TIẾNG VIỆT
BÀI 22: P- PH, NH
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Nhận biết âm và chữ ghi âm.
Đọc viết được ph, nh, phố xá, nhà lá: Câu, từ ứng dụng.
Luyện nói theo chủ đề: Chợ phố thị xã
2. Kỹ năng: Đọc viết thành thạo âm, tiếng từ.
3. Thái độ: Tự giác học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm p, ph, nh
* H yếu : Nhận biết được chữ p, ph, nh
Tuần 6 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 tiếng việt bài 22: p- ph, nh i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhận biết âm và chữ ghi âm. Đọc viết được ph, nh, phố xá, nhà lá: Câu, từ ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề: Chợ phố thị xã 2. Kỹ năng: Đọc viết thành thạo âm, tiếng từ. 3. Thái độ: Tự giác học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm p, ph, nh * H yếu : Nhận biết được chữ p, ph, nh ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK iiI - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5phút) Đọc viết bảng: kẻ ô, rổ khế, củ sả, xe chỉ 2. Bài mới Tiết 1 a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1 phút) b)Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm.(15 phút) Âm ph được ghi bằng chữ cái pê hát. G ghi bảng ph H nhắc lại Gài bảng ph Gài ph - phát âm Khi phát âm ph luồng hơi phát ra như thế nào ? Bị cản Vậy ph là nguyên âm hay phụ âm ? Muốn có tiếng phố ta phải thêm âm gì, dấu gì ? Phụ âm ph H gài tiếng phố - đánh vần - đọc trơn - phân tích Tìm tiếng có âm ph ? H tìm và đọc Âm nh tương tự Âm nh được ghi bằng chữ cái en nờ hát So sánh ph và nh Đọc từ ứng dụng phố xá nho khô phở bò nhổ cỏ Hướng dẫn viết. H nhắc lại đánh vần - đọc trơn - phân tích Giới thiệu 4 kiểu chữ ph: in thường nh: in thường PH: in hoa NH: in hoa Ph: viết hoa Nh: viết hoa ph: viết thường nh: viết thường Cô vừa dạy theo kiểu chữ gì ? G viết mẫu: Hướng dẫn viết G sửa cho H - Viết bảng con - H quan sát H in thường H quan sát nhận xét Viết bảng Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì n có chó xù Tìm tiếng có âm vừa học ? Đọc SGK. b) Hoạt động 2:Luyện nói theo chủ đề Chợ, phố, thị xã Quan sát tranh vẽ Tranh vẽ cảnh gì ? Chợ có gần nhà em không ?Chợ dùng làm gì ? Nhà em có ai đi chợ không ? ở phố em có gì ? Thị xã tên em đang ở là gì ? Em đang sống ở đâu ? c) Hoạt động 3:Luyện viết. (10’) Hướng dẫn viết vở. G viết mẫu: ph, nhà, phố ga, nhà lá Chú ý: Cách nối các con chữ. Chấm bài - Nhận xét. iv - củng cố - dặn dò. Đọc lại bài SGK. Chuẩn bị bài 23. 7 em H đọc thầm nhà, phố, đánh vần-phân tích-đọc trơn Đọc cá nhân ( 10) em H giỏi đọc cả bài H yếu đánh vần ( trang trái) Quan sát H viết vở tập viết ________________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn bài p, ph, nh Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa ph, nh 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm p, ph, nh * H yếu : Nhận biết được chữ p, ph, nh ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H giỏi đọc trơn tiếng, từ H yếu đánh vần sau đó đọc trơn. - Luyện viết Đọc cho H viết: p, ph,nh, nho khô, phố nhỏ, phì phò... - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK ____________________________________ luyện chữ tập viết chữ a,ă,â, d,đ, lá đa. i - mục tiêu. 1. H viết đúng chữ a,ă,â, d,đ, từ lá đa. 2. Rèn kỹ viết đúng, đẹp 3. Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Chữ mẫu . iii - hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu chữ - Đưa chữ mẫu : a, ă,â, d, đ - Quan sát, nhận xét Chữ a gồm 2 nét: nét cong kín, nét móc ngược Chữ ă, â ( tương tự ) thêm dấu phụ. Chữ d, đ 2.Hướng dẫn viết + Chữ a, ă, â, d, đ Điểm bắt đầu đặt bút dướiđường kẻ ngang viết nét cong kín, rê bút lên đường kẻ ngang chuển hướng viết nét móc ngược. + Chữ ă, â, d, đ ( tương tự ) + Từ: lá đa Từ chữ lásang đa cách 1 thân chữ. - Uốn nắn giúp đỡ những em viết chưa đẹp - Quan sát - Luyện bảng con - Viết vở : viết lần lượt từng dòng. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung. ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008 toán số 10 i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 10. Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. Biết so sánh số 10 với các số đã học. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết số 10 và so sánh các số. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. * H giỏi: so sánh các số trong phạm vi 10 nhanh. * H yếu bước đầu nhận biết được số 10 ii - đồ dùng. Sử dụng bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Viết bảng số 0 Đọc đếm từ 0 đến 9, từ 9 đến 0 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Giới thiệu số 10. Lập số 10 Nhìn hình vẽ SGK. Có mấy bạn đang chơi ? Có mấy bạn đang chạy tới ? 9 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ? Quan sát SGK Có 9 bạn đang chơi Có 1 bạn đang chạy tới Là 10 bạn Quan sát số chấm tròn và nhận xét ? Tương tự Cho H lấy 9 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ? b) Hoạt động 2:Giới thiệu chữ số 10 Giới thiệu số 10 in, số 10 viết c)Hoạt động 3: Nhận biết thứ tự của số 10 Cho H đếm 10 que tính Số 10 đứng đằng sau số nào ? Những số nào đứng trước số 10 ? Đọc lại dãy số 2. Luyện tập. Bài 1: Viết số 10 Bài 2: Viết vào ô trống Bài 3: Điền số (cấu tạo số 10) Yêu cầu: dùng que tính tách 10 10 10 10 10 9 1 8 2 7 3 6 4 5 5 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống G vẽ lên bảng và yêu cầu H làm Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất Chấm bài - Nhận xét. 3- Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. H đọc Gài số 10 Số 9 Số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 H viết vở H đếm số cây nấm viết số tương ứng H tách làm 2 phần tuỳ ý nêu kết quả 1 em lên bảng H làm vở bài tập tiếng việt bài 23: g, gh i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhận biết được âm và chữ ghi âm g, gh. Đọc được từ, câu ứng dụng. phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô. 2. Kỹ năng: Biết đọc nói nhanh thành thạo g, gh các tiếng từ câu ứng dụng. 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm g, gh * H yếu : Nhận biết được chữ g, gh ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. (5’) Đọc viết: phố xá, nhà lá, phở bà, nhổ cỏ 2. Bài mới Tiết 1 a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b)Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. Âm g được ghi bằng chữ cái giê G cho H gài bảng. H nhắc lại Gài g phát âm Khi phát âm g luồng hơi phát ra như thế nào ? Bị cản Vậy g là nguyên âm hay phụ âm? Muốn có tiếng ga ta phải thêm âm gì ? Phụ âm g Gài tiếng ga - đánh vần - đọc trơn -phân tích Tìm tiếng có âm g Âm gh tương tự Âm gh được ghi bằng chữ cái giê, hát So sánh g, gh Đọc từ ứng dụng nhà ga ghế gỗ gà gô ghi nhớ c) Hoạt động 3:Luyện viết. Giới thiệu 4 kiểu chữ Cô vừa dạy kiểu chữ gì ? G hướng dẫn viết. G viết mẫu: g gh Chú ý: Nối con chữ g với con chữ h H tìm và đọc lại H đọc cá nhân - đồng thanh H quan sát H viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a)Hoạt động 1: Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ Tìm tiếng có chứa âm vừa học Đọc SGK b)Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: gà ri,gà gô Trong tranh vẽ những con vật nào? Gà gô sống ở đâu ? Kể tên một số loại gà mà em biết ? Gà thường ăn thức ăn gì ? c)Hoạt động 3: Luyện viết. (10’) Cho H viết vở tập viết. H hướng dẫn viết từng dòng. g, gh, gà ri, ghế gỗ Chấm bài - Nhận xét. iv - củng cố - dặn dò. (3’) Xem trước bài 24. 8 em Đọc thầm Đọc cá nhân ( 10) em H giỏi đọc cả bài H yếu đánh vần ( trang trái) H nhắc lại Vẽ con gà gô, gà ri Gà sống ở trên đồi Gà ri, gà chọi, gà công nghiệp Ăn thóc, ăn ngô, ăn sâu H viết từng dòng vở tập viết ___________________________________________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008 tiếng việt Bài 24: q, qu, gi i - mục tiêu. 1. Kiến thức: H đọc viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già Xác định những âm trên là phụ âm, tên chữ cái cu, quờ, gi. Đọc đúng từ câu câu ứng dụng SGK. Luyện nói theo chủ đề: “Quà quê” 2. Kỹ năng: Phát âm chuẩn đọc và viết đúng. 3. ý thức: Tập trung học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm q, qu, gi * H yếu : Nhận biết được chữ q, qu, gi ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc bảng: nhà ga, gà gô, gồ ghế, ghi nhớ. Đọc câu ứng dụng. 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Dạy chữ ghi âm. G phát âm q (cu) qu (quờ) Phát âm theo G Gốc lỡi nhích về ngạc mêm hơi thoát ra xát nhẹ Nhận xét luồng hơi phát như thế nào ? Bị cản q, qu là phụ âm yêu cầu ghép quê H gài q, qu Ghép quê - đánh vần - đọc trơn - phân tích Tìm tiếng có âm qu G có từ: chợ quê Âm gi Âm gi được ghi bằng chữ cái di Tương tự So sánh: qu - gi Đọc từ ứng dụng: H tìm H đọc trơn H nhắc lại H so sánh quả thị giỏ cá qua đò giã giò G kết hợp giải nghĩa từ (qua đò, giã giò) Đọc cá nhân - gạch chân tiếng chứa qu, gi c) Luyện viết. Hướng dẫn H viết : q - qu - gi quê, già Viết trên bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá Đọc cá nhân: 10 em Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học: qua, giỏ H đọc 10 em Đọc SGK từng trang. b) Luyện nói: Chủ đề “quà quê” Tranh vẽ gì ? Quà quê gồm những thứ quà gì ? Em thích nhất quà gì ? c) Luyện viết. G hướng dẫn H viết bảng con chợ quê, cụ già yêu cầu viết vở tập viết G chỉnh sửa tư thế ngồi viết Chấm bài - Nhận xét. iv - củng cố - dặn dò. Đọc lại bài SGK Đọc cá nhân ( 10) em H giỏi đọc cả bài H yếu đánh vần ( trang trái) Sử dụng bảng con H tập viết vào vở _____________________________________________________ toán luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Đọc viết các số, cấu tạo số 10. 2. Kỹ năng: Biết đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 10 một cách thành thạo. 3. Thái độ: Tự giác học tập. * H giỏi: so sánh các số trong phạm vi 10 nhanh. * H yếu bước đầu nhận biết được số 10 ii - đồ dùng. Bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1; Bài cũ. H đếm số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0. 2. Hoạt động 2: Bài mới Hướng dẫn H làm vở bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. Quan sát tranh. G chữa bài. Nối ... lại kiến thức môn toán, Tiếng Việt đã học trong tuần - H nhắc lại 2.Hoàn thành vở bài tập - H làm tiếp bài trong vở bài tập - Kiểm tra giúp đỡ những em chưa làm đựơc 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008 tiếng việt bài 25: ng, ngh i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc và viết đợc ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. Đọc câu ứng dụng, phát triển lời nói tự nhiên. 2. Kỹ năng: Luyện phát âm đọc, viết. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm ng, ngh * H yếu : Nhận biết được chữ ng, ngh ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. (5’) Đọc viết: q - qu - gi, quà quê, giã giò ... 2. Bài mới Tiết 1 a)Hoạt động 1; Giới thiệu bài. b)Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. Âm ng: được ghi bằng chữ cái “ngờ” H nhắc lại G viết ng H gài ng - phát âm Khi phát âm ng luồng hơi phát ra như thế nào ? Bị cản ng là nguyên âm hay phụ âm ? Phụ âm ng Có âm ng muốn có tiếng ngừ ta phải thêm âm gì ? dấu gì ? H gài tiếng ngừ - đánh vần - đọc trơn - phân tích G viết từ: cá ngừ Tìm tiếng có âm ng Âm ngh Tương tự H đọc ngữ, nga, ngà ... G kết hợp luật chính tả: ngh trước e, ê, i phải viết bằng ngh Cô vừa dạy mấy âm ? So sánh ng, ngh Đọc từ ứng dụng. 2 âm (ng, ngh) H đọc - gạch chân tiếng có âm ng, ngh d)Hoạt động 3:Luyện viết. Giới thiệu 4 kiểu mẫu chữ: gh, ngh: in thờng GH, NGH: in hoa Ng, Ngh : viết hoa g: viết thường Hớng dẫn viết. Viết bảng con. ng, ngh H quan sát các mẫu chữ Viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a)Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc câu ứng dụng. Nghỉ hè chị nga ra nhà bé Nga 8 em H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc SGK Đọc cá nhân ( 10) em H giỏi đọc cả bài H yếu đánh vần ( trang tráí) ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ Chú ý nối các con chữ b)Hoạt động 2: Luyện viết: Chủ đề bê, nghé, bé Tranh vẽ gì ? Thế còn con nghé ? Con bê con nghé thường ăn gì ? bê con là con của con gì ? nó màu gì ? c)Hoạt động 3: Luyện viết. H viết vào vở tập viết iv - củng cố - dặn dò. (3’) Đọc lại bài trong SGK H viết vở tập viết H nhắc lại ____________________________________ toán luyện tập chung i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, thứ tự của các số từ 0 - 10 Củng cố về đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10. 2. Kỹ năng: Nhận biết các số nhanh. 3. Thái độ: Say mê học tốt. ii - hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn H làm bài Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nhìn tranh phát hiện và nêu yêu cầu của bài: nối hình với số. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài: viết các số từ 0 đến 10. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS đọc kết quả. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Tiến hành như bài tập 2. - tự nêu yêu cầu của bài, sau đó làm rồi chữa bài và đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0. Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. Phần a): GV cho HS viết các số từ bé đến lớn. Phần b) Ngược lại phần a). - chọn số bé nhất điền trước. - chọn số lớn nhất để điền hoặc dựa phần a) ghi ngược lại.. Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS lấy hình trong bộ đồ dùng và xếp theo mẫu. - tự phát hiện mẫu 2 hình vuông, 1 hình tròn và tự xếp. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập toán + luyện tập i - mục tiêu. - Củng cố kiến thức về khái niệm số từ 0 đến 10. - Củng cố kĩ năng đọc, viết số từ 0 đến 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số trong dãy 10 số tự nhiên. - Làm vở bài tập toán ii - đồ dùng. Bảng con + bộ đồ dùng. ii - hoạt động dạy học. 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. 2. Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập trong VBT -Hướng dẫn HS h/t VBT: - Gọi HS nêu y/c ,cách làm từng bài . - Theo dõi h/d HS yếu . Giao thêm BT cho HS đã h/t VBT - 1-2 em thực hiện. - H hoàn thành bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS viết các số từ 0 đến 10 và ngược lại. - Cho HS đọc xuôi, ngược. Bài 2: Điền dấu? 46 107 910 8... 6 Chốt: Trong các số từ 0 đến 10 số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? - H viết và đọc lại - H nêu yêu cầu và làm bài Bài 5: Số? Có. hình tam giác. Có. hình vuông 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi viết đọc nhanh từ 0 đến 10. ___________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn bài ng, ngh Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa ng, ngh ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ H trung bình đánh vần sau đó đọc trơn. - Luyện viết Đọc cho H viết: ng, ngh nghe, nghi ngờ, ngõ nhỏ... - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK __________________________________ tự học tự hoàn thành bài trong vở bài tập i - mục tiêu 1.Kiến thức: H tự hoàn thành các bài còn lại trong vở bài tập toán, Tiếng Việt 2.Kỹ năng: Làm đúng, nhanh các bài tập 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin II.Các hoạt động 1.Ôn bài cũ: - Gọi H nhắc lại kiến thức môn toán, Tiếng Việt đã học trong tuần - H nhắc lại 2.Hoàn thành vở bài tập - H làm tiếp bài trong vở bài tập - Kiểm tra giúp đỡ những em chưa làm đựơc 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. ___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008 tiếng việt Bài 26: y - tr i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc và viết được y, tr, y tá, tre ngà. Đọc câu ứng dụng, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng phát âm đúng ch - tr từ câu ứng dụng. 3. Thái độ: Tự giác học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm y, tr * H yếu : Nhận biết được chữ y, tr ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. (5’) Đọc viết: ng, ngh, ngã tư, nghệ sĩ Đọc câu ứng dụng. 2. Bài mới (30’) Tiết 1 a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b)Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. Âm y được ghi bằng chữ cái y Chữ cái y gồm mấy nét ? G cho H gài y H nhắc lại Gồm 2 nét H gài y. Phát âm Khi phát âm y luồng hơi phát ra như thế nào ? Bị cản Vậy y là nguyên âm hay phụ âm ? nguyên âm y Chữ y đứng một mình tạo thành tiếng. Đọc từ y tá (giải nghĩa) Âm tr được ghi bằng chữ cái tr gồm mấy con chữ ghép lại 2 chữ cái: tê và e rờ G cho H gài tr Gài tr. Phát âm Khi phát âm tr luồng hơi phát ra như thế nào ? Bị cản Phụ âm tr Phân biệt ch - tr Só sánh ch - tr Ghép tiếng tre Từ: tre ngà (giải thích) Đọc từ ứng dụng: y tế cá trê chú ý trí nhớ c) Hoạt động 3:Hướng dẫn viết. G viết mẫu: y, tr H gài tre-đánh vần-đọc trơn-phân tích Đọc trơn - gạch chân tiếng có âm y, tr Luyện viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1:Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng. Quan sát tranh câu ứng dụng. Đọc SGK 8 em Đọc thầm gạch chân tiếng có âm y tr Đọc cá nhân ( 10) em H giỏi đọc cả bài H yếu đánh vần ( trang tráí) b) Hoạt động 2:Luyện nói: Chủ đề: Nhà trẻ Tranh vẽ gì ? Các em đang làm gì ? Hồi bé em có đi nhà trẻ không ? c)Hoạt động 3: Luyện viết. Hướng dẫn viết vở tập viết. G hướng dẫn viết từng dòng. y, tr Chú ý tư thế ngồi viết. iv - củng cố - dặn dò. (3’) Đọc lại bài SGK. Xem và ôn lại các bài đã học. 8 em H nhắc lại Quan sát tranh H viết vở tập viết ____________________________________ toán luyện tập chung i - mục tiêu. 1.Kiến thức: - Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định. - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết hình đã học. - Hăng say học tập môn toán. - Củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10. - Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định. - So sánh các số trong phạm vi 10. 2. Kỹ năng: Nhận biết các số nhanh. 3. Thái độ: Say mê học tốt. ii - hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết từ 0 đến 10, từ 10 đến 0 2. Bài mới: 1. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống Bài 3: Tương tự như bài 2 Bài 4: Sắp xếp để có kết quả - 2, 5, 6, 8, 9 - 9, 8, 6, 5, 2 Bài 5: Nhận dạng hình Chấm bài - Nhận xét. iii - củng cố - dặn dò. (3’) Xem lại các bài tập. H làm bài - đọc kết quả H làm bài và nêu kết quả Đọc lại kết quả Tìm hình tam giác Có 3 hình tam giác ________________________________________________________________________ _tự nhiên xã hội chăm sóc và bảo vệ răng i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng và có hàm răng chắc khoẻ, đẹp. 2. Kỹ năng: Chăm sóc răng đúng cách, tự xúc miệng sau khi ăn. 3. Thái độ: Có ý thức thực hành tốt. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể ? 2. Bài mới Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp. MĐ: H biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh. Bước 1: Thực hiện hoạt động. Quan sát và thảo luận. 2 H quay mặt vào nhau từng ngời quan sát và nhận xét xem răng bạn nh thế nào ? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. Gọi 1 H lên trình bày kết quả. Hoạt động 2: Quan sát tranh MĐ: H biết việc nên làm và những việc làm không nên làm để bảo vệ răng. H lên trình bày Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện Bước 2: Kiểm tra kết quả. Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ răng. MĐ: H biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách. H quan sát Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hiện Bước 2: Kiểm tra. iv - củng cố - dặn dò. Cần bảo vệ răng như thế nào ? Về nhà: Thường xúc miệng, đánh răng. Quan sát một số bức tranh về răng ___________________________________________
Tài liệu đính kèm: