡn sỏch vở ĐDHT: - Khụng làm dõy bẩn, viết bậy, vẽ bẩn ra sỏch vở, khụng xộ sỏch vở, .... III. Củng cố dặn dũ: Nhận xột giờ học - Dặn thực hiện tốt cỏc điều đó học - Chuẩn bị trước nội dung cho tiết học sau - Trả lời. HS đọc thơ - Thảo luận cặp: Tỡm và đọc tờn cỏc đồ dựng học tập trong tranh vẽ - HS nờu: sỏch, vở, bỳt, thước, cặp - Từng cặp lờn giới thiệu cho nhau về đồ dựng học tập của mớnh: - Đõy là cỏi... - Đõy là..... dựng để.... - Bạn phải giữ gỡn nú bằng cỏch.... - HS thảo luận, phỏt biểu - Lắng nghe Luyện toỏn: Củng cố luyện tập chung I. Mục tiờu : Giỳp học sinh củng cố ụn tập cỏc số trong phạm vi 9. Áp dụng làm tốt bài tập . II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại tờn bài học ? - Gọi HS đếm từ 0 đ9 và từ 9 đ 0 - GV nờu cõu hỏi : 9 gồm mấy và mấy? 8 gồm mấy và mấy? 7 gồm mấy và mấy? II. Bài mới: Giới thiệu bài ... Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Lần lượt hướng dẫn HS làm các bài tập sau Bài 1: Điền số? a. 1, , , 4 , , 6, , , 9 b. 9, , . .. , 6 ,.,4 ,, , 1. - Yêu cầu HS lên điền số. Lưu ý: Để củng cố vị trí số sau khi HS điền xong cho HS đếm xuôi , đếm ngược. - Số 9 đứng liền sau số nào? Trong dãy số từ 1 đến 9 số nào là số bé nhất? số nào là số lớn nhất? Bài 2: Điền dấu: ( , = ) 7 8 6 7 7..9 8 5 9 .8 5.5 9 .5 7 7 96 - Nhận xét chữa bài. - Lưu ý: Khi chữa bài yêu cầu HS đọc kết quả của mỗi phép tính. VD: 7 < 8 Bảy bé hơn tám . Bài 3 : ( Dành cho HS khá ,giỏi ) > 7 6 < 5 - Nhận xét chữa bài. Chấm bài - Nhận xột III. Củng cố dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm. Xem trước bài tiếp theo: Số 10. - Luyện tập chung - 5,6 em đếm - HS nờu - Lớp làm bảng con - HS trả lời. - Cả lớp làm vào vở - Làm bảng con. Luyện Tiếng Việt: ễn: P, Ph – nh I. Mục tiờu: HS đọc và viết được õm: p, ph, nh. Nắm được cấu tạo cỏc nột chữ p, ph, nh Tỡm được õm ph, nh trong cỏc tiếng, từ trờn bỏo, sỏch, ....Làm tốt VBT tiếng việt II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài ụn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Đọc bài trong SGK - Gọi học sinh nhắc lại tờn bài đó học. GV cho học sinh mở SGK. GV ghi bảng: nhớ nhà, nho khụ, phố cổ, phỏ cỗ , nhổ cỏ, cỏ kho, ...... Cho học sinh tỡm õm ph, nh, trong cỏc tiếng trờn HĐ2: Viết bảng con GV đọc cho HS viết bảng con: ph, nh, phố xỏ, nhà lỏ HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập Bài 1: GV treo tranh bài tập 1. Gọi HS nờu yờu cầu - Gọi HS lờn bảng nối. Nhận xột Bài 2 : Gọi HS nờu yờu cầu - GV Hdẫn HS điền vào chỗ trống sao cho đỳng từ - GV theo dừi giỳp đỡ những HS cũn viết yếu Bài 3: viết: phỏ cổ 1 dũng, nhổ cỏ 1 dũng Chấm bài -nhận xột III. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học - Đọc viết bài vừa học. Xem trước bài 23: g, gh. - ph, nh - HS mở SGK -Đọc cỏ nhõn, nhúm đụi, tổ, đồng thanh . - Học sinh xung phong lờn bảng tỡm gạch chõn dưới õm ph, nh - Nhận xột - Cả lớp viết bảng con - Nối tiếng tạo từ mới - 1 HS thực hiện trờn bảng lớp - Cả lớp làm trong vở - Nhớ - nhà, nho - khụ, phố - xỏ - Điền: ph, hay nh -1 HS lờn bảng điền: Phỏ cổ, nhổ cỏ. Cả lớp làm bảng con - HS viết vào vở Tự nhiên và xã hội: Chăm sóc và bảo vệ răng I. Mục tiêu: Biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng. Biết chăm sóc răng đúng cách. HS khá: Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng. II. Chuẩn bị: Bàn chải - Kem đánh răng, bàn chải trẻ em III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm? II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Làm việc với SGK Tổ chức HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi. - Cho 2 HS quay vào nhau và quan sát hàm răng của nhau - Quan sát và nêu: Bạn có bị sún răng, sâu răng không? KL: Hàm răng các em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa. Khi răng sữa hỏng hay đến tuổi thay, răng sữa sẽ bị lung lay và rụng... Cho HS quan sát mô hình răng HĐ2: Làm việc với SGK Cho HS quan sát H14, 15 – SGK - Chỉ cho nhau thấy, nói cho nhau nghe việc làm của mỗi bạn trong tranh việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? vì sao? - Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất? - Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? - Phải làm gì khi răng đau hoặc răng bị lung lay? - Nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ Dặn dò : về nhà thực hành theo nội dung bài học . Chuẩn bị nước, khăn tắm, ... Quay vào nhau, quan sát - Trao đổi thảo luận. Trả lời những nội dung thảo luận - HS lắng nghe. - HS quan sát theo dõi. - Nếu việc làm đúng a, c, d việc làm sai : Còn lại. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Trò chơi dân gian: Trò c ... ả lời: Tại sao chỳng ta phải đỏnh răng? Chỳng ta nờn chải răng vào lỳc nào là tốt nhất? Cú nờn ăn nhiều đồ ngọt, bỏnh kẹo khụng? Phải làm gỡ khi răng bị đau hoặc bi lung lay? GV nhận xột kết luận. GV hướng dẫn cỏch chăm súc và bảo vệ răng. - Hướng dẫn cỏch đỏnh răng. Cỏch đố phũng sõu răng. GV chốt ý: Cỏc em phải thưưũng xuyờn vệ sinh để bảo vệ răng miệng , khụng nờn ăn quỏ nhiều đồ ngọt, cú hại cho răng. Sỏu thỏng một lần nờn đến bỏc sĩ kiểm tra răng. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. - Cho HS nờu yờu cầu bài tập GV dẫn dắt HS làm vào VBT. III. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học.Thực hiện tốt cỏc điều đó học. Xem trước bài tiếp theo -Chăm súc và bảo vệ răng - Chỳng ta phải đỏnh răng thường xuyờn để chỳng được đẹp và khụng bị sõu răng. -Nờn chải răng vào buổi sỏng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. - Khụng nờn ăn nhiều đồ ngọt cú hại cho răng - Khi răng bị đau phải đi khỏm bỏc sĩ - HS thực hành - HS làm bài tập ở VBT Luyện õm nhạc: Ôn bài hát: Tìm bạn thân I. Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát. HS trình bày thuần thục bài hát, kết hợp vận động phụ hoạ. Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng: SGK âm nhạc 1, nhạc cụ gõ (thanh phách, song loan, mõ.). III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Gọi HS nêu tên bài hát, trình bày trước lớp. II. Bài ôn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Ôn bài hát tìm bạn thân - GV cho HS nghe lại bài hát qua đài. Tổ chức cho HS ôn luyện bài hát vài lần. + Cho HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân. + GV đệm đàn, nhận xét, sửa sai cho HS. GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV làm mẫu: (vỗ tay, chuyển dịch chân theo nhịp), bắt nhịp cho HS làm theo. - GV cho HS biểu diễn trước lớp. HĐ2: Hát vỗ tay theo tiết tấu. Tổ chức cho HS hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV hướng dẫn cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca: GV nhận xét, sửa sai cho các em. - GV cho HS hát, gõ đệm theo nhóm, tổ: ( Mỗi nhóm hát một lần. Tổ một hát tổ hai gõ đệm và ngược lại ). III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét, tuyên dương. - HS trật tự, ngồi đúng tư thế học hát. - HS trả lời và trình bày bài hát. - HS lắng nghe. - HS ôn theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - HS nghe, quan sát, thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - HS trình bày theo đơn ca, tốp ca. - HS nghe và thực hiện theo hướng dẫn. Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt: Bài 26: y – tr (2 tiết) I. Mục tiêu: Đọc được: y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng. Viết được: y, tr, y tá, tre ngà. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà trẻ. II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chự học vần 1. Sử dụng tranh ảnh minh hoạ và trong bài (SGK) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ. Nhận xét II.Bài mới: Giới thiêụ bài... HĐ1: Giới thiệu âm y. - Phát âm mẫu: y. Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài y. - Nhận xét âm trên thanh cài của HS Lưu ý:Y(dài ) vị trí của chữ trong tiếng khoá: y (y đứng một mình). Giới thiệu từ y tá. (SGK) Giới thiệu âm tr:(Cách tiến hành tương tự bài trước) lưu ý: Âm tr gồm hai con chữ chữ t đứng trước, con chữ r đứng sau. HĐ2: Giới thiệu từ ứng dụng - Gắn từ ứng dụng lên bảng: Y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ. Gạch chân tiếng chữa âm mới. - Dùng kí hiệu yêu cầu HS phân tích một số tiếng và đọc tiếng từ. HĐ3: Hướng dẫn viết. - Hướng dẫn viết mẫu: y, tr, y tá, tre ngà. -Nhận xét sửa lỗi cho HS Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc: Chỉ bài trên bảng - Giới câu từ ứng dụng( cách tiến hành tương tự đọc từ): Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. 2. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết bài vào VTV - Quan sát uốn nắn HS viết đúng 3. Luyện nói: Theo chủ đề: nhà trẻ. -Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp -Gọi một số cặp lên trình bày trên bảng. Nhận xét chốt lại ý chính. III. Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. - Dặn về nhà ôn lại bài vừa học, xem trước bài27: Ôn tập chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. -Viết vào bảng con mỗi tổ 1 từ -Đọc từ vừa viết và đọc bài trong SGK . -Quan sát . -Phát âm(Cá nhân tổ,lớp -Mở đồ dùng cài y. - Quan sát , đọc bài trên bảng -Đọc nhẩm tìm tiếng trong từ chứa âm vừa học. -Đọc tiếng, từ. - Quan sát. -Viết vào bảng con - Đọc bài trên bảng - Đọc câu, đọc bài trong SGK - Quan sát - Viết bài - Làm việc theo tổ - Một số cặp lên trình bày trước lớp. -đọc lại toàn bài ( 1 lần) Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: So sánh được các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. II. Đồ dùng: Sử dụng bảng con, VBT. Một số vật mẫu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Các số từ 1 – 10 số nào là số bé nhất, số nào là số lớn nhất? 2. Bài mới: Giới thiệu bài... HĐ1: Lần lượt hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: Điền số. - Ghi bảng nội dung bài tập - Gọi 2 em lên bảng làm Bài 2: Điền >, < , = - Hướng dẫn mẫu 1 cột - Ghi bảng: 4 ... 5 6 ... 8 9 ... 7 - Đọc Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng con các bài còn lại làm vào vở. Nhận xét chữa bài Bài 3: Điền số -Hướng dẫn làm vào VBT Lưu ý: ở phép tính < 3 Có thể điền số 0, 1, 2, Bài 4: Khoanh vào số bé nhất, lớn nhất - GV ghi lên bảng, yêu càu HS ghi số cần khoanh vào bảng con. Bài 5: Hình tam giác? -Vẽ hình lên bảng III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học - Dặn ôn bài chuẩn bị cho tuần sau kiểm tra. Số 1 là số bé nhất, số 10 là số lớn nhất - Quan sát. Làm vào bảng con - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Theo dõi - Làm vào bảng con - các bài còn lại làm vở. - Làm vào vở đổi vở cho nhau kiểm tra - Tự làm bài và chữa bài - Lên tìm chỉ hình tam giác: ( có 3 hình tam Giác) Sinh hoạt lớp: Nhận xét HĐ trong tuần I. Mục tiêu: Qua tiết này học sinh nhận ra được ưu điểm, tồn tại của bản thân qua một tuần học. Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức tốt. II. Nội dung: HĐ1: Nhận xét chung: Ưu điểm: - Các em ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Luôn giúp đỡ bạn trong học tập. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Duy trì tốt mọi nề nếp, đi học đúng giờ. - Hoạt động ngoài giờ lên lớp tham gia nhanh, đầy đủ nhiệt tình. Tồn tại: - Quên Vở: Đức Mạnh, Hào, Vượng, Hiệp. - Quên bút: Hào, Đức Mạnh - Nói chuyện trong giờ: Hào, Hưng, Quyết, Đức Mạnh, Hiệp - Hiện tượng ăn quà vặt vẫn còn: Hào, Kiên, Anh. HĐ2: Phương hướng tuần sau: - Duy trì tốt nề nếp học tập, xây dựng đôi bạn cùng tiến. - Chấm dứt hiện tượng ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi. - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình vào phong trào đội, sao. HĐ3: Vui văn nghệ: - Học sinh hát cá nhân. Hát tập thể bài: Tìm bạn thân. III. Kết thúc: - GV nhận xét giờ, tuyên dương một số em có ý thức tốt: Đ.Thành, Thuỷ, Lan Anh, An, Khánh, Phương, V.Thành. Luyện toán: Củng cố luyện tập I. Mục tiêu: Giỳp học sinh củng cố ụn tập cỏc số trong phạm vi 10. Áp dụng làm tốt vở bài tập. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại tờn bài học? - Gọi HS đếm từ 0 đ10 và từ 10 đ 0 - GV nờu cõu hỏi: 10 gồm mấy và mấy? 9 gồm mấy và mấy? 8 gồm mấy và mấy? 7 gồm mỏy và mấy? II. Bài ụn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập VBT trang 28 Bài 1: Số? - HS nờu y/cầu bài tập 1 gọi HS lờn điền i g j g g k g l 5 1 g g g g g Bài 2: Điền dấu >, <, = . HS đọc yờu cầu bài tập 8 ... 5 3 ... 6 10 ... 9 2 ... 2 0 ... 1 4 ... 9 7 ... 7 9 ... 10 0 ... 2 1 ... 0 - Hướng dẫn cho HS làm bài vào VBT. Gọi HS lờn bảng điền dấu. Nhận xột Bài 3: Điền số thớch hợp vào ụ trống, rồi đọc cỏc số. * 9 6 < * < 8 - HS lờn điền số. Gọi HS đứng dậy đếm số. Nhận xột Bài 4: HS đọc yờu cầu bài tập Cho HS làm vào vở. Giỏo viờn theo dừi giỳp đỡ HS yếu. Bài 5: Điền số thớch hợp vào * . Cú mấy hỡnh tam giỏc? Cú mấy hỡnh vuụng? * * - Gọi HS lờn bảng điền vào chỗ trống Chấm bài. Nhận xột III. Củng cố, dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm. Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra. Luyện tập chung - 5,6 em đếm - HS nờu - Lớp làm vào vở - HS làm vào vở - Cả lớp làm vào vở - HS lờn bảng điền - Lớp làm vào vở - HS nờu miệng kết quả Luyện Tiếng Việt: ễn bài 26: y – tr I. Mục tiờu: Củng cố cỏch đọc, viết: q – qu – gi. Làm tốt vở bài tập tiếng việt II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Nhắc tờn bài ụn II. Bài ụn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Đọc bài trong SGK GV cho học sinh mở SGK đọc bài. GV ghi bảng: Y tế, cỏ trờ, chỳ ý, trớ nhớ, nhà trẻ, tre ngà, nhà trọ, pha trà,... - Cho học sinh tỡm tiếng cú chứa õm ụn tập trờn Hoạt động 2: Viết bảng con GV đọc cho HS viết bảng con: GV đọc bất kỳ tiếng nào cú chứa trong õm ụn tập HS tự đỏnh vần và viết. - Cho HS luyện núi theo chủ đề: Nhà trẻ. DDD3: Hướng dẫn làm vở bài tập trang 27 Bài 1: Nối từ - HS đọc y/cầu bài tập 1 - Gọi HS lờn nối - HS nối vào VBT. Nhận xột Bài 2: Gọi HS nờu yờu cầu - GV hướng dẫn học sinh điền vào chỗ chấm sao cho đỳng từ: y tỏ, nhà trọ, cỏ trờ. - GV theo dừi giỳp đỡ những HS cũn viết yếu Bài 3: viết. chỳ ý: 1 dũng, trớ nhớ: 1 dũng Chấm bài, nhận xột. III. Củng cố, dặn dũ: Đọc viết bài vừa học - Xem trước bài 27: ễn tập - y – tr - HS mở SGK - Đọc cỏ nhõn, nhúm đụi, tổ, đồng thanh. - Học sinh xung phong lờn bảng tỡm gạch chõn dưới õm ụn - Nhận xột - Cả lớp viết bảng con í g nghĩ, tre g già, pha g trà. - Điền õm - Cả lớp làm trong vở - HS viết vào vở Hoạt động tập thể: Sinh hoạt sao I. Mục tiêu: Giúp các em ra sân vui chơi giải trí. Biết cách tự quản lớp. Chơi trò chơi: Người thừa số 3 II. Hoạt động dạyhọc: HĐ1: Tập trung lớp nêu nhiệm vụ tiết học: Lớp khởi động: - Xoay khởp cổ tay xoay khớp đầu gối . - Hướng dẫn chơi, nêu luật chơi. - Chia nhóm cho học sinh chơI thử - GV cử tổ trưởng làm nhiệm vụ quản lý tổ viên của mình. HĐ2: Lớp chơi trò chơi: Người thừa số 3 HĐ3: Nhận xét tiết học - Nhận xét tuyên dương HS chơi xuất sắc - HS hàng đôivào lớp
Tài liệu đính kèm: