Tiết 1+ 2: Tập đọc
ChuyệN ở lớp
A.mục tiêu:
*Chung:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: trêu, næi, vuốt tóc, b«i bÈn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
Trả lời câu hỏi 1,2 ( sgk )
*Riêng:
-HS yếu đánh vần và đọc đợc một số câu-khổ thơ đầu trong bài.
-HS khá, giỏi đọc trôi chảy toàn bài.
B, đồ dùng dạy học :
- Các tranh trong sgk.
. C. PHƯƠNG PHÁP.
- Quan sát, luyện tập, giải thích, hỏi đáp, nhóm
D, các hoạt động dạy học:
I, Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút)
- 2 HS đọc bài Chú công. GV NX, ghi điểm.
II, Bài mới: ( 38 phút)
1. Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng.
TUầN 30 Ngày soạn: 3/4/2010 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tiết 1+ 2: Tập đọc ChuyệN ở lớp A.mục tiêu: *Chung: - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: trờu, nổi, vuốt túc, bôi bẩn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dũng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bộ đó ngoan như thế nào? Trả lời cõu hỏi 1,2 ( sgk ) *Riêng: -HS yếu đánh vần và đọc được một số câu-khổ thơ đầu trong bài. -HS khá, giỏi đọc trôi chảy toàn bài. B, đồ dùng dạy học : - Các tranh trong sgk. . C. PHƯƠNG PHÁP. - Quan sỏt, luyện tập, giải thớch, hỏi đỏp, nhúm D, các hoạt động dạy học: I, Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) - 2 HS đọc bài Chú công. GV NX, ghi điểm. II, Bài mới: ( 38 phút) 1. Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu bài văn. a. Luyện đọc tiếng,từ - HS phân tích và đánh vần rồi đọc trơn các tiếng từ ngữ khó, dễ lẫn. - Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ ngữ khó: b. Luyện đọc câu : GV hỗ trợ HS yếu đánh vần và đọc một số câu. c. Luyện đọc đoạn bài: HS K-G -GV cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. -Cho HS đọc nhóm đôi -Thi đọc giữa các tổ. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lần. 3. Ôn các vần: uôc,uôt. a. Giới thiệu vần ôn. - Tìm từ trong bài có vần uôt. - Học sinh phân tích các tiếng đó. b. Học sinh thi tìm từ ngoài bài có vần uôc, uôt. - Chia nhóm và thi xem nhóm nào tìm được nhiều tiếng hoặc từ có vần ôn. - Luyện đọc từ ngữ + trêu, nổi, bôi bẩn ,vuốt tóc. + trêu - Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ. -HS đọc nối tiếp từng khổ thơ -Từng cặp HS đọc bài. - Học sinh thi đọc giữa các tổ. - Học sinh đọc đồng thanh cả bài 1 lần. - vuốt tóc. - HS thi giữa các nhóm. Giải lao hết tiết 1 Tiết 2: 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. : 35' a.Tìm hiểu bài đọc: -3 - 4 học sinh đọc khổ thơ 1 , 2. H? Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ? - 3 - 4 học sinh đọc khổ thơ 3. H? Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? - GV đọc diễn cảm lại bài văn -Một số HS đọc cả bài. -Lớp đọc đồng thanh vài lần b) Luyện nói : Hãy kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào ? * Giáo viên nhận xét chốt lại ý kiến của các em đã phát biểu về trường , lớp. 5/ Củng cố dặn dò: (5 ') - 2 HS đọc lại bài trong sgk. Khen ngợi những học sinh đọc tốt. -HS lần lượt đọc TL. Bạn Hoa không thuộc bài , Hùng trêu con, Mai tay đầy mực ... -HS lần lượt đọc TL. Mẹ muốn nghe bé kể chuyện của bé ở lớp ngoan thế nào. * HS K-G thi đọc diễn cảm bài văn. Lưu ý nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - 2 , 3 học sinh thi đọc diễn cảm bài văn. -Lớp đọc đồng thanh - HS nêu yêu cầu của bài luyện nói. -Thảo luận theo nhóm về kể với cha mẹ , hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào * Trò chơi múa hát tập thể 10 phút. Nghỉ giữa giờ Tiết 4 : Toán phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ) A/ Mục tiêu: *Chung: - Biết đặt tớnh và làm tớnh trừ số cú hai chữ số (khụng nhớ) dạng 65-30, 36-4( tr159) *Riêng: -HS yếu bước đầu biết đặt tính rồi làm một số phép tính trừ ( không nhớ) ( dạng 65- 30 và 36-4). Làm được bài tập 1. B.Đồ dùng dạy học: - Các bó , mỗi bó 1 chục que tính và một số que tính rời.. . C. PHƯƠNG PHÁP. - Quan sỏt, luyện tập thực hành, hỏi đỏp. C. Các hoạt động dạy - học I/ KTBC: (5') - 2 HS đọc bảng các số từ 1 đến 100. II. Bài mới ( 35') 1 . Giới thiệu bài - ghi đề. 2. Giới thiệu cách làm tính trừ a. VD1: 65-30 Bước 1 : Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật tính trừ * Gọi vài học sinh nêu cách tính trừ. b. VD2: 36 - 4 ( Cách tính tương tự như VD1 , chỉ lưu ý cách đặt tính ) 3. Thực hành (Hướng dẫn học sinh làm các bài tâp trong SGK ) *Bài 1. Hướng dẫn học tính theo cột dọc. - Hướng dẫn HS yếu cách thực hiện phép tính trừ. *Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S - Hướng dẫn học sinh tính rồi điền -GV chữa bài , chốt KQ đúng. *Bài 3: Tính nhẩm: HS K-G GV HD HS cách tính nhẩm - Cho 3 HS lên bảng làm * Học sinh chữa bài , giáo viên kết hợp chấm bài nhận xét. 3/Củng cố dặn dò: ( 5 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính - Nhận xét bài làm của học sinh. -Dặn HS CB bài sau: Luyện tập. - Học sinh thao tác trên que tính nờu cỏch lấy và tớnh.. - Học sinh thực hiện phép tính 65 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 - 30 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35 Vậy : 65 - 30 = 35 -HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bảng con rồi chữa bài. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Một số HS nêu KQ - Lớp chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm, mõi HS làm 1 cột - Cả lớp làm vào vở (cột 1 và 3) Buổi chiều Tiết 1: Đạo đức Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng A/ Mục tiêu: - Kể được một vài lợi ớch của cõy và hoa nơi cụng cộng đối với cuộc sống của con người. - Nờu được một vài việc cần làm để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng. - Yờu thiờn nhiờn, thớch gần gũi với thiờn nhiờn. - Biết bảo vệ cõy và hoa ở trường, ở đường làng, ngừ xúm và những nơi cụng cộng khỏc; biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện. * HS khá, giỏi nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộngđối với môi trường sống. B. Chuẩn bị : - Vở bài tập . - Bài hát " Ra chơi vườn hoa" C. PHƯƠNG PHÁP. - Quan sỏt, luyện tập, thảo luận nhúm, hỏi đỏp, D/ Các hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5'). Em đã thực hiện việc chào hỏi và tạm biệt chưa? trong trường hợp nào? * Khởi động : Hát bài hát: Ra chơi vườn hoa. * Hoạt động 1 ( 10') Học sinh quan sát cây và hoa ở sân trường . - Yêu cầu học sinh đàm thoại theo câu hỏi. * GV kết luận: cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp , không khí trong lành mát mẻ... *Hoạt động 2.(10') làm bài tập 1. H? Các bạn nhỏ đanglàm gì? H? Những việc làm đó có tác dụng gì H? Em có thể làm được như các bạn đó không? * GV nêu yêu cầu thảo luận cho từng nhóm. *GVKL:. * Hoạt động 3.(10') Quan sát vản trả lời câu hỏi. H? Các bạn đang làm gì ? H? Em tán thành việc làm nào ? Tại sao ? - Tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5') - Y/ C học sinh nêu cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Liên hệ thực tế. -GV NX tiết học. Tuyên dương những HS tích cực trong giờ học. -HS trả lời - Ra chơi ở sân trường các em có thích không? - Sân trường có đẹp và mát không? -Để sân trường vườn hoa luôn đẹp , mát em phải làm gì? - Thảo luận nhóm bài tập 1 - Trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Chữa bài : Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS làm việc cá nhân. -Lớp nhận xét, bổ sung Tiết 2: Tăng cường Tiếng Việt LUYệN Đọc: ĐẦM SEN A/ Mục tiêu: * Chung: Tập trung rốn đọc trơn toàn bài và đọc đỳng cỏc từ khú đọc cho HS . Tốc độ đọc nhanh hơn buổi sỏng . * Rieõng: - HS yếu đỏnh vần đọc được một số tiếng, câu trong bài . - HS khá, giỏi đọc trơn và đọc to rõ, biết nghỉ hơi hợp lí tốc độ đọc 30 tiếng/phút. B/. PHƯƠNG PHÁP. - Luyện tập, nhóm C/ Hoạt động dạy - học. (45’) Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động 1: Đọc nhúm đụi - GV chia nhúm + nờu yờu cầu - GV theo dừi nhúm cú HSY đọc - GV nx + tuyờn dương HS đọc chăm chỉ, đọc hay( nhắc nhở HS chưa tớch cực trong đọc nhúm) 2. Hoạt động 2: luyện đọc cỏ nhõn - Đọc nối tiếp cõu, đoạn - Thi đua đọc hay giữa cỏc nhúm 3. Hoạt động 3: Kốm HSY đọc - GV gọi HSY lờn bàn GV đọc - GV nx sự tiến bộ của từng HSY 4. Thi đọc giữa các nhóm, ( HS khỏ , giỏi) -GV tổ chức cho cỏc nhúm thi đọc tớnh điểm. * Một số HS đọc cỏ nhõn cả bài 5. Củng cố, dặn dũ. * Trũ chơi: Thi đua đọc hay - Đọc trước bài: Mốo con đi học - SGK - Nhúm đụi đọc cho nhau nghe - Nhúm bỏo cỏo - HS theo dừi - HS đọc theo thứ tự - Cá nhân đồng thanh - Đức, Thảo , Gấm, Lẽo, Quỳnh, Uy, Yến. - HS vỗ tay khen - HS đại diện 3 tổ đọc - HS theo dừi nhận xét tính điểm Tiết 3 : Tăng cường toán phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ) A/ Mục tiêu: *Chung: - Tiếp tục củng cố cách đặt tớnh và làm tớnh trừ số cú hai chữ số (khụng nhớ) trong phạm vi 100 . *Riêng: -HS yếu bước đầu biết đặt tính rồi làm một số phép tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. Làm được bài tập 1 và một số phép tinh các bài còn lại dưới sự HD của GV.. . C. PHƯƠNG PHÁP. - Luyện tập thực hành . C. Các hoạt động dạy - học II. Bài mới ( 40') 1 . Giới thiệu bài - ghi đề. 2. Thực hành (Hướng dẫn học sinh làm các bài tâp trong VBT ) *Bài 1. HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn học tính theo cột dọc. - Hướng dẫn HS yếu cách thực hiện phép tính trừ. -Cho HS đọc nối tiếp kết quả. *Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S - Hướng dẫn học sinh tính rồi điền -GV chữa bài , chốt KQ đúng. *Bài 3: Tính nhẩm: HS K-G GV HD HS cách tính nhẩm - Cho HS tự làm bài * GV chấm bài nhận xét. 3/Củng cố dặn dò: ( 5 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính - Nhận xét bài làm của học sinh. -Dặn HS CB bài sau: Luyện tập. -HS đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài vào vở.. - Lớp làm vào vở - Một số HS nêu KQ - Lớp chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, đọc kết quả - Cả lớp làm vào vở BT . Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010 Tiết 1+2: Tập đọc: Mèo con đi học A.mục tiêu: *Chung: - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cỏi đuụi, cừu, be toáng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mốo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuụi khiến mốo sợ phải đi học. - Trả lời được cõu hỏi 1,2 ( sgk ) *Riêng: - HS yếu đánh vần và đọc được một số câu trong bài. B, đồ dùng dạy học : - Các tranh trong sgk . C. PHƯƠNG PHÁP. - Quan sỏt, luyện tập, giải thớch, hỏi đỏp, nhúm D, các hoạt động dạy học: I, Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - 2 HS đọc lại bài : " Chuyện ở lớp.” - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần cả bài. II, Bài mới: ( 28 phút) 1. Giới thiệu bài , ghi đề lên bảng. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu bài văn. a.Luyện đọc từ ngữ. - Giáo viên & học sinh kết hợp giải nghĩa và phân tích các từ ngữ khó đó. b. Luyện đọc câu : GV HD HS yếu đánh vần và đọc trơn một số câu. c. Luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ: HS K-G - Thi đọc cả bài. - Học sinh đọc đồng thanh cả bài 1 lần. 3. Ôn các vần : ưu , ươu. ( 7 phút) a. Giới thiệu vần ôn. GV nêu YC 1, 2: YC 3: Nói ... nêu YC 1, 2: YC 3: Nói câu chứa tiếng có vần : ưu ươu. - GV nói mẫu * Lưu ý nói thành câu trọn nghĩa cho người khác hiểu. - HS phân tích và đánh vần rồi đọc trơn các tiếng từ ngữ khó, dễ sai. - Luyện đọc nối tiếp cả bài + buồn bực , kiếm cớ,cái đuôi ,cừu. - Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Học sinh thi đọc giữa các tổ.theo lối phân vai." Dẫn chuyện , Mèo , Cừu" - HS tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ưu. - HS tìm nhanh từ ngữ ngoài bài có vần: ưu , ươu. - Học sinh nói theo. Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. : 30' a.Tìm hiểu bài đọc:HS K-G -2 học sinh đọc 4 dòng thơ đầu. H? Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? - 2Học sinh đọc 6 dòng thơ cuối? H? Cừu nói gì khiến mèo đi học ngay? H? tranh vẽ cảnh gì - GV đọc diễn cảm lại bài thơ theo lối phân vai. * Lưu ý cách nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. c. Luyện nói : Luyện nói "Vì sao bạn thích đi học". b) Luyện học thuộc lòng bài thơ: HS K-G - Xoá dần bảng giữ lại các chữ đầu dòng. -GV NX tuyên dương HS học thuộc bài tại lớp. 4. Củng cố dặn dò: (5 ') - 2 HS học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau: Sói và Sóc. Đ. Đuôi ốm. Đ. Cắt đuôi mèo nếu nghỉ học... Đ. Cừu đang giơ kéo để cắt đuôi, mèo vội xin đi học. - 2 - 3 học sinh đọc bài thơ. - Học sinh hỏi và trả lời theo cặp cần nói thành câu. - Thi thuộc lòng - HS học thuộc lòng đồng thanh bài thơ. Thi đọc thuộc lòng cả bài theo cá nhân. Tiết1: Toán Các ngày trong tuần lễ. A/ Mục tiêu: *Chung: - Làm quen với các đơn vị đo thời gian : ngày và tuần lễ. - Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. - Biết gọi tên các ngày trong tuần: CN , T2............................T7 - Biết đọc : Thứ , ngày, tháng trên lịch bóc hằng ngày. - Bước đầu biết làm quen với lịch học trong tuần. *Riêng: - HS yếu bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ. - Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. - Biết gọi tên các ngày trong tuần: CN , T2............................T7 B.Đồ dùng dạy học: - 1 quyển lịch bóc hằng ngày và 1 thời khoá biểu của lớp. C. Các hoạt động dạy - học I/ KTBC: (5') - Học sinh làm bảng con: 82 - 24; 94 - 4; 66 -25 II . Bài mới : (30'). 1. GT tờ lịch hằng ngày và quyển lịch bóc. H/ Hôm nay là ngày thứ mấy? 2. Cho học sinh đọc các ngày trong 1 tuần. * GV nói : Đó là các ngày trong một tuần lễ. ( Ghi đề lên bảng) 3. GV chỉ vào lịch và hỏi. H? Hôm nay là ngày bao nhiêu? 4. Thực hành Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm miệng. H? Trong tuần lễ các em phải đi học những ngày nào? H? Những ngày nào được nghỉ? H? Một tuần lễ đi học mấy ngày ?Nghỉ mấy ngày? Bài 2:HS K-G -GV HD HS cách viết tên các ngày trong tuần, trong tháng. * Học sinh chữa miệng bài 2. Bài 3: HS K-G -GV YC HS đọc thời khóa biểu. 5. Củng cố - Dặn dò ( 5') H? Một tuần có mấy ngày ( 7 ngày) - Nhận xét tiết học.Dặn HS CB bài sau: Cộng, trừ ( Không nhớ) trong PV 100. Đ. Là thứ năm. - CN, T2 ............................................T7. - Học sinh thực hiện . Đ. Là ngày 9. ( HS nhắc lại) Đ .T2..........T6 Đ. T7 & CN Đ. Học 5 ngày và nghỉ 2 ngày- HS tự làm bài và chữa bài. -HS làm vào vở.Một số HS nêu miệng KQ. - HS tự chép thời khoá biểu vào vở. Thứ năm: Ngày soạn: 5/4/2009 Ngày dạy: 9/4/2009 Tiết 4 : Toán Cộng,trừ (không nhớ )trong phạm vi 100. A. Mục tiêu: *Chung: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng và trừ trong phạm vi 100( không nhớ) - Rèn kĩ năng làm tính nhẩm ( Thông qua các ví dụ cụ thể ) lại cách xem lịch, các đơn vị đo thời gian. - Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. - Rèn kĩ năng trình bày to , rõ ràng. *Riêng: -HS yếu được củng cố kĩ năng làm tính cộng và trừ trong phạm vi 100( không nhớ). Làm được một số phép tính ở bài tập 2. B.Đồ dùng dạy học: - Các bó , mỗi bó 1 chục que tính và một số que tính rời. C. Các hoạt động dạy- học 1/ KTBC: (5') - 2 HS trả lời câu hỏi : H? Một tuần có mấy ngày ?Kể tên các ngày trong một tuần lễ? 2. Bài mới ( 30') 3. Thực hành (Hướng dẫn học sinh làm bài tập) Bài 1: Tính nhẩm. Hướng dẫn học sinh làm cột đầu rồi HS tự làm bài. - Hướng dẫn cách thực hiện phép tính . Bài 2. Đặt tính rồi tính.( Chú ý HS yếu) - Y/ C học sinh nhắc lại các bước ; đặt tính và tính. Bài 3: HS K-G HDHS đọc đề , GV đặt câu hỏi tìm hiểu đề và đặt lời giải. Bài 4: HS K-G - Y/ c học sinh nêu tóm tắt và giải. * Học sinh chữa bài , giáo viên kết hợp chấm bài nhận xét. 3/Củng cố dặn dò: ( 5 phút) - Hệ thống lại đặt tính và tính - Nhận xét bài làm của học sinh. - Học sinh thực hiện phép tính 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Một số HS nêu KQ -1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. -1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở. Bài giải a) Cả hai bạn có tất cả là : 35+43=78( Que tính) ĐS: 78 que tính. -HS nêu tóm tắt . Một số HS nêu miệng lời giải -1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở. Buổi chiều: Tiết 1 : Luyện viết mèo con đi học ( Rèn kĩ năng viết) I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng viết và trình bày đúng đẹp 8 dòng thơ đầu bài " Mèo con đi học" - Làm được các bài tập - Đối với học sinh yếu giáo viên cần kèm cặp và hướng dẫn trực tiếp cách trình bày. II. Các hoạt động dạy và học 1. Học sinh luyện viết bảng con các tiếng khó và một số lỗi chính tả đa số học sinh viết sai. ( 10') 2. Học sinh thực hành ( 20') - Viết bài vào vở bài tập. - Làm các bài tập. * GV kèm học sinh viết yếu - Gọi học sinh chữa các bài tập. 3. Củng cố - Dặn dò (5') - Nhận xét tiết học , khen ngợi một số em viết đúng và đẹp. - Chuẩn bị bài sau: Hồ Gươm. _________________________________ Tiết 2. Tập viết . Viết chữ hoa : O, ô, ơ, P ( Rèn kĩ năng viết) I. Mục tiêu : - Củng lại kĩ năng viết đúng các chữ hoa - Rèn kĩ viết đẹp , dãn đúng khoảng cách. II. Các hoạt động ôn tập. ( 30') 1. Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ : o , ô , ơ, p -HS viết vào bảng con các chữ hoa -GV giúp đỡ HS yếu. 2. Học sinh viết vào vở ô li. - GV viết mẫu các chữ hoa lên bảng. HS K-G tự viết vào vở - Viếtt mẫu vào vở cho HS yéu. - GV quan sát kèm học sinh yếu, viết chữ chưa đẹp: Vanh, Kha, Vai. Hýu. * Chấm vở , nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò ( 5') - Dặn học sinh luyện viết thêm. ______________________________ Tiết 3: Toán Cộng trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 ( Rèn kĩ năng làm toán ) A/ Mục tiêu: - Củng cố cách làm tính cộng , trừ trong phạm vi 100. - Rèn kĩ năng làm tính nhẩm, đặt tính, giải toán có lời văn cho HS K-G. * Tăng cường kĩ năng đặt tính rồi làm tính trừ cho học sinh yếu. II. Thực hành : 1. Hệ thống lại bài ( 10') - Làm bảng con một số phép tính : 80 + 10 ; 30 + 40; 80 + 5 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở VBT ( 30') * GV gợi ý học sinh tự làm bài rồi chữa bài. ( Cách làm tương tự như vở bài tập ) * Đối với học sinh yếu , hướng dẫn học sinh dùng que tính để thực hiện các phép tính . * GV thu vở chấm bài nhận xét. II. Củng cố - Dặn dò:(5') - Hệ thống lại cách làm bài tập2. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Tập trung nhiều ở bài tập 2. Thứ sáu: Ngày soạn: 5/4/2009 Ngày dạy: 10/4/2009 Tiết 2: Mĩ thuật xem tranh thiếu nhi và đề tài sinh hoạt I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen , tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi . - Tập quan sát , mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II/ đồ dùng dạy học: - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi. II.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài học( 10') - GV giới thiệu tranh ảnh để học sinh nhận ra. 2. Hướng dẫn học sinh xem tranh. ( 15') - GV giới thiệu tranh ảnh để học sinh nhận ra. - Cho HS xem tranh ở bài 30 , Vở tập vẽ và gợi ý học sinh nhận xét về 3. GV kết luận. * Nhắc lại màu sắc chính , màu sắc trong tranh. 4.Dặn dò : ( 3') - Nhận xét chung giờ học - Tập quan sát và nhận xét tranh. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản. - Cảnh sinh hoạt của gia đình . - Cảnh phố phường. - Cảnh sinh hoạt trong ngày lẽ hội. - Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi. - Các hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu , những màu chính vẽ trong tranh là màu nào? Em thích nhất nàu nào trong tranh của bạn ? Buổi chiều Tiết 1 : Luyện đọc người bạn tốt A.mục tiêu : - HS biết đọc trơn bài và luyện viết đúng cả bài. " Người bạn tốt " - Biết thực hành làm các bài tập. - Rèn kĩ năng viết , đọc. II/ Các hoạt động dạy -học 1- Luyện đọc:( 20 phút) - HS luyện đọc ở bảng, ở SGK theo: cá nhân, tổ, lớp (trong khi HS đọc yêu cầu HS kết hợp phân tích các tiếng có vần uc và ưt.) - GV kèm HS đọc yếu - Gọi học sinh lên bảng , giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu. 2. Luyện nói ( 10 phút) : - Kể về người bạn tốt của mình. -Gọi một số HS K-G lên bảng kể về người bạn tốt của mình. -GV NX sửa cách nói cho HS. 3.HD học sinh làm vở bài tập: ( 15 phút) - HS nêu yêu cầu từng bài, giáo viên hướng dẫn - HS làm bài: Đối với học sinh yếu , giáo viên hướng dẫn từng em. - HS chữa bài miệng, GV nhận xét, kết hợp chấm vở bài tập của HS Tiết 2: Luyện viết 4- Luyện viết: (40 phút) - HD học sinh viết cả bài " Người bạn tốt"vở vào vở 5 ô li. * Lưu ý học sinh cách trình bày. - Kèm một số HS viết yếu: - Chấm vở nhận xét bài viết của HS. III/ Củng cố dặn dò: ( 5 phút) - HS thi đọc diễn cảm bài văn. - Chuẩn bị bài : Ngưỡng cửa. Tiết 4: Sinh hoạt NHậN XéT cuối tuần I/ mục tiêu: - HS nắm đươc các ưu và khuyết điểm trong tuần qua . - Nắm được phương hướng tuần 31. II. Nội dung . 1. Nhận xét tuần 30 - Sinh hoạt văn nghệ tập thể. - Lớp trưởng nhận xét các mặt trong tuần qua. -GV nhận xét cụ thể từng mặt trong tuần. * Đạo đức : Đa số HS ngoan ngoãn, tích cực trong các hoạt động trong lớp. * Vệ sinh : Tương đối sạch sẽ: * Học tập : Đã có nhiều HS học tập có nhiều tiến bộ, chăm ngoan, đI học chuyên cần.. * Nề nếp :Xếp hàng ra vào lớp tốt Tuyên dương: Bảo Anh, Đại, Đức, ảnh, 2. Phương hướng tuần 31. - Đi học chuyên cần, vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Tích cực học bài và làm bài . - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Những HS K-G cố gắng kèm cặp số HS yếu.
Tài liệu đính kèm: