Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần số 9

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần số 9

LTVC

ễN TẬP KIỂM TRA (Tiết 6)

I. Mục tiêu:

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.

 - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3)

II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: giáo án, thăm, bảng phụ.

 - HS: các bài TĐ, học thuộc lòng đã học, vở.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 12 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi 2 học sinh lờn bảng làm bài cú 
- Cả lớp làm vào vở
Hỏi: Yờu cầu học sinh nờu cỏch tớnh 
Bài 3: Một học sinh đọc yờu cầu 
Hỏi: Gọi 1 học sinh lờn bảng làm bài
Bài 4: Vẽ giấy bỡa.( HS khỏ giỏi)
- Giỏo viờn đưa hỡnh trũn
- Để biết cú tất cả bao nhiờu điểm ta làm thế nào ? 
Bài 5: Một hs nờu yc (HS khỏ giỏi)
- Vỡ sao khụng cần làm phộp tớnh cũng biết 6 + 7 = 7 + 6 
- Gọi hai học sinh lờn bảng làm
3.Củng cố- dặn dũ:
Gọi HS đọc bảng cộng 6 cộng với một số
Nhận xột tiết học,
Chuẩn bị bài mới 26 + 5
- Kết quả của 2 phộp tớnh bằng nhau
HS: Thay đổi vị trớ cỏc số hạng thỡ 
tổng khụng thay đổi. 
- Học sinh đọc 
- Hai học sinh lờn bảng làm
- Học sinh nờu 
- Điền chỗ thớch hợp vào ụ trống
- 1 học sinh lờn bảng 
* Cả lớp nhận xột
- Học sinh lờn bảng chỉ: Bờn trong cú
 6 điểm
- Bờn ngoài cú 9 điểm?
- Ta lấy: 9 + 6 = 15
Học sinh lờn bảng - Học sinh nhận xột
- Học sinh làm vào vở 
- Điền dấu =
Vỡ: Thay đổi vị trớ cỏc số hạng thỡ tổng khụng thay đổi.
Nờn: 7 + 6 = 6 + 7 
Học sinh 2: Vỡ 8 = 8 ; 8>7 nờn điền dấu >
* Học sinh nhận xột
 Thứ năm ngày 29 thỏng 10 năm 2009
LTVC
ễN TẬP KIỂM TRA (Tiết 6)
I. Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3)
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: giáo án, thăm, bảng phụ.
 - HS: các bài TĐ, học thuộc lòng đã học, vở.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ, học thuộc lòng.
- Giáo viên yêu cầu kiểm tra.
- Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh.
- Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi.
- Nhận xét - ghi điểm.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
 *Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - tìm hiểu. Hoạt động nhóm 2 - nói trước lớp - thi đua.
- Giáo viên theo dõi - giúp đỡ học sinh- nhận xét- bình chọn.
Giáo viên ghi bảng câu hay.
 *Bài 3: 
- Gọi HS nêu y/c
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên treo bài tập đúng.
H: Khi nào dùng dấu chấm(phẩy)?
 2. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học , đọc điểm kiểm tra.
- Về học thuộc các bài học thuộc lòng và làm bài tập.
- Học sinh lắng nghe.
- Bốc thăm, đọc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát, thảo luận và trình bày:
a) Cảm ơn bạn vì bạn đã giúp mình/ Cảm ơn cậu nhé 
b) Xin lỗi bạn nhé.
c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn.
d) Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ!
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài- tìm hiểu - nêu cách làm bài.
- Đọc đoạn văn cá nhân- tự suy nghĩ làm bài. Chữa bài - nhận xét- đọc lại.
- Dấu chấm: Khi hết câu; Dấu phẩy: khi chưa hết câu và tách các bộ phận trong câu có cùng nhiệm vụ.
- Học sinh lắng nghe.
 Thứ tư ngày 28 thỏng 10 năm 2009
	 ễN TẬP 
I/ Mục Tiờu :
	HS đọc đỳng,rừ ràng nhanh cỏc bài tập đọc đó học. Yờu cầu đọc 35 chữ / phỳt .Hiểu nội dung chớnh, trả lời đỳng cỏc cõu hỏi theo nội dung bài Tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn,hoặc (bài thơ) đó học	
	Nghe - viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng bài chớnh tả Cõn voi BT2.Tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phỳt,HS khỏ giỏi viết đỳng rừ ràng bài chớnh tả(tốc độ trờn35 chữ/phỳt)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	Phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc.
	Bảng phụ chộp sẵn đoạn văn Cõn voi
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài : Hụm nay, chỳng ta sẽ ụn luyện tập đọc và học thuộc lũng nghe viết chớnh tả bài Cõn voi.
	2.2 ễn luyện Tập đọc và thuộc lũng
 Cho HS lờn bảng bốc thăm bài đọc Làm việc 	 Lần lượt HS lờn bốc thăm
	thật là vui.	Đọc và trả lời cõu hỏi.
	Mỏi trường mới
	Trờn chiếc bố
	Giỏo viờn nhận xột – ghi điểm	Theo dừi, nhận xột
	2.3. Rốn kỹ năng chớnh tả
 a) ghi nhớ nội dung	
	GV đọc đoạn văn	2 HS đọc đoạn văn
	Đoạn văn kể về ai ?	 Trạng nguyờn Lương Thế Vinh
	Lương Thế Vinh đó làm gỡ ? 	 Dựng trớ thụng minh để cõn voi
	b) Hướng dẫn cỏch trỡnh bày
	Đoạn văn cú mấy cõu	?	4 cõu
	Những từ nào được viết hoa ? Vỡ sao phải	 Cỏc từ : Một , Sau, Khi .
	viết hoa ?	 Lương Thế Vnh, Trung Hoa.
 	c) Hướng dẫn viết từ khú.
 	Gọi Hs tỡm từ khú viết và yờu cầu cỏc em 	 Đọc và viết cỏc từ : Trung	
	 Hoa, xuống thuyền, nặng 
	 mức.
	Gọi HS lờn bảng viết	 Lớp viết vào bảng con
	d) Viết chớnh tả	 HS viết bài
	Gv chấm điểm	 HS tự sửa bài
4. Củng cố, dặn dũ :
	Về nhà tiếp tục ụn cỏc bài Học thuộc lũng	
 Thứ hai ngày12 thỏng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC(21, 22):	NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiờu:
	- Học sinh đỳng, rừ ràng toàn bài.
	- Nghỉ hơi đỳng sau dấu phẩy, dấu chấm và cỏc cụm từ.
	- Biết phõn biệt giọng cỏc nhận vật khi đọc
	- Hiểu nội dung bài:Người thầy thật đỏng kớnh trọng,tỡnh cảm thầy trũ thật đẹp đẽ,trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
II. Đồ dựng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
	Bảng phụ ghi sẵn cỏc cõu cần luyện đọc
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời cõu hỏi bài: Ngụi trường mới.
	Nhận xột, ghi điểm.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu: Người thầy cũ.
2.1 Luyện đọc:
a Đọc mẫu:
- Giỏo viờn đọc mẫu toàn bài chỳ ý giọng to rừ ràng, nờu nội dung, cỏch đọc.
b. Luyện đọc :
*Đọc từng cõu.
- Giỏo viờn ghi từ khú lờn bảng: 
- Cổng trường, xuất hiện, lễ phộp, ngạc nhiờn, liền núi, năm nào.
b. Đọc đoạn:
- Hướng dẫn ngắt giọng cõu dài
- Học sinh đọc từng đoạn lượt 2
c. Đọc đoạn trong nhúm đụi.
d. Thi đọc giữa cỏc nhúm
e. Cả lớp đồng thanh
2.2 Tỡm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 và hỏi: 
- Bố Dũng đến trường làm gỡ?
- Bố Dũng làm nghề gỡ?
- Lễ phộp: Cú thỏi độ, cử chỉ, lời núi kớnh trọng người trờn
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 và hỏi:
- Khi gặp thầy giỏo cũ bố Dũng đó thể hiện sự kớnh trọng đối với thầy giỏo như thế nào?
- Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm nào về thầy giỏo?
- Thầy giỏo núi gỡ với cậu học trũ trốo qua cửa sổ?
- Cả lớp theo dừi
-Nối tiếp nhau đọc từng cõu(l.1)
-Phỏt hiện từ khú
- Phỏt õm từ khú.
-Đọc cõu nối tiếp(l.2)
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn(l.1)
-Luyện đọc cỏc cõu: 
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phớa cổng trường/ bỗng xuất hiện một chỳ bộ đội //.
Thưa thầy/ em là Khỏnh đứa học trũ năm nào trốo cửa sổ lớp/ bị thầy phạt đấy ạ! //
Nhưng// hỡnh như hụm ấy/ thầy cú phạt em đõu! //
-Đọc nối tiếp đoạn (L.2)
-Đọc chỳ giải trong sgk
- Học sinh trong nhúm đọc nối tiếp.
- Cỏc nhúm thi đọc cỏ nhõn, đồng thanh.
-Đồng thanh cả bài
- Một học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Tỡm gặp thầy giỏo cũ
- Bố Dũng là bộ đội
- Một hs đọc thành tiếng cả lớp đ/t.
- Bố Dũng bỏ mũ lễ phộp chào thầy
- Bố Dũng trốo qua cửa sổ thầy giỏo chỉ bảo ban khụng phạt.
- Thầy giỏo núi: Trước khi làm việc gỡ cần phải nghĩ chứ. Thụi em về đi, thầy khụng phạt em đõu.
	Vỡ sao thầy nhắc nhở mà khụng phạt cậu học trũ, lớp mỡnh cựng đọc tiếp đoạn 3 để biết điều này.
- Gọi 1 học sinh đọc bài và yờu cầu trả lời cõu hỏi.
- Tỡnh cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về
- Xỳc động cú nghĩa là gỡ?
- Dũng nghĩ gỡ khi bố ra về.
- Hỡnh phạt cú nghĩa là gỡ?
- Vỡ sao Dũng xỳc động khi bố Dũng ra về.
- Từ gần nghĩa với từ lễ phộp
- Đặt cõu với mỗi từ tỡm được.
2.3 Luyện đọc lại:
- Gọi học sinh đọc – chỳ ý học sinh đọc diễn cảm theo vai.
-Nhận xột, tuyờn dương.
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Qua bài tập đọc này cỏc em học được đức tớnh gỡ? Của ai?
- 1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Dũng rất xỳc động
- Xỳc động cú nghĩa là cú cảm xỳc mạnh
- Dũng nghĩ: Bố cũng cú lần mắc lỗi thầy khụng phạt nhưng bố nhận đú là hỡnh phạt và ghi nhớ để khụng bao giờ mắc lỗi nữa.
- Là hỡnh thức phạt người cú lỗi.
- Vỡ bố rất kớnh trọng và yờu mến thầy giỏo
- Ngoan, lễ độ, ngoan ngoón.
- Học sinh tự đặt cõu.
- Học sinh đọc theo vai
- Kớnh trọng và lễ phộp của bố Dũng. Lũng kớnh yờu của bố Dũng.
* Nhận xột tiết học.Bài sau: Thời khoỏ biểu.
	TLV(17): Ngạc nhiên, thích thú - Lập thời gian biểu
A. Mục tiêu:
- Biết núi lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phự hợp với tỡnh huống giao tiếp BT1,BT2.
-Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cỏch đó học.BT3
B. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ BT1 SGK
C.Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ
1.Kể về vật nuôi trong nhà.
2.Đọc thời gian biểu buổi tối của em.
 Nhận xét- ghi điểm
II. Bài mới
Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài
*Bài tập 1(miệng)
-Lưu ý: Đọc diễn cảm lời của bạn thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
-Giới thiệu tranh.
-Lời nói của bạn trai thể hiện thái độ như thế nào?
-Nhận xét
*Bài 2(miệng)
-Nhắc lại tình huống
-Nhận xét, chữa lỗi cho HS.
Bài 3: (viết)
-Nhắc lại yêu cầu
-Yêu cầu HS làm vở.
-Yêu cầu hs nhận xét, chữa bài bạn, chữa bài của mình.
6 giờ 30-7 giờ : Thức dậy, thể dục, vệ sinh.
7 giờ - 7 giờ 15: Ăn sáng
7 giờ 15- 7 giờ 30:Mặc quần áo.
7 giờ30- 10 giờ: Tới trường dự lễ sơ kết HKI.
10 giờ : Về nhà, sang thăm bà.
-Chấm 6,7 bài, nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học
-Dặn: Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
-2 hs trả bài.
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm
-Quan sát tranh
-...thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú khi thấy món quà mẹ tặng, lòng biết ơn mẹ.
3,4HS nhắc lại lời của con trai
-Nêu yêu cầu của bài tập
-Cả lớp đọc thầm
-Nhiều HS phát biểu
+Ôi! con ốc biển đẹp quá! Con cám ơn bố./ ồ, ốc biển đẹp quá! Con cám ơn bố ạ.
-Nhận xét, chữa bài
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Đọc đoạn văn
-Làm bài vào vở , 1 em làm trên bảng lớp.
-Nhận xét 
-HS đọc bài làm của mình
 Thứ 2 ngày 24 thỏng 8 năm 2009
Tập đọc:	Có công mài sắt, có ngày nên kim.
I.Yờu cầu cần đạt :
- Đọc đúng rừ ràng toàn bài;biết nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy,giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu nghĩa lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(trả lời được cỏc cõu hoỉ trong SGK)
-HS khỏ giỏi hiểu được cõu tục ngữ: Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đoc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Thầy
Trò
A. Mở đầu:
Giáo viên giới thiệu chủ điểm của tuần
B. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài: Có công mài sắt có ngày nên kim.
Luyện đọc 
a.Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu, nêu nội dung.
(Đọc từng câu: chính xác, rõ ràng)
b. Hướng dẫn luyện đọc:
Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-GV ghi tiếng khó lên bảng: quyển, ôn tồn, nguệch ngoạc, nắn nót, mải miết, sắt, bỏ dở.
Đọc đoạn:
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong bài
-Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.
- Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho HS luyện ngắt giọng.
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 
-GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
Thi đọc giữa các nhóm:
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Đọc đồng thanh đoạn 3
Tiết 2
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong sách.
- Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì?
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt to có thể mài được thành chiếc kim khâu nhỏ bé không?
- Vì sao em cho rằng cậu bé không tin?
- Lúc đầu, cậu bé đã không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim được, nhưng về sau cậu lại tin. Bà cụ đã nói gì để cậu bé tin bà, chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn 3.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.
 - Bà cụ giảng giải như thế nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ , trả lời.
-Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà cụ chưa? Vì sao?
+Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ. Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Đây là một câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu chuyện em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ này.(HS khỏ giỏi)
Luyện đọc lại:
-Theo dõi HS thi đọc .
-Tuyên dương nhóm đọc hay.
-Tuyên dương cá nhân đọc hay.
5.Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện này nói về điều gì?
-Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau:Tự thuật
-Mở mục lục sách Tiếng Việt 2( tập 1 )
-Mở sách Tiếng Việt 2( tập 1) trang 4.
-HS theo dõi SGK.
-HS nối tiếp đọc từng câu theo dãy(l.1)
-HS phát hiện từ khó.
-HS phát âm tiếng khó : cá nhân, đồng thanh.
-HS tiếp tục đọc từng câu (l.2)
Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở. //
Bà ơi,/ bà làm gì thế? 
Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được?
- Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đI một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim//
- Giống như cháu đi học/, mỗi ngày cháu học một tí,/sẽ có ngày/cháu thành tài//
-Đọc đoạn nối tiếp (lần 2)
-Đọc chú giải trong sgk.
- HS đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc đồng thanh đoạn 1.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Bình chọn nhóm đọc hay, đọc đúng.
- Cả lớp đồng thanh đoạn 3.
-1 HS đọc lại toàn bài.
-HS đọc đoạn 1
-Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi. - Khi tập viết, cậu chỉ nắn nót được vài chữ rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện.
- HS đọc thầm đoạn 2
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm thành một chiếc kim khâu.
- Cậu bé không tin.
- Vì cậu bé đã ngạc nhiên và nói với bà cụ rằng: Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành chim được?
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm.
 Mỗi ngày mài, thỏi sắt nhỏ đi một tí,....
sẽ có ngày cháu thành tài.
- Cậu bé đã tin lời bà cụ nên cậu mới quay về nhà và học hành chăm chỉ.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó, ngại khổ...
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
Cỏ nhõn, nhúm
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
-HS trả lời theo ý thích của mình.
TOÁN	ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Yờu cầự cần đạt:
Biết đếm, đọc, viết, các số đến 100.
Nhận biết được cỏc số có 1 chữ số, số có 2 chữ số,số lớn nhất, số bộ nhất cú một chữ số ( 2 chữ số) số liền trước, số liền sau.
II.Đồ dùng dạy- học:
Viết nội dung bài 1 lên bảng.
Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 hàng. 
III.Các hoạt động dạy- học :
1.Giới thiệu bài.
Ôn tập các số trong phạm vi 100.
- Ghi đầu bài lên bảng. 	 
2.Day- học bài mới:
2.1.Ôn tập các số trong phạm 10.
- Các em hãy nêu các từ không đến 10. - 5 HS nối tiếp nhau nêu
- Hãy nêu các số từ 10 đến 0.	- 3HS lần lượt đến ngược:mười, chín,..., không.	
 - Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 	 - Làm bài tập trong bảng con
10,yêu cầu cả lớp làm bài vào .	
Hỏi: Có bao nhiêu số có một chữ số?	 - Có 10 số có 1 chữ số 
Kể tên các số đó?	 là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
-Số bé nhất là số nào?	 - Số0
-Số lớn nhất có một chữ số là số nào?	 - Số9
-Yêu cầu HS nhắc lại.
-Số 10 có mấy chữ số	 - Số 10 có hai chữ số là số1 và chữ số 0
2.2.Ôn tập các số có 2 chữ số:
Bài 2:
 - HS chơi xong trò chơi,GV	 -HS đếm số.	
cho các em từng đội đếm các số của 
đội mình hoặc đội bạn. 
-Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?	 -Số 10
-Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?	 -Số 99
-Yêu cầu HS tự làm bài trong vở.
2.3.Ôn tập về số liền trước,số liền sau
-Vẽ lên bảng các ô như sau:
34
Hỏi: Gọi HS lên bảng viết số 	 - 1HS lên bảng điền số 
liền trước của số 34	 - 3 HS nhắc lại: “Số liền trước của số 34
 	 là33” hoặc “33” là số liền trước của 34”
- Số liền sau của 34 là số nào?	 - Số 35 - 1 HS lên bảng ghi
3 HS nhắc lại “ Số liền sau của số 34 là 35”	 hoặc “số 35 là số liền sau của 34”	
-Yêu cầu HS tự làm bài trong 	 -Học sinh làm bài
vở.	 
- 2 HS lên bảng làm	 
	 - Cả lớp làm vào vở
- Gọi học sinh chữa bài.	
-Yêu cầu học sinh đọc kết quả.	 -Số liền trước của 99 là 98.Số liền sau của
 99 là 100
	 ( làm tương tự với số 90)
- GV cho HS chơi trò chơi thi tìm
số liền trước và số liền sau.
2.4 Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong Vở bài tập.
 Toỏn: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:-Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
-HS khá giỏi làm thêm BT 5
II.Đồ dùng dạy- học:
Chuẩn bị nội dung bài học
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép cộng sau:
+HS1: 38+20; 2 + 47
+HS2: 41+6; 30 + 8
+HS3: Làm bài tập số 3
- Sau khi HS thực hiện xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính.
- Nhận xét và cho điểm.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Luyện tập: Bài1:
- GV nêu yêu cầu -Tớnh
- Yêu cầu HS tự làm vào vở sau đó 
nối tiếp nhau đọc kết quả
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
Bài 2: (Giảm cột 1,3)
-Gọi HS đọc đề Tính nhẩm 	
- Cả lớp tự làm bài và sửa bài
Bài3:(Giảm cõu b)
-Gọi HS nêu đề bài Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
HS làm bài và sửa bài
Bài 4:	 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.	 -HS đọc đề bài.
-Bài toán yêu cầu tìm gì?	 -Tìm số HS ở trong thư viện.
-Bài toán cho biết những gì về số HS ở 	 -Có 25 HS trai và 32 HS gái
trong thư viện?	
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu HS ta 	 Lấy 25 cộng 32 
phải làm thế nào? 
-Tại sao?	 -Vì số HS trong thư viện gồm cả số HS 
	 	trai và số HS gái.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .	 -HS làm bài. 1HS lên bảng lớp làm.
	Tóm tắt	 Bài giải
Trai: 25học sinh	 Những học sinh đang ở trong thư viện là: 
Gái: 32 học sinh	 	25+32=57(học sinh)
Tất cả có:.....học sinh	 Đáp số: 57 học sinh
Bài 5:(Dành cho HS khá giỏi)
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.	 	-Điền chữ số thích hợp vào ô trống
-Nhận xét.	
2.4.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctapdocOntap(tiet4).doc