Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 16

Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 16

Tự học :

 TOÁN : Luyện tập

I . MỤC TIÊU :

- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Buổi sáng: 
Tự học : 
 	Toán : Luyện tập
I . Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
 Trò
HĐ1: Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
GV cho HS đọc lại bảng trừ, cộng trong phạm vi 10.
GV nhận xét .
HĐ 2: Luyện tập.
- GV ghi đề huớng dẫn làmvở ô li.
Bài 1:Tính:
 6 + 1 + 3= 5 + 1 + 4=
4 + 2 + 4= 9 + 1 + 0=
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
4 + ... = 10 9 - .... = 7
3 + .... = 9 10 - ....= 2 
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
 9 + 1....5 + 3 5 + 5 ...6 + 3
6 + 1 ....6 + 4 6 + 2 ....9 - 0 
Bài 5: ghi phép tính thích hợp.
™™™ ™  
 +
=
 - 
=
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc HTL bảng cộng, trừ 10
H làm bài và chữa bài.
H làm bài cá nhân 
2 H lên bảng chữa bài
H lên bảng chữa bài.
H nêu cách làm bài
H nối tiếp nhau lên bảng điền dấu (mỗi H một phép tính )
H đọc kết quả nêu lí do chọn dấu.
H nhìn hình vẽ ghi phép tính thích hợp và nêu bài toán tương ứng.
Tự học :
	Toán:	Luyện tập
I.Mục tiêu:
 -Giúp HS nắm vững các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài vở BTT1- Tập 1.
II: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Thầy
Trò
HĐ1: Thực hành trên bộ mô hình học toán
T tổ chức cho HS thi ghép phép tính trên bộ mô hình học toán:
VD:T lấy trong bộ mô hình một nhóm đồ vật có số lượng là 4 , một nhóm có số lượng là 6 yêu cầu H ghép tính cộng. Hoặc GV đọc phép tính yêu cầu HS ghép kết quả và ngược lại...
HĐ2 :Hướng dẫn làm bài tập 
T : Hướng dẫn H làm bài 58 trong vở BTT.
T : Tổ chức cho H làm bài , chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
Bài1: Tính
T: lưu ý kĩ năng tính theo cột dọc.
Bài 2: Tính:
T giúp H nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: > < = ?
T: Rèn kĩ năng tính nhẩm so sánh điền dấu thính hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
T: Rèn kĩ năng xem tranh nhận biết phép tính từ đó nêu bài toán phù hợp với tranh vẽ rồi ghi phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
HĐ3 Ôn các phép cộng, trừ trong phạm vi10
T tổ chức thi đọc HTL.
* T nhận xét , dặn dò
H thực hiện cá nhân
H làm bài , chữa bài
H lên bảng chữa bài
H đọc cá nhân
H nêu cách so sánh điền dấu.
H nêu bài toán và phép tính tương ứng.
Vài HS lên bảng đọc.
Hát nhạc: GV chuyên trách dạy.
Buổi chiều
 	Đạo đức
 Tiết 16: Trật tự trong trường học.
I. Mục tiêu: 
- HS cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập quyền được đảm bảo an toàn cho trẻ em.
- HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II. Chuẩn bị : Bài hát: Tới lớp tới trường.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A.Bài cũ:(4’)
Tiết trước em học bài gì?
Vì sao cần đi học đều và đúng giờ?
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1:Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận.(14’)
- GV giới thiệu tranh bài tập 1. 
GV chia nhóm yêu cầu HS QS tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh.
Cả lớp trao đổi, tranh luận:
Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn, nếu em ở đó em sẽ nói gì ?
HĐ2: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ.(15’)
1. Thành lập ban giám khảo gồm GV các bạn cán bộ lớp.
2. GV nêu yêu cầu cuộc thi .
- Tổ trưởng điều khiển các bạn ( 1điểm)
- Ra vào lớp không chen lấn nhau( 1 điểm)
- Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng(1điểm). 
- Không lê dép lê dày gây bụi gây ồn ào(1điểm). 
GV kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp váp.
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
Hôm nay học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
HS trả lời cá nhân.
HS đọc lại tên bài.
HS làm việc theo nhóm 2 .
HS đại diện các nhóm trình bày . 
Các bạn chen lấn xô đảy nhau gây mất trật tự.
Em sẽ nói với các bạn không chen lấn xô đẩy nhau.
HS chú ý lắng nghe .
HS tiến hành cuộc thi .
- Ban giám khảo nhận xét , cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ nhất.
trật tự trong trường học.
Tiết sau học bài 8 tiết 2
 Tiếng Việt
 Bài 64: im, um.
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh đọc và viết được : im, um, chim câu, trùm khăn
 - Đọc được câu ứng dụng
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím vàng. 
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên &Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1 
Thầy
Trò
A. Bài cũ: (4’)
GV nhận xét, ghi điểm 
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2:HĐ2: Dạy vần (22’)
+ Vần im
Bước 1: Nhận diện vần
Vần im được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần im và nói: vần im gồm: 2 con chữ i, m
- So sánh im với am:
Bước 2: Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: i- mờ - im
- Đã có vần im muốn có tiếng chim ta thêm âm gì?
- Đánh vần : chờ - im -chim
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng chim?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ chim câu . GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3:Viết bảng con. 
GV viết mẫu cho HS quan sát.
GV quan sát , nhận xét, sửa lỗi cho HS.
+ Vần um (Quy trình tương tự vần im)
So sánh im với um:
3.HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)
GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
GVđọc mẫu, giải thích từ ngữ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
HS đọc sgk bài 63.
HS đọc lại im; um.
...gồm 2 con chữ i, m,
HS cài vần im
- Giống nhau: cùngkết thúc bằng m.
- Khác nhau: im mở đầu bằng i.
- HS nhìn bảng phát âm.
thêm âm ch
HS cài tiếng chim
HS phát âm cá nhân.
...ch đứng trước im đứng sau. 
- HS đọc trơn: im, chim
HS QS tranh.
 ... chim câu.
HS nhìn bảng phát âm:
HS quan sát.
HS viết bảng con: im, chim câu. 
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng m
- Khác nhau: um bắt đầu bằng u.
- HS gạch chân chữ chứa vần mới.
- 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : mủm mỉm
- HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
Thầy
Trò
4.HĐ3 : Luyện tập.
Bước 1.Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk : GV tổ chức đọc lại bài.
- GVQS giúp đỡ HS.
Bước 2: Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
- Em biết những vật gì có màu đỏ?
- Em biết những vật gì có màu xanh, tím, vàng, đen?
- Em còn biết những vật có màu gì nữa?
-Tất cả các màu nói trên được gọi là gì?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp.
Bước 3 : Luyện viết(15’)
GV hướng dẫn, cá thể hoá HS.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ có vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
...về các màu sắc. 
:... mặt trời, quả gấc chín...
Lá cây, ...quả cà tím...quả cam chín...
áo có màu đen
màu xanh lơ, màu tím huế...
...gọi là màu sắc.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết . Chú ý viết đúng kích cỡ mẫu chữ.
...im; um.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 65.
 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Buổi sáng: 
 Tiếng việt: Tự học: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có âm kết thúc là m.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần: em; êm; um;im..
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Tự học: 
Tiếng Việt : Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho H.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc:
 Công cha như núiThái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảyra
 Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS 
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 50 đến bài 64.
HS về đọc lại các bài đã học.
Tự học
Luyện viết chữ đẹp 
 Bài viết : em; êm; im; um; que kem; con chim.
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần: :em; êm; im; um; 
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : que kem
T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
T nhận xét, dặn dò.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
- H viết bài vào vở.
- H về luyện viết lại lỗi viết sai.
Buổi chiều:
	 Toán
	Tiết 59: luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
Củng cố về các phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
Nhìn tranh ghi phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 3; bảng phụ. 	 
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: *. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1:Củng cố về bảng cộng trừ trong phạm vi 10 (5’)
GV cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
 GVQS nhận xét sửa sai cho HS.
HĐ 2: Luyện tập.(20’)
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm , chữa bài.
Bài 1: Tính. GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính, đặt cột dọc số 0 thẳng số 4, số 6 các bài khác tương tự.). 
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. dựa vào b ... Nghệ thuật 
 Mĩ thuật: Vẽ tự do.
I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Vận dụng các bài vẽ đã học vẽ được tranh theo ý thích.
 II. Chuẩn bị : T Một số tranh đẹp của H cũ.
 H giấy A4 ; màu vẽ.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
 Trò
Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu(5’)
GV cho HS xem một số tranh nhận biết một số bài mẫu 
GV hướng dẫn HS nhớ lại các bước vẽ đã học.
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
T: Theo dõi H làm bài
T: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm.
*Dặn dò:(2-3’)
T: Nhận xét giờ học.
H: Quan sát tranh .
H: vẽ tranh theo ý thích.
HS trình bày nhận xét bài .
Tự học : 
Sinh hoạt ngoại khoá:
 	 Sinh hoạt lớp tuần 16.
 1. Mục tiêu : 
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập.Tuyên dương, nhắc nhở giúp HS thực hiện tốt hơn ở tuần 17.
Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
Nhắc HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập ở tuần 17.
Phân công trực nhật của lớp.
Nghe phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dânViệt Nam.
2 . Nội dung sinh hoạt 
- Đánh giá hoạt động trong tuần:
T: Nêu một số điểm sau : - Đi học chuyên cần : 
 	 -Học tập: + Đọc kém : + Viết chưa đạt : + Thiếu Đ. D. H. T: 
 	 H: Tự nhận xét bản thân
 - Tự giác học ?
 - Được bao nhiêu điểm 9 , 10?
 - Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
3 . Phương hướng tuần 17.
 - Đi học đều , đúng giờ
 - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập 
 - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
 - HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập ở tuần 17.
 - Phân công trực nhật của lớp.
 GV: 
Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu ở tuần tới.
Buổi chiều
Toán
Tiết 64: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về các phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
- Rèn kĩ năng nhìn tranh ghi phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ. 	 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
2. HĐ1:Củng cố về bảng cộng trừ trong phạm vi 10(5’)
GV cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
 GVQS nhận xét sửa sai cho HS.
3. HĐ2: Luyện tập.(24’)
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài.
Bài 1 Viết số thích hợp ( theo mẫu) Dựa vào chấm tròn để điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 2 Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
GV củng cố vị trí của các số trong dãy số từ 0-10.
Bài 3: Tính. Đặt cột dọc để tính Lưu ý đặt thẳng cột với nhau
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
GV ? VD dựa bảng trừ nào em điền số 5.
 Bài 5: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán; Có 5 quả cam, thêm 3 quả cam . Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam?
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
 HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài .
HS đọc kết quả bài làm
HS đọc bài .
HS lên bảng làm bài.
8 - 3 = 5; 5 + 4 = 9. 
Điền số 5, 9 vào ô trống.
...Viết phép tính thích hợp: 5 + 3 = 8
Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ 10. 
Về nhà xem lại bài.
	Tiếng Việt
 Bài 6 8: ot, at .
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Đọc được câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà gáy,chim hót, chúng em ca hát.
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
2. HĐ1: Dạy vần(22’)
+Vần ot
Bước 1:Nhận diện vần
Vần ot được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ot và nói: vần ot gồm: 2 âm o, t
Bước 2: Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: o- tờ- ot
- Đã có vần ot muốn có tiếng hót ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: hờ- ót -hot- sắc - hót
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng hót?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ chim hót. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
 Bước 3:Viết bảng con.
GV viết mẫu vần ot chim hót
Lưu ý các nét nối giữa các con chữ.
+Vần at (Quy trình tương tự vần ot)
- So sánh ot với at
 3. HĐ2:Đọc từ ngữ ứng dụng.(8’)
GV xuất hiện từ ngữ.
GV gọi HS đọc.
GV đọc mẫu, giải thích các từ ngữ .
GV gọi HS đọc , nhận xét.
HS đọc sgk bài 67.
HS đọc lại ot; at.
...gồm 2 âm: o, t
HS cài vần ot
HS nhìn bảng phát âm.
...thêm âm h, dấu sắc trên vần ot
HS cài tiếng hót
...h đứng trước ot đứng sau, dấu sắc trên vần ot 
- HS đọc trơn: ot, hot
HS QS tranh.
 ... chim hót
HS nhìn bảng phát âm:cá nhân, lớp.
HS quan sát.
HS viết bảng con. 
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
-Giống nhau: kết thúc bằng t
- Khác nhau: at mở đầu bằng a
- HS gạch chân chữ có vần mới.
- 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : trái nhót, trẻ lạt.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4.HĐ3: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
 GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk : GV tổ chức đọc lại bài.
Bước 2: Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những con gì?
- chim hót như thế nào?
- Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy. 
- Các em thường ca hát vào lúc nào?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp.
Bước 3: Luyện viết (15’)
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV thu vở chấm bài.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng ( N- B - C- L ) 
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh
-...con chim; con gà...
- ...chim hót líu lo
-Buổi sáng...
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
...ot; at.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 69.
 Thủ công
Tiết 16: Gấp cái quạt 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết cách gấp và gấp được cái quạt
II. Đồ dùng: - Mẫu gấp cái quạt. 
 - Qui trình các nếp gấp cái quạt. 
 - Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
 - Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(3’)
GV kiểm tra đồ dùng học tập.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1:HD ôn cách gấp cái quạt.(5’)
Bước1: Gấp các nếp gấp.
GV gấp lại thao tác gấp các nếp gấp cho HS quan sát. Gấp các nếp gấp từ đầu đến hết.
Bước 2: Gấp đôi các nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ đính lại 2 đầu trùng nhau đó ( hoặc lấy keo dính lại)
Bước 3: Xoè các nếp ra và nắn cho thành hình cái quạt. 
HĐ2: Thực hành(20’)
GV cho HS thực hành.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm (5’)
GV lưu ý HS khi thực hành xong thu dọn giấy, đồ dùng học tập cho cẩn thận.
GV chọn 1 số sản phẩm cho HS nhận xét. Cuối tiết chấm sản phẩm, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. 
C.Dặn dò (1’) 
GV nhận xét tiết học.
HS mang đồ dùng học tập kiểm tra chéo.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS quan sát GV thực hiện
HS quan sát GV thực hiện
HS quan sát GV thực hiện
HS thực hành từng nếp gấp, sau đó gấp đôi nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ hoặc keo dính lại và xoè ra cho giống cái quạt..
- HS hoàn thành sản phẩm dán vào vở thủ công.
HS chọn sản phẩm tiêu biểu của lớp, tuyên dương sản phẩm đẹp.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tự học
Sinh hoạt ngoại khoá
 	 Chủ đề: Anh bộ đội của em.
I.Mục tiêu:. Tổ chức cho HS thi hát, đọc thơ, luyện nói về anh bộ đội của em.
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm kính yêu anh bộ đội.
II.Các việc làm chủ yếu:
Việc 1: Tổ chức hát,kể chuyện, đọc thơ, 
GV tổ chức nhận xét. 
 Việc 2: Luyện nói về chủ đề: anh bộđội 
GV tổ chức nói trong nhóm, nói truớc lớp.
GV? Em có ước mơ sau này lớn lên trở thành anh bộ đội Cụ Hồ không? Vì sao?
Việc 3: Xem, đọc truyện tranh.
GV tổ chức cho HS cách xem truyện tranh mượn ở thư viện nhà trường.
GV tổ chức thi đọc truyện tranh : 
GV nhận xét, tuyên dương.
HS lắng nghe.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS trả lời cá nhân.
HS đọc trong nhóm, trước lớp.
Thể dục 
Tiết 16 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi vận động.
I: Mục tiêu: 
-Tiếp tục ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước.
- Tiếp tục làm quen với trò chơi : Chạy tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi 
II: Nội dung và phương pháp.
Thầy
Trò
A: Phần mở đầu (5’)
T nêu ND yêu cầu tiết học.
B: Phần cơ bản (25’)
1.Hoạt động 1: Ôn phối hợp: Các động tác TDRL TTCB đã học.
lần 1; 2: T điều khiển
lần 3,4... T y/c lớp trưởng hô.
T theo dõi sửa sai.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: chạy tiếp sức.
 T yêu cầu HS nhắc lại tên ,cách chơi.
T điều khiển trò chơi. 
 T theo dõi, nhận xét
GV tổ chức, nhận xét.
C : Phần kết thúc: (5’)
T nhận xét giờ học.
Dặn dò: H về nhà ôn lại bài.
- H chạy nhẹ nhàng tại chỗ, chơi trò chơi diệt con vật có hại...
- H thực hiện : mỗi động tác 2 lần với 4 nhịp.
- H thực hiện
HS chơi trò chơi.
- H nghỉ tại chỗ
- H vỗ tay hát.
 -H đi đều vào lớp.
- H chuẩn bị bài sau để học cho tốt.
Luyện viết chữ đẹp 
Bài 25 : uôm; ươm cánh buồm; vườn ươm...
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần: :uôm; ươm. 
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : cánh buồm.
T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.3.
 Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
- H viết bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc