Giáo án giảng dạy các môn Khối 1 - Tuần 32

Giáo án giảng dạy các môn Khối 1 - Tuần 32

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2+3 . Tập đọc

Hồ g­ơm

A.mục tiêu

*Chung;

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

*Riêng:

 -HS yếu biết đánh vần và đọc đ­ợc một số câu trong bài.

B, đồ dùng dạy học :

 - Các tranh trong sgk

 C. PHƯƠNG PHÁP.

- Quan sát, luyện tập, giải thích, hỏi đáp, nhóm

D, các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Khối 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 32
Ngày soạn: 17 /4 / 2010
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ. 
Tiết 2+3 . Tập đọc 
Hồ gươm
A.mục tiêu 
*Chung;
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuờ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu.
 - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đụ Hà Nội. Trả lời được cõu hỏi 1, 2 (SGK).
*Riêng:
 -HS yếu biết đánh vần và đọc được một số câu trong bài.
B, đồ dùng dạy học :
 - Các tranh trong sgk
 C. PHƯƠNG PHÁP.
- Quan sỏt, luyện tập, giải thớch, hỏi đỏp, nhúm
D, các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I, Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 
- Ch o 2 HS đọc bài (Hai chị em) 
II, Bài mới: ( 35 phút) 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a) Giáo viên đọc mẫu bài văn.
b) Học sinh luyện đọc.
-cho HS tự tìm các tiếng, từ có phụ âm đầu l, x
- HS phân tích và đánh vần rồi đọc trơn các tiếng từ ngữ khó, dễ lẫn.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ ngữ khó:
- Luyện đọc câu : ( Chú ý HS yếu)
- Luyện đọc đoạn bài: (HS K-G )
-Đọc bài theo nhóm.
- Cho Một số HS khá, giỏi thi đọc.
-Một HS đọc cả bài
- Học sinh đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
3. Ôn các vần: ươm , ươp..
a. Giới thiệu vần ôn.
- Tìm từ trong bài có vần ươm
- Học sinh phân tích các tiếng đó.
b. Học sinh thi tìm câu chứa tiếng có vần ươm ,ươp
- Chia nhóm và thi xem nhóm nào tìm được nhiều tiếng hoặc câu có vần nhất.
-2 HS đọc. Lớp nhận xét.
- HS tự tìm và luyện đọc từ khó khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuờ 
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS đọc bài theo nhóm đôi, báo cáo kết quả bạn đọc.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ.
-HS đọc
-Lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- Gươm
- HS đọc câu mẫu trong SGK.
- HS thi giữa các nhóm.
Tiết 2: (40’)
3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. : 
 a.Tìm hiểu bài đọc kết hợp luyện đọc: 35' ( HS K-G)
- 2- 3 HS đọc đoạn 1 . 
H? Hồ Gươnm là cảnh đẹp ở đâu?
H? Từ trên cao nhìn xuống , mặt Hồ Gươm trông đẹp ntn? 
- 2 HS đọc đoạn 2.
H? ở Hồ Gươm còn có những cảnh đẹp gì?
-GV giới thiệu ảnh chụp về Hồ Gươm và nói thêm.
-Cho vài HS đọc cả bài.
b) Luyện nói : Chơi trò chơi thi nhìn ảnh , tìm câu văn tả cảnh.
- GV nêu đề bài cho cả lớp rồi cho HS thảo luận nhóm đôi: Các em nhìn ảnh đọc tên cảnh trong tranh..
* Giáo viên nhận xét câu văn các em vừa nêu .
III/ Củng cố dặn dò: (5 ')
- 2 HS đọc lại bài trong sgk .Khen ngợi những học sinh đọc tốt.
-Dặn HS đọc trước bài Luỹ tre
-TL: Hà Nội. 
TL: Như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
-Tháp Rùa, cầu Thê Húc,...
-HS đọc bài.
- HS nêu yêu cầu của chủ đề luyện nói.
-HS thảo luận rồi lần lượt tìm câu văn cho từng cảnh
-Một số HS nói trước lớp.
Tiết 3 : Toán
luyện tập chung
A/ Mục tiêu: 
*Chung: 
 - Thực hiện được cộng, trừ (khụng nhớ) số cú hai chữ số, tớnh nhẩm; biết đo độ dài, làm tớnh với số đo độ dài; đọc giờ đỳng.
*Riêng:
 - HS yếu biết làm một số phép tính cộng , trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. Làm được bài tập 1, 3
 - HS khỏ giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Các bó , mỗi bó 1 chục que tính và một số que tính rời.Mô hình đồng hồ.
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Quan sỏt, hỏi đỏp, luyện tập .
D. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ KTBC: (5') 
- GV xoay giờ trên mặt đồng hồ . Gọi học sinh đọc giờ.
II. Luyện tập ( 30') Hướng dẫn học sinh làm bài ở SGK)
* Bài 1: (Cả lớp) Cho HS nêu yêu cầu Đặt tính rồi tính.( Chú ý HS yếu)
- Hướng dẫn cách thực hiện phép tính vào bảng con 3 phép tính.
- GV hỏi về cách đặt tính ,và tính.
* Bài 2. ( HS K-G) Cho HS nêu yêu cầu .Tính
 - HD học sinh nêu miệng cách tính rồi làm bài.
- Hướng dẫn học sinh tính rồi điền kết quả. 
* Bài 3: (Cả lớp) Cho HS nêu yêu cầu Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo.
* Bài 4. ( HS K-G) Cho HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS quan sát đồng hồ nêu cách nối với câu thích hợp .
-Lớp nhận xét.
IV/Củng cố dặn dò: ( 5 phút) 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính bài 2.
 - Nhận xét bài làm của học sinh.
- HS đọc giờ theo đồng hồ GV quay kim
- Học sinh làm bảng con rồi làm vào vở.
a. 34 + 3 + 2 = 39 b. 40 + 30 + 1 = 71
 c. 70 - 30 - 20 = 20
- Học sinh thực hiện phép tính 
-HS đo và nêu kết quả.
 AB ( 5 cm)
 BC( 3 cm) 
 AC (8cm)
- HS nêu .
 Buổi Chiều 
Tiết 1: Đạo đức
 Nội dung tự chon : ( ATGT) AN toàn và nguy hiểm
A/ Mục tiêu: 
1.Học sinh biết những hành động đúng khi ở nhà , ở trường và khi đi trên đường .
- Phân biệt được các hành vi an toàn và không an toàn.
- Tránh được những nơi nguy hiểm , hành động nguy hiểm ở nhà , trường và trên đường đi, chơi những trò chơi an toàn ở những nơi an toàn.
B. Chuẩn bị :
- Tranh, ảnh các trò chơi an toàn, nguy hiểm. .
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Quan sỏt, hỏi đỏp, thảo luận, nhúm
D/ Các hoạt động dạy - học.
- Giới thiệu ghi đề ( 3')
* Hoạt động 1 ( 10') Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn.
- GV cho HS quan sát các tranh trò chơi an toàn và không an toàn.
- GV kết luận: Nên chơi những trò chơi an toàn như : đá cầu, nhảy dây , xếp hình, ô quan, chơi chuyền...
 * Hoạt động 2.(7') Kể chuyện
- Chia lớp thành nhóm 4. Kể cho nhau nghe các trò chơi an toàn và khồn an toàn, các trò chơi mình đã chơi và hay bị đau, nguy hiểm,
* GV kết luận: Không nên chơi những trò chơi nguy hiểm dễ gây ra tai nạn hoặc làm đau...
* Hoạt động 3.(15') Trò chơi 
-GV HD HS chơi một số trò chơi an toàn khi ở nhà và ở trường.
*GVKL: Chọn các trò chơi an toàn khi ở nhà và ở trường.
 IV. Củng cố - Dặn dò (5')
- Liên hệ thực tế giáo dục.
- HS quan sát, thảo luận nhóm tranh để phân biệt được những tình huống an toàn và nguy hiểm.
- Các nhóm tự kể cho bạn mình 
nghe và nói mình đã bị đau ntn?
- Hết giờ mời đại diện nhóm lên kể trước lớp.
- HS tập chơi.
Tiết 2 : Tăng cường Tiếng Việt: Luyện đọc 
Hồ gươm
A/ Mục tiêu:
 * Chung: 
- Tập trung rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài và đọc đỳng cỏc từ khú đọc. Tốc độ đọc nhanh hơn buổi sỏng .
* Rieõng:
- Tập trung rèn đọc trơn một số tiếng, từ, câu cho HS yếu. 
-HS giỏi biết thể hiện giọng đọc, ngắt nghỉ hơi hợp lí. Đọc trôi chảy toàn bài tốc độ đọc 25- 30 tiếng/ phút.
B/. PHƯƠNG PHÁP.
- Luyện tập thực hành, nhóm .
D/ Hoạt động dạy - học. (40’)
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Luyện đọc bài cỏ nhõn trong SGK 
-Tập trung rèn đọc cho HS yếu.
-GV cho HS yếu đọc nối tiếp cõu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS coự tieỏn boọ 
- GV cho HS đọc nối tiếp cõu GV chỉ định HS đọc câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn (HS TB, khá.)
2. Luyện đọc theo nhúm đụi 
-GV tổ chức cho HS đọc trong nhúm, thay phiờn nhau đọc
- GV chỉ định một số HS đọc bài trước lớp.
 3. Thi đọc giữa cỏc tổ.
 -GV tổ chức cho cỏc nhúm thi đọc theo vai tớnh điểm. 
* Một số HS đọc cỏ nhõn ( HS giỏi) 
4/ Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. 
 - Dặn HS về đọc ôn lại bài .
- HS yếu đánh vần và đọc cá nhân .
-HS đọc nối tiếp cõu 
- GV tập trung tăng tốc độ đọc cho HS đọc còn chậm
- HS luyện đọc trong nhóm 2, một em đọc em kia theo dừi bạn đọc và ngược lại.
- Một số HS lên đọc. Lớp nhận xột, tuyờn dương.
-HS mỗi nhúm 3 em thi đọc. Lớp nhận xột tớnh điểm.
-HS đọc lớp nhận xột, tuyờn dương
Tiết 3 : Tăng cường: Toán
luyện tập chung
A/ Mục tiêu: 
*Chung: 
 - Thực hiện được cộng, trừ (khụng nhớ) số cú hai chữ số, tớnh nhẩm; biết đo độ dài, làm tớnh với số đo độ dài; đọc giờ đỳng.
*Riêng:
 - HS yếu biết làm một số phép tính cộng , trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. Làm được bài tập 1, 3
 - HS khỏ giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Các bó , mỗi bó 1 chục que tính và một số que tính rời. Mô hình đồng hồ.
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Quan sỏt, hỏi đỏp, luyện tập .
D. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Giới thiệu và HD luyện tập
II. Luyện tập ( 45') Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong VBT 
* Bài 1: (Cả lớp) Cho HS nêu yêu cầu. Đặt tính rồi tính. - Hướng dẫn cách đặt tính rồi tính
- GV hỏi về cách đặt tính ,và tính.
- HD HS yếu làm bài. 
* Bài 2. ( HS K-G). Cho HS nêu yêu cầu .Tính 
- HD học sinh nêu miệng cách tính rồi làm bài.
- Hướng dẫn học sinh tính rồi điền kết quả. 
* Bài 3: (Cả lớp) Cho HS nêu yêu cầu. HD HS đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo.
* Bài 4. ( HS K-G). Cho HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS quan sát đồng hồ và tự nối với câu thích hợp .
* GV thu vở chấm bài sửa sai
IV/Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét bài làm của học sinh.
- Học sinh tự làm bài vào vở.
-HS nêu yêu cầu
-Nêu cách tính rối tự tính.
- Học sinh thực hiện phép tính 
-HS đo và viết kết quả.
- HS quan sát và nối .
-HS sửa bài.
Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1+2. Tập đọc
LUỸ TRE
A/ Mục tiêu
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: luỹ tre, rỡ rào, gọng vú, búng rõm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lỳc khỏc nhau trong ngày. Trả lời được cõu hỏi 1, 2 (SGK).
B.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Quan sỏt, luyện tập, giải thớch, hỏi đỏp, nhúm
D, các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC :
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời cõu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xột chung.
2.Bài mới:
*GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rỳt tựa bài ghi bảng.
a/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhấn giọng cỏc từ ngữ: sớm mai, rỡ rào, cong, kộo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy). Túm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khú:
Cho học sinh thảo luận nhúm để tỡm từ khú đọc trong bài, giỏo viờn gạch chõn cỏc từ ngữ cỏc nhúm đó nờu: Luỹ tre, rỡ rào, gọng vú, búng rõm.
Học sinh luyện đọc cỏc từ ngữ trờn:
Luyện đọc cõu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dũng thơ (dũng thứ nhất và dũng thứ hai). Cỏc em sau tự đứng dậy đọc cỏc dũng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dũng thơ cho trọn 1 ý).
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dũng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giỏo viờn đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
b/ Luyện tập:
ễn vầ ... của từng bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
* GV chấm vở .
III. Củng cố - dặn dò. ( 5')
- GV khen ngợi những học sinh viết đúng và đẹp.
- HS nêu các chữ khó viết.
VD : gọng vó ,rì rào, bóng râm...
 - HS tự tìm .
-Học sinh viết bài vào vở.
- Ghi số lỗi sai ra lề.
- 1 học sinh lên bảng làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Chữa bài nhận xét.
 Tiết 3: Kể chuyện 
con rồng cháu tiên
I. Mục tiêu:
*Chung: 
1. Học sinh nghe kể chuyện , nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Giọng kể hào hùng , sôi nổi.
 2.Qua câu chuyện : HS thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý , linh thiêng của dân tộc mình. 
*Riêng:
 - HS yếu biết nghe GV kể và kể lại được một đoạn ngắn của câu chuyện.
II. Chuẩn bị :
- Kênh hình SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
2.Bài mới ( 25')
a. GT truyện rồi ghi đề.
b. Gv kể chuyện.
- GV kể mẫu lần 1 cả bài, lần 2 ,3 có tranh.
c. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
* Y/ c học sinh xem tranh 1, 2,3, 4
- Y/ c mỗi tổ cử đại diện thi kể1đoạn. 
- Tranh 2 , 3, 4 ( Cách làm tương tự )
- GV theo dõi giúp đỡ và hướng dẫn học sinh.
d. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa truyện.
- GV đặt câu hỏi
H? Câu chuyện này muốn nói với mọi người điều gì ?
Gv rút ra ý nghĩa của truyện.
g. Củng cố - Dặn dò (5')
- Gv nhận xét tiết học.
- Liên hệ giáo dục . 
- HS đọc câu hỏi SGK và trả lời.
- Kể theo nhóm : Mỗi bạn kể 1 tranh.
- 4 em kể cả bài , rồi đến 4 em khác kể lại.
- Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn nào kể hay.
- Học sinh khá giỏi trả lời một vài ý
 BUổI CHIềU:
 Tiết 1: Tập viết .
Tô chữ hoa : S , T
( Rèn kĩ năng viết)
I. Mục tiêu : 
- Củng lại kĩ năng tô chữ hoa và viết đúng đẹp các vần: ươm , ươp, iêng , yêng. Các từ ngữ: lượm lúa , nườm nượp, xây nhà , khuấy bột.
- Rèn kĩ viết đẹp , dãn đúng khoảng cách.
II. Các hoạt động ôn tập. ( 30')
1. Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ : S T và các vần: ươm , ươp, iêng , yêng
Các từ ngữ: lượm lúa , nườm nượp, xây nhà , khuấy bột.
2. Học sinh viết phần B ở vở bài tập.
- ươm , ươp, iêng , yêng.
- lượm lúa , nườm nượp, xây nhà , khuấy bột
- GV quan sát kèm một số học sinh yếu: Đoàn , Kết, Dũng, Vương.
* Chấm vở , nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò ( 5')
- Dặn học sinh luyện viết thêm.
 _______________________________ 
 Tiết 2: Chính tả
Luỹ tre
( Rèn kĩ năng viết)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết và trình bày đúng đẹp khổ thơ đầu của bài " Luỹ tre"
-Làm được các bài tập 
- Đối với học sinh yếu giáo viên cần kèm cặp viết đúng chính tả và hướng dẫn trực tiếp cách trình bày.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Học sinh luyện viết bảng con các tiếng khó và một số lỗi chính tả đa số học sinh viết sai. ( 10')
2. Học sinh thực hành ( 20')
- Viết bài vào vở bài tập.
- Làm các bài tập.
* Kèm học sinh viết yếu : Đoàn , Kết , Dũng , Vương.
- Gọi học sinh chữa các bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học , khen ngợi một số em viết đúng và đẹp.
- Chuẩn bị bài sau: Cây bàng
 _________________________________
 Ôn tập : Các số đến 10
( Rèn kĩ năng làm toán )
A/ Mục tiêu: 
- HS đọc , đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
- Đo độ dài đoạn thẳng.
* Tăng cường kĩ năng đọc số cho học sinh yếu.
 II. Thực hành : 
1. Hệ thống lại bài ( 10') 
- HS đọc các số : 99, 15, 85 , 14, 44, 56., 95.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở SGK . .( 30')
* Gv gợi ý học sinh tự làm bài rồi chữa bài. 
( Cách làm tương tự như vở bài tập )
* Đối với học sinh yếu , hướng dẫn học sinh đọc số nhiều.
* Gv thu vở chấm bài nhận xét.
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. 
- Tập trung nhiều ở bài tập 1,2
II. Củng cố - Dặn dò:(5')
- Hệ thống lại bài : HS nhắc : Số bé nhất có 1 chữ số: 9
 Số lớn nhất có 2 chữ số: 99
 Số bé nhất có 2 chữ số: 10
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập:các số đến 10.
 ________________________________
Thứ sáu : Ngày soạn: 17/4/2009
 Ngày dạy: 25/4/2009
 Tiết 1: Thủ công
Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà ( T1)
I.Mục tiêu:
-HS vận dụng KT đã học vào bài cắt dán trang trí hình ngôi nhà.
- Cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích.
II. Chuẩn bị :
- Bút chì , thước, kéo, giấy.
- Mẫu trang trí hình ngôi nhà. 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Gv hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- GT ngôi nhà mẫu.
2. Hướng dẫn học sinh thực hành(20')
- HS cắt ngôi nhà
Thân nhà : Vẽ một HCN có cạnh dài 8 ô, ngắn 5 ô, cắt rời hình khỏi tờ giấy màu.
Mái nhà : Vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu 1 HCN có cạnh dài 10 ô, ngắn 3 ô . Kẻ đường xiên 2 bên hình . Sau đó cắt rời được hình mái nhà.
Cửa ra vào và cửa sổ: Kẻ mặt trái tờ giấy màu 1 HCN có cạnh dài 4 ô , ngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1 HV có cạnh 2 ô làm cửa sổ.
- Cắt rời khỏi tờ giấy màu.
 4. Củng cố - Dặn dò( 2')
- HS nhắc lại các phần của ngôi nhà.
- Dặn về nhà tập cắt để tiết sau hoàn thành sản phẩm.
- HS quan sát và thảo luận ( Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa số là hình gì ?Cách vẽ, cách cắt dán hình đó ra sao?
- HS thực hành theo các bước giáo viên đã hướng dẫn.
 Tiết 2-3 :Tập đọc
Sau cơn mưa
A.mục tiêu
*Chung: 
 1. Học sinh đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó : mưa rào , râm bụt, xanh bóng , nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời , quây quanh, vườn.
 - Tập đọc các câu tả chú ý ngắt ,nghỉ hơi sau dấu câu.. 
2. Ôn các vần : ây, uây . Tìm được tiếng nói được câu có chứa vần : ây , uây.
3.Hiểu được nội dung bài : Bầu trời , mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp , vui vẻ sau trận mưa rào.
*Riêng:
-HS yếu biết đánh vần và đọc được một số câu trong bài.
II. Chuẩn bị
 - Kênh hình trong sgk
C, các hoạt động dạy học:
I, Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) 
(Ngân , Hoa , Anh , Mỹ) đọc bài thơ " Luỹ tre" 
II, Bài mới: ( 28 phút) 
1. Giới thiệu bài: ghi đề
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a) Giáo viên đọc mẫu bài văn.
b) Học sinh luyện đọc.( Cả lớp)
- Luyện đọc tiếng
- Luyện đọc từ ngữ.
- HS phân tích và đánh vần rồi đọc trơn các tiếng từ ngữ khó, dễ sai.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ ngữ khó:
- Luyện đọc câu : ( Chú ý HS yếu) 
- Luyện đọc đoạn,bài.( HS K-G)
Đoạn 1 : Từ đầu ... mặt trời
Đoạn 2 . Phần còn lại.
- Học sinh đọc đồng thanh cả bài 
3. Ôn các vần: ây , uây
a.Tìm tiếng trog bài có vần : ây
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần : ây, uây
- HS đọc nối tiếp cả lớp.
+ mưa rào , râm bụt, xanh bóng , nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời , quây quanh, vườn. ( ghép các từ ngữ này )
+ nhởn nhơ , quây quanh...
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ mỗi tổ cử 1 người.
 - Cả lớp nhận xét.
- mây
- Học sinh phân tích các tiếng đó.
- HS thi tìm nhanh các tiếng có chứa vần đó.
- Cả lớp tính điểm thi đua.
Giải lao hết tiết 1
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. : 30'
 a.Tìm hiểu bài đọc: HS K-G
-2, 3Học sinh đọc đoạn 1..
H? Sau trận mưa rào , mọi vật thay đổi ntn? 
 - 2 HS đọc đoạn 2.
H?Tìm câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
- GVđọc diễn cảm lại bài văn.
b) Luyện nói. Trò chuyện về Cơn mưa.
* Y/ c học sinh đọc yêu cầu của bài.
III/ Củng cố dặn dò: (5 ') - 2 Hs đọc lại diễn cảm cả bài. 
Đ. Râm bụt đỏ chói ,trời xanh bóng, mây sáng rực lên.
Đ : Mẹ gà mừng rỡ.........nước đọng trong vườn.
- 2 - 3 học sinh đọc lại cả bài.
 -Học sinh hỏi đáp theo cặp .
VD : Bạn thích trời mưa hay trời nắng ?
Tôi thích trời mưa vì trời mát mẻ.
 Tiết 4: Mĩ thuật:
vẽ đường diềm trên áo , váy
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm( Đặc biệt là các dân tộc miền núi )
- Biết cách vẽ đường diềm trên váo , váy.
- Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
II/ đồ dùng dạy học: 
- Mẫu đã trang trí. 
II.Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu đường diềm( 4')
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ đường diềm.( 8')
- GV giới thiệu cách vẽ đường diềm.
* Hình vẽ: Chia khoảng cho đều.
- Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau.
- Vẽ hoạ tiết vào đường diềm.
- Vẽ màu vào đường diềm theo ý thích.
3. Thực hành ( 15')
4. Nhận xét - đánh giá( 5')
- GV đưa ra tiêu chi như : Hình vẽ , màu.
4.Dặn dò : ( 3')
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh : Bé và hoa.
- HS vẽ vào vở tập vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS tự đánh giá bài của bạn.
 Buổi chiều:
 Tiết 1 : Luyện đọc 
 Sau cơn mưa
A.mục tiêu Giúp học sinh củng cố
- Biết đọc trơn bài và luyện viết đúng cả bài. " Sau cơn mưa"
- Biết thực hành làm các bài tập.
- Rèn kĩ năng viết , đọc.
II/ Các hoạt động dạy - học
1- Luyện đọc:( 20 phút)
- Hs luyện đọc ở bảng, ở SGK theo: Cá nhân, tổ, lớp (trong khi HS đọc yêu cầu hs kết hợp phân tích các tiếng có vần ây và uây.)
- Kèm HS đọc yếu: Đoàn,Kết, Tuấn Anh.
- Gọi học sinh lên bảng , giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu.
2. Luyện nói ( 10 phút) : 
- Trò chuyện về cơn mưa.
3.HD học sinh làm vở bài tập: ( 15 phút)
- HS nêu yêu cầu từng bài, giáo viên hướng dẫn
- HS làm bài: Đối với học sinh yếu , giáo viên hướng dẫn từng em.
- HS chữa bài miệng, GV nhận xét, kết hợp chấm vở bài tập của Hs
Tiết 2: Luyện viết
4- Luyện viết: (40 phút)
- HD học sinh viết cả bài " Sau cơn mưa"vở vào vở 5 ô li. 
* Lưu ý học sinh cách trình bày.
- Kèm một số HS viết yếu: Vương , Kết, Đoàn, Dũng.
- Chấm vở nhận xét bài viết của HS.
III/ Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
- HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- Chuẩn bị bài : Cây bàng
 ___________________________
Tiết 3: SINH HOạT
NHậN XéT cuối tuần
I. mục tiêu:
 - HS nắm đươc các ưu và khuyết điểm trong tuần qua .
 - GV đề ra phương hướng tuần 33.
II. Nội dung .
2. Lớp trưởng nhận xét các mặt trong tuần qua.
3. GV nhận xét cụ thể từng mặt trong tuần.
* Đạo đức : Ngoan ngoãn. 
* Vệ sinh : Sạch sẽ: 
* Học tập : Đa số HS đã có có gắng
*Chuyên cần: Vanh hay nghỉ học.
* Nề nếp : Tương đối tốt
 Tuyên dương: Gv tuyên dương những HS đã được các tổ bình chọn và cho cắm hoa.
III. Phương hướng tuần 33.
 - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 30/4 và 1/5.
- Thi đua học tập để có kết quả cao trong kì thi cuối học kì II.
- Đi học chuyên cần, vệ sinh sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc