Giáo án Dạy học Tuần 5 - Khối 1

Giáo án Dạy học Tuần 5 - Khối 1

Đạo đức

GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.

#. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

*.GDBVMT : - Giữ gìn sch vở, đồ dùng học tập của thận, sạch đẹp là 1 việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp .

( lin hệ )

*SDNLTK&HQ : - GiỮ gìn sch vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập – Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập . ( Liên hệ )

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- Bút chì màu.

- Tranh bài tập 1, bài tập 3 được phóng to .

- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp.

- Phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi: “ Sách, vở ai đẹp nhất”.

- Bài hát” Sách bút thân yêu ơi” (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy học Tuần 5 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5	
+++
Thứ/ngày
Môn học
Tiết
Tên bài học
Thứ hai
12/9/2011
Buổi sáng
SH đầu tuần
5
Sinh hoạt đầu tuần
Đạo đức
5
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 2)
Học vần
41
Bài 19 : s, r (tiết 1)
Học vần
42
Bài 19 : s, r (tiết 2)
Buổi chiều
 HD luyện tập
17
Ôn : s, r
 Luyện đọc
9
Ôn các âm đã học
 Luyện toán
9
Ôn : Số 6
Thứ ba
13/9/2011
Buổi sáng
Toán
17
Số 7
Mĩ thuật
5
Vẽ nét cong
Học vần
43
Bài 20 : k, kh (tiết 1)
Học vần
44
Bài 20 : k, kh (tiết 2)
Buổi chiều
 HD luyện tập
18
Ôn : k, kh
 Luyện viết
5
Viết từ ứng dụng
 Thể dục
5
Đội hình đội ngũ – Trò chơi
Thứ tư
14/9/2011
Buổi sáng
Toán
18
Số 8
Âm nhạc
5
Ôn 2 bài hát : Quê hương Mời bạn .
Học vần 
45
Bài 21 : Ôn tập (tiết 1)
Học vần
46
Bài 21 : Ôn tập (tiết 2)
Buổi chiều
Nghỉ
Thứ năm
15/9/2011
Buổi sáng
Học vần
47
Bài 22 : ph, nh (tiết 1)
Học vần
48
Bài 22 : ph, nh (tiết 2)
Toán
19
Số 9
Thủ công
5
Xé, dán hình tròn
Buổi chiều
 HD luyện tập
19
Ôn : ph, nh
 Luyện đọc
10
Ôn : các âm đã học
 Luyện toán
10
Ôn :Số 8, 9 
Thứ sáu
16/9/2011
Buổi sáng
Học vần
49
Bài 23 : g, gh (tiết 1)
Học vần
50
Bài 23 : g, gh (tiết 2)
Toán
20
Số 0
TN-XH
5
Vệ sinh thân thể
Buổi chiều
 HD luyện tập
20
Ôn : g, gh 
 Tập viết
5
cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
 Sinh hoạt lớp
5
Kiểm điểm cuối tuần
Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2011
Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
#. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
*.GDBVMT : - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của thận, sạch đẹp là 1 việc làm gĩp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, làm cho mơi trường luơn sạch đẹp . 
( liên hệ )
*SDNLTK&HQ : - GiỮ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên cĩ liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập – Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập . ( Liên hệ )
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 1, bài tập 3 được phóng to .
- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp.
- Phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi: “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
- Bài hát” Sách bút thân yêu ơi” (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi tựa 
2. Hoạt động 1: HS làm bài tập 1
- GV giải thích yêu cầu bài tập 1.
3.Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- Gợi ý:
+ Tên đồ dùng học tập?
+ Đồ dùng đó làm gì?
+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
 Kết luận:
Được đi học là một quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
3.Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.
_ GV nêu yêu cầu bài tập 3.
_ Gợi ý HS giải thích:
+ Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai?
- GV giải thích:
+Hành động của các bạn trong các bức tranh 1, 2, 6, là đúng.
+Hành động của các bạn trong các bức tranh 3, 4, 5là sai.
 Kết luận:
Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:
- Không làm dây bẩn, viết bậy ra sách vở.
- Không xé sách, xé vở.
- Không dùng thước, bút, cặp để nghịch.
- Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.
* Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng thi “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
- HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh bài tập 1.
- HS trao đổi từng đôi một.
- HS từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình:
+ Sách, vở, bút, thước, keo, kéo, tẩy.
+ Bút để viết, kéo để cắt
+ Không làm giây bẩn, viết bậy ra sách vở, không xé sách, xé vở, không dùng thước, bút, cặp để nghịch.
- Lớp nhận xét
- HS làm bài tập.
- HS chữa bài tập và giải thích.
+ Hình 1: Đang lau cặp.
+ Hình 2: Đang sắp xếp bút.
+ Hình 3: Đang xé sách vở.
+ Hình 4: Đang dùng thước cặp để nghịch.
+ Hình 5: Đang viết bậy vào vở.
+ Hình 6: Đang ngồi học.
+ Vì bạn không biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
* Mỗi HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập của mình. 
Học vần
Bài 19 : s , r
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 	- Đọc được : s, r, sẻ, rễ ; từ và câu ứng dụng.
 	- Viết được : s, r, sẻ, rễ 
 	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : rổ, rá
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa các từ khoá 
 	Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói : SGK, B/I, B/p.
 	- H : ĐD học Tiếng Việt, SGK, B/c, vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	TIẾT 1
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : x, ch, xe, chó, thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá; xe ô tô chở cá về thị xã
- YC viết bc : x, ch, xe, chó
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay các em học 2 âm s và r
2.Hoạt động 1: Dạy âm s
+ Đọc trơn mẫu âm s
+ Cài âm s
+ Đọc trơn âm s
+ Muốn có tiếng sẻ thêm vào âm gì và dấu gì ?
+ Đánh vần mẫu : s – e – se – hỏi – sẻ 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng sẻ
+ Cài tiếng sẻ
+ Đọc trơn tiếng sẻ
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn tiếng chim sẻ )
+ GV đọc trơn : sẻ
2.Hoạt động 1: Dạy âm r
+ Đọc trơn mẫu âm r
+ Cài âm r
+ Đọc trơn âm r
+ Muốn có tiếng rễ thêm vào âm gì và dấu gì?
+ Đánh vần mẫu : r – ê – rê – ngã – rễ 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng rễ
+ Cài tiếng rễ
+ Đọc trơn tiếng rễ
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn tiếng rễ )
+ GV đọc trơn : rễ
4.Hoạt động 3 : Luyện viết
a/ Tiếng sẻ 
-Viết mẫu và nêu cách viết
b/ Tiếng rễ
-Viết mẫu và nêu cách viết
5.Hoạt động 2 : Dạy từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng : su su – rổ rá 
 chữ số – cá rô 
- HD đọc các tiếng trên
- Tìm tiếng có âm s và r
+ Giải thích : 
+Su su: loài cây leo cùng họ với bầu, quả màu lục nhạt, hình lê, thịt chắc và mát thường dùng để xào với thịt hoặc nấu canh
+Chữ số: số
+Rổ rá: đồ đan hình tròn, lỗ thưa dùng để đựng rau, cá
+Cá rô: loài cá nước ngọt, nhỏ, vảy cứng, xương ngắn hay trạch ngược dòng nước
6.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
1. Hoạt động 1 :Luyện đọc 
a/Đọc âm tiếng ,từ
- Nói : Đọc B/l. Đọc SGK 40
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
+ YC lần lượt phát âm s – sẻ & r – rễ 
+ YC đọc lần lượt các từ ứng dụng 
- T sửa phát âm cho H
b/Đọc câu ứng dụng
- Cho HS qs tranh SGK hỏi:tranh vẽ gì?
- Chốt: tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn HS viết chữ số. Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: bé tô cho rõ chữ và số.
 - Gắn câu ứng dụng rồi đọc mẫu
- Gọi HS đọc
-GV sửa phát âm cho HS
2.Hoạt động 2 :Luyện viết 
- Bài viết có 4 dòng cỡ nhỡ: s – sẻ & r – rễ 
- Lần lượt viết từng chữ mẫu vứa nói lại cách viết.
 - Nói : mở vở, đồ chữ mẫu và viết từng dòng theo T
- Quan sát và chỉnh sửa cho H
- Chấm 1 số vở, nhận xét
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV treo tranh hỏi:
+Trong tranh vẽ gì?
- Nói: chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hãy chỉ rổ rá trên tranh vẽ?
+ Rổ rá thường được làm bằng gì?
+ Rổ thường dùng làm gì?
+ Rá thường dùng làm gì?
- Chốt: rổ dùng để đựng rau quả, thịt cá. Còn rá dùng để đựng gạo, nếp, đậu.
4. Củng cố – dặn dò
-YC . Đọc S/41
 . Tìm chữ vừa học
-Về nhà: Đ ọc SGK - Xem trước bài sau
- HS đọc
- Viết bc : Dãy 1 – 2 – 3 
- 3H đọc trơn s
+ Cài âm s
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía sau âm e
+ s – e – se – hỏi – sẻ (c/n, tổ, đt)
+ Tiếng sẻ có âm s đứng trước âm e đứng sau, dấu hỏi trên âm e 
+ Cài tiếng sẻ
+ Đọc trơn sẻ (C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ chim sẻ
+ Đọc trơn: sẻ (c/n, đ/t )
- 3H đọc trơn r
+ Cài âm r
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía sau âm ê, dấu ngã trên âm ê
+ r – ê – rê – ngã – rễ (C/n, ĐT)
+ Tiếng rễ có âm r đứng trước âm ê
đứng sau, dấu ngã trên âm ê
+ Cài tiếng rễ
+ Đọc trơn rễ C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ rễ cây
+ Đọc trơn: rễ (c/n, đ/t )
- Viết bảng con : sẻ
- Viết bảng con : rễ
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- HS đọc lại bài ( C/n, dãy)
- Đọc cá nhân, dãy, ĐT
- Đọc cá nhân, ĐT
- Quan sát trả lời
- H đọc cá nhân, ĐT
- HS viết VTV
- Dò lại bài viết
- Nộp vở
- Quan sát, trả lời: 
- cái rổ, cái rá
- rổ, rá
Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2011
 Học vần
 Bài 20 : k , kh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 	- Đọc được : k, kh, kẻ, khế ; từ và câu ứng dụng.
 	- Viết được : k, kh, kẻ, khế
 	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa các từ khoá 
 	Tra ... Nêu cấu tạo số 9?
- Đếm từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1.
II.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Lập số 0
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
+ Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?
+ Lấy đi 2 con cá nữa hỏi còn mấy con cá?
+ Lấy nốt 1 con cá thì trong bể còn mấy con cá?
- Tương tự cho HS thao tác bằng que tính.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết
- Nói: để biểu diễn không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay, người ta dùng số 0.
- Số 0 được viết bằng chữ số 0: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong kín, kết thúc trên đường kẻ 2
- Cho HS đọc
- Cho HS viết bảng con
3.Hoạt động 3:Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 
- Yêu cầu HS xem hình vẽ trong sách chỉ vào từng ô và đếm số chấm tròn
- Cho HS đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0
-Trong các số vừa học, số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
Nghỉ giữa tiết
4. Hoạt động 4: Thực hành
a/Bài 1: hướng dẫn hs viết 1 dòng số 0
b/Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: hướng dẫn - Viết số thích hợp vào ô trống 
- YC đọc kết quả theo từng hàng
c/Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống
- Giới thiệu hs làm quen với thuật ngữ “ số liền trước”.
- Sau đó, xác định số liền trước của 1 số cho trước rồi viết vào ô trống
d/Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 
- GV hỏi: trước khi điền dấu ta phải làm gì?
-Ta dựa vào đâu để so sánh?
3.Củng cố: cho HS đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.
Dặn dò: Xem lại bài tập đã làm, tập viết số 0
- 3 HS
- 2 HS
+ 3 con cá
+ 2 con cá
+ 1 con cá
+ Không còn con nào
- Thực hiện
- Quan sát
- Đọc: không
- Viết b/c
- HS đếm:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Cá nhân,ĐT
- Số 9 là số lớn nhất, số 0 là số bé nhất
-HS viết vào SGK
- HS làm bài
- HS làm bài
- HS lên bảng sửa bài
- Điền dấu >, <, =
- So sánh xem số nào lớn hơn,số nào bé hơn hay bằng nhau
- Dựa vào thứ tự số, số đứng trước sẽ nhỏ hơn số đứng sau
- 4 tổ thi đua, mỗi tổ cử 1 bạn
TN&XH
VỆ SINH THÂN THỂ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
*Kĩ năng sống : - Kĩ năng tự bảo sệ : Chăm sĩc bản thân .
	 - Kĩ năng ra quyết định : Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ thân thể .
	 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập 
* SDNLTK&HQ : - Giáo dục HS biết tắm , gội, rữa tay, chân sạch sẽ, dùng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước kh9 thực hiện các cơng việc này . VD : Khi tắm khơng để vịi nước chảy liên tục, ( Liên hệ )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hình trong bài 5 SGK.
-Xà phòng , khăn, bấm móng tay.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
+Muốn bảo vệ mắt ta phải làm gì?
+Tại sao ta không nên ngoáy tai cho nhau?
II.Bài mới
1/Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp
- Nêu YC : Hãy nhớ lại mình đã làm gì hằng ngày để giữ sạch thân thể quần áo  Sau đó nói với bạn bên cạnh 
- Gọi 1 số HS nói trước lớp
2/Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS quan sát trang 12,13SGK và nói về việc làm của các bạn trong từng hình
- Gọi HS trình bày trước lớp về những gì các em thảo luận (mỗi em chỉ nói 1 hình)
- GV tóm tắt những việc nên làm
Nghỉ giữa tiết
3/Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Hỏi: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm
- Chốt:ta nên làm theo trình tự sau:
+ Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắmsạch sẽ
+ Khi tắm dội nước,xát xà phòng ,kì cọ
+ Tắm xong lau khô người
+ Mặc quần ,áo sạch
Chú ý : tắm nơi kín gió
- Hỏi: nên rửa tay, chân khi nào? ( KNS ; SDNLTK&HQ )
4/Củng cố
- Cho HS tự liên hệ bản thân, nêu những việc không nên làm mà còn mắc phải
- Kết luận: nhắc nhở HS có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
+HS trả lời 
-HS ghi nhận và thực hiện
-3HS , HS khác bổ sung
- Trình bày
- Nêu ý kiến của mình (có thể không theo thứ tự )
- Rửa tay trước khi ăn,và sau khi đại tiện. Rửa chân trước khi đi ngủ
- Có thể nêu: ăn bóc, cắn móng tay, đi chân đất
BUỔI CHIỀU
Tập viết
Tiết 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
I.MỤC TIÊU
Viết đúng các chữ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo VTV1, tập 1
 # HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong VTV1, tập 1
II.CHUẨN BỊ
- Bảng con được viết sẵn các chữ
- Chữ viết mẫu các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
- Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại chữ chưa đúng
2.Bài mới
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hôm nay ta học bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ cử tạ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ cử tạ?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “cử tạ” ta viết tiếng cử trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết chữ ư điểm kết thúc ở đường kẻ 2 lia bút đặt dấu hỏi trên đầu chữ ư. Muốn viết tiếp tiếng tạ, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 2 viết con chữ t, lia bút viết con chữ a điểm kết thúc trên đường kẻ 2 lia bút đặt dấu nặng dưới con chữ a
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ thợ xẻ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “thợ xẻ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “thợ xẻ” ta viết tiếng thợ trước, đặt bút ở đường 2, kẻ viết con chữ th, lia bút lên viết con chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 3 lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng xẻ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ x, lia bút viết con chữ e điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút đặt dấu hỏi trên đầu con chữ e
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ chữ số:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “chữ số”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “chữ số” ta viết chữ chữ trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch, lia bút viết chữ ư, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu ngã trên đầu con chữ ư. Muốn viết tiếp tiếng số, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ s, lia bút viết con chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ô 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ cá rô:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “cá rô”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “cá rô” ta viết chữ cá trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng rô, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ r, lia bút viết con chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ 3
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
- Hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
- Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
- Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
- Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
Về nhà luyện viết vào bảng con
Chuẩn bị bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
_ 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: mơ, thơ
-cử tạ
-Chữ c, ư, a cao 1 đơn vị; t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
- thợ xẻ
-Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi; ơ, x, e cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
-chữ số
-Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; ư, ô cao 1 đơn vị; s cao 1.25 đơn vị
-Viết bảng
-cá rô
-Chữ c, a, ô cao 1 đơn vị; r cao 1.25 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
-Viết VTV
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA
+++
I.Ổn định : hát
II. Tiến hành sinh hoạt lớp
	 Giáo viên nhận định lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau :
	1/ Về hạnh kiểm :
* Tổ 1 :
- Chăm ngoan : Khá tốt
- Chưa đồng phục : Hiếu học, Công Minh, Phương
- Đùa giởn : Hiếu Học, Công Minh, Lãm
- Vắng : /
- Vệ sinh : Khá tốt
	- Đi trễ : /
* Tổ 2 :
- Chăm ngoan : Khá tốt
- Chưa đồng phục : Dương, Phát. 
- Đùa giởn : Tài, Trâm, Linh
- Vắng : /
- Vệ sinh : Khá tốt
	- Đi trễ : /
* Tổ 3 :
- Chăm ngoan : Khá tốt
- Chưa đồng phục : Đức
- Đùa giởn : Minh Trí, Lộc, Tiên
- Vắng : Tiền
- Vệ sinh : khá tốt
	- Đi trễ : /
	2/ Về học lực :
	* Tổ 1 :
	- Đọc tốt : lãm, Khánh Linh, Công Thành
- Viết đẹp : Công Thành
	- Đọc yếu: Mỹ Phương, Công Minh
* Tổ 2 :
	- Đọc tốt : Thủy Tiên, Ý, Hoa Đăng, Trúc, Duy, Linh
- Viết đẹp : Thủy Tiên, Ý, Hoa Đăng, Trúc, Duy, Linh
- Đọc yếu: Phát
* Tổ 3 :
	- Đọc tốt : Ngân Huệ, Minh Trí
- Viết đẹp : Ngân Huệ
	- Đọc yếu: Lộc, Thanh, A Ly, Đức
- Giáo viên tổng kết : 
+ Khen thưởng tổ nào có nhiều thành tích hơn. 
+ Khuyến khích những em học còn yếu, viết chữ xấu hãy cố lên.
	- Giáo viên nêu hướng tới :.......
	+Yêu cầu học sinh thực hiện theo.
	+ Học sinh hứa hẹn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T5 Chuan KTKN Tich hop day du.doc