Tự học :
TOÁN : Luyện tập
I . MỤC TIÊU :
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Tuần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009. Buổi sáng: Tự học : Toán : Luyện tập I . Mục tiêu : - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thầy Trò HĐ 1: Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 GV cho HS đọc lại bảng trừ, cộng trong phạm vi 10. GV nhận xét . HĐ 2: Luyện tập. - GV ghi đề huớng dẫn làmvở ô li. Bài 1:Tính: 5 + 1 + 3= 5 + 1 + 4= 4 + 2 + 4= 8 + 1 + 0= Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 4 + ... = 10 9 - .... = 7 3 + .... = 9 10 - ....= 2 Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 9 + 1....5 + 3 5 + 5 ...6 + 3 6 + 1 ....6 + 4 6 + 2 ....9 - 0 Bài 5: ghi phép tính thích hợp. + = + = - = - = GV củng cố cách xem tranh ghi phép tính thích hợp. GV nhận xét tiết học. HS lên bảng đọc HTL bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. H làm bài cá nhân 2 H lên bảng chữa bài H lên bảng chữa bài. H nêu cách làm bài H nối tiếp nhau lên bảng điền dấu (mỗi H một phép tính ) H đọc kết quả nêu lí do chọn dấu. H nhìn hình vẽ ghi phép tính thích hợp. H nêu bài toán tương ứng với phép tính của mình. H khác theo dõi nhận xét. Tự học : Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Giúp HS nắm vững các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Hướng dẫn HS hoàn thành bài vở BTT1- Tập 1. II: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thầy Trò HĐ1: Thực hành trên bộ mô hình học toán T tổ chức cho HS thi ghép phép tính trên bộ mô hình học toán: VD:T lấy trong bộ mô hình một nhóm đồ vật có số lượng là 1 , một nhóm có số lượng là 9 yêu cầu H ghép tính cộng. Hoặc GV đọc phép tính yêu cầu HS ghép kết quả và ngược lại... HĐ2 :Hướng dẫn làm bài tập T : Hướng dẫn H làm bài 63 trong vở BTT. T : Tổ chức cho H làm bài , chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài. Bài1: Tính T: lưu ý kĩ năng tính theo cột dọc. Bài 2: Tính: T giúp H nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: > < = ? T: Rèn kĩ năng tính nhẩm so sánh điền dấu thính hợp vào chỗ chấm. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. T: Rèn kĩ năng xem tranh nhận biết phép tính từ đó nêu bài toán phù hợp với tranh vẽ rồi ghi phép tính tương ứng với bài toán đã nêu. HĐ3: Ôn các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. T tổ chức thi đọc HTL. * T nhận xét , dặn dò H thực hiện cá nhân H làm bài , chữa bài H lên bảng chữa bài H đọc cá nhân H nêu cách so sánh điền dấu. H nêu bài toán và phép tính tương ứng. Vài HS lên bảng đọc. Hát nhạc: GV chuyên trách dạy. Buổi chiều Đạo Đức Tiết 17: Trật tự trong trường học . I. Mục tiêu: Giúp HS : - Có ý thức giữ trật tự ra vào lớp khi ngồi học. II. Các hoạt động dạy – học: Thầy Trò A. Bài cũ:(3’) + Tiết trước em học bài gì ? + + Muốn giữ trật tự trong trường học em ph phải làm gì? - Nhận xét tuyên dương. B: Bài mới: GTB nêu yêu cầu, nội dung tiết học. HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận.(10’) - - Y/c HS quan sát bài tập 3 và thảo luận; + Các bạn trong tranh ngồi học nh thế nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày. Kết luận: HS cần phải trật tự khi nghe giảng, không đùa ngịch, nói chuyện riêng trong giờ học. HĐ2: Tô màu vào tranh.(8’) HD HS tô màu vào tranh BT4. + Vì sao em lại tô màu quần áo các bạn đó? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. HĐ3: Học sinh làm bài tập số 5:(10’) - Cho HS đọc thầm yêu cầu của bài tập và làm bài. + Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Tại sao? + Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? GV nhận xét. C: Dặn dò:(4’) HS cùng GV đọc 2 câu cuối bài. Hôm nay học bài gì? GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Trật tự trong trường học. - Ra vào lớp không xô đẩy chen lấn nhau. - Lắng nghe. - Quan sát thảo luận nhóm. - - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Tô màu quần áo các bạn đang ngồi học. - 1 số em trả lời. - Lắng nghe. - Làm bài tập số 5. - Tác hại của mất trật tự là: + Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. + Làm mất thời gian của cô. HS đọc theocác bước to,nhỏ ,nhẩm , thầm ...Trật tự trong trường học. Xem trước bài 9. Tiếng Việt Bài 69: ăt - ât. I. Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc và viết được: ăt, mặt, rửa mặt, ât, vật, đấu vật. - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật. II. Chuẩn bị: GV & HS : Sách tiếng Việt, bộ chữ thực hành tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học. GV HS Tiết1: A: Bài cũ:(4’) - Đọc Y/c HS viết bảng con: bánh ngọt, bãi cát. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu vần và luyện đọc(23’) 1. Dạy vần ăt: - Giới thiệu vần mới thứ nhất: ăt. - Y/c HS cài và phân tích vần ăt. - Hướng dẫn HS đánh vần: á - tờ - ăt. - Y/c HS cài thêm âm m và dấu nặng vào vần ăt để được tiếng mặt. - GV ghi bảng: mặt. - Hướng dẫn HS đánh vần: mờ - ăt - mắt - nặng - mặt. - Giới thiệu bức tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ gì ? - Chúng ta có từ khóa: rửa mặt. - HDHS đọc trơn: ăt, mặt, rửa mặt. - GV chỉnh sửa cách đọc cho HS . 2.Dạy vần ât: - Giới thiệu vần mới thứ hai: ât. - Y/c HS cài và phân tích vần: ât . - Hướng dẫn HS đánh vần: ớ - tờ - ât - Y/c HS cài thêm âm v và dấu nặng vào vần ât để được tiếng: vật. - GV ghi bảng: vật. - Hướng dẫn HS đánh vần: vờ - ât - vất - nặng - vật. - Giới thiệu bức tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ gì ? - Chúng ta có từ khóa: đấu vật ( ghi bảng ) - HDHS đọc trơn: ât, vật, đấu vật. GV chỉnh sửa cách đọc cho HS . Các em vừa được học 2 vần mới là 2 vần gì? Y/c HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 vần. 3. Hướng dẫn HS viết các vần, từ vào bảng con. HĐ2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:(8’) - Chép sẵn 4 từ ứng dụng lên bảng, Y/c HS quan sát, đọc thầm tìm tiếng chứa vần ăt, ât. - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng. - Giải thích đọc mẫu từ ứng dụng, gọi HS đọc lại. Tiết 2: HĐ1: Luyện đọc:(10’) a) Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài của tiết1. - Y/c HS nhìn bảng và đọc lại bài. b) Đọc câu ứng dụng. - Y/c HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. - Đọc mẫu, gọi HS đọc lại. HĐ3: Luyện nói:(8’) - Y/c HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ cảnh gì? + Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu ? +Em thấy những gì trong công viên? - Gọi một số em nói trước lớp. HĐ2: Luyện viết:(15’) - GV viết mẫu: ăt, mặt, ât, vật. HD HS quy trình, cách viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. - Hướng dẫn HS viết bài 69 trong vở tập viết. - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS . - Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau . C. Củng cố dặn dò:(2’) - Y/c HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo... - Chuẩn bị bài sau. - Viết bảng con, đọc lại. - Quan sát. - Cài, phân tích vần ăt. - Đánh vần cá nhân, cả lớp. - Cài tiếng mặt. - Đánh vần cá nhân, cả lớp. - Quan sát tranh. - Tranh vẽ bạn gái đang rửa mặt. - Đọc: cá nhân, đồng thanh. - Cài phân tích vần ât - Đánh vần cá nhân, cả lớp. - Cài tiếng vật. - Đánh vần cá nhân. - Quan sát tranh. - Tranh vẽ: đấu vật. - Đọc:cá nhân, cả lớp. - Vần ăt và vần ât. + Giống nhau 2 âm kết thúc “t”. + Khác nhau ở 2 âm đầu “ă và â”. - Luyện viết bảng con. - Đọc thầm tìm tiếng mới - Đánh vần, đọc cá nhân, đồng thanh. -HS hiểu từ : bắt tay, thật thà. 2 - 3 HS đọc. - Đọc cá nhân. - Quan sát, nhận xét. - 2 - 3 em đọc. HS đọc tên chủ đề luyện nói. - Quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi: mọi người đi tham quan. đi chơi ở công viên. con voi - Một số em nói trước lớp. - HS theo dõi. - Viết bài trong vở tập viết. - Theo dõi. - Đọc bài trong sgk. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009. Buổi sáng: Tự học: Tiếng việt: Luyện tập I: Mục tiêu: Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có âm kết thúc là t đã học. Rèn kĩ năng viết cho H. II:Các hoạt động dạy học. Thầy Trò 1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’) T đọc các vần: ot, at, ăt, ât. T nhận xét – tuyên dương. 2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’) T viết chữ và phân tích chữ mẫu. T hướng dẫn H ghi bài. T cá thể hoá chấm bài. *T nhận xét giờ học - H Luyện viết bảng con. - H theo dõi. H ghi bài vào vở ô li. + Vần (1 dòng) + Mỗi từ viết 1 dòng. Tự học: Tiếng Việt : Luyện tập I: Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc câu cho H. - Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk. II:Các hoạt động dạy học. Thầy Trò 1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng T ghi bảng, tổ chức đọc: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. 2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK T gọi HS đọc bài cá nhân. T nhận xét , ghi điểm. Lưu ý: Kèm đọc cho HS - H đọc thầm theo tay giáo viên viết. - H luyện đọc cá nhân HS đọc từ bài 59 đến bài 69. HS về đọc lại các bài đã học. Tự học Luyện viết chữ đẹp : Bàiviết : uôm;ươm cánh buồm; vườn ươm... I: Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu. -Rèn cho H viết nét thanh nét đậm. II: Các hoạt động dạy học Thầy Trò T giới thiệu nội dung tiết học 1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu T viết các vần: :uôm; ươm. T nêu quy trình viết từng chữ. T nhận xét 2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) T viết mẫu : cánh buồm. T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li. Hoạt động 3: Thực hành (20’) T cá thể hoá, uốn nắn H . T chấm và nhận xét. - H nêu lại quy trình viết - H luyện viết bảng con - H viết bài vào vở. Toán Tiết 65: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. - Viết các số theo thứ tự cho biết. - Xem tranh tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính bài toán. II. Đồ dùng: - GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ. - Học sinh: Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A. Bài cũ:(4’) GV nhận xét, ghi điểm B. ... luận: ở lớp, em phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho lớp mình sạch đẹp. C: Củng cố, dặn dò:(1’) + Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra? Nhắc HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học. GV nhận xét, dặn dò. Hát, viết, vẽ. . . Theo dõi. Quan sát, trả lời câu hỏi (thảo luận trong nhóm). - Một số em trả lời. - Quan sát, thảo luận trong nhóm. - 1 số em trả lời trước lớp. Em khác nhận xét,bổ sung. Lắng nghe. Lớp chia thành 3 tổ, nhận nhiệm vụ. Lắng nghe, thực hiện. - 1 số HS trả lời. Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng: Tự học Tiếng Việt: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Rèn đọc và viết cho HS, đặc biệt là HS yếu. - Hướng dẫn làm bài tập bài 72, VBTTV1- T1. II. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐ1: Luyện đọc. GV yêu cầu HS luyện đọc bài trong sgk. GV rèn đọc cho HS GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ. HĐ2. Luyện viết: GV viết mẫu và HD quy trình viết: nắn nót, bánh tét, mứt tết, bút mực. GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách. Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li Uốn nắn cho HS HĐ3. HD làm bài tập VBT. HD làm bài tập 1, 2, 3. Bài 1: Nối. Giúp HS nối đúng. Bài 2: Điền ut/ ưt. GV nhận xét. Bài 3:Viết. - Giúp HS viết đúng quy trình. - GV chấm bài, tuyên dơng HS viết có tiến bộ, nhận xét tiết học. HS luyện đọc bài trong sgk HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm. HSQS nhận biết quy trình viết. HS luyện viết vào vở ô li: Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở. HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài. - HS chọn từ nối với từ cho thích hợp. - HS làm bài - HS hiểu từ ngữ dựa vào hình vẽ trong tranh. - HS viết mỗi từ 1 dòng: Lưu ý nét nối giữa các con chữ Về nhà đọc lại bài. Tự học Nghệ thuật Thủ công: Vẽ hoặc xé dán tự do. I. Mục tiêu : Giúp HS : - Vận dụng các bài xé dán đã học xé dán được sản phẩm theo ý thích. II. Chuẩn bị : T Một số tranh đẹp của H cũ. H giấy A4 ; giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thầy Trò Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu(5’) GV cho HS xem một số tranh nhận biết một số sản phẩm đã học. GV hướng dẫn HS nhớ lại các bước xé dán đã học. Hoạt động 2: Thực hành (25’) T: Theo dõi H làm bài T: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm. *Dặn dò:(2-3’) T: Nhận xét giờ học. H: Quan sát tranh . H:vẽ hoặc xé dán sản phẩm theo ý thích. HS trình bày nhận xét bài . Tự học : Sinh hoạt ngoại khoá: Sinh hoạt lớp tuần 17. 1. Mục tiêu : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập.Tuyên dương, nhắc nhở giúp HS thực hiện tốt hơn ở tuần 18. Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần. Nhắc HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập ở tuần 18. Phân công trực nhật của lớp. Nhận xét phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dânViệt Nam. 2 . Nội dung sinh hoạt - Đánh giá hoạt động trong tuần: T: Nêu một số điểm sau : - Đi học chuyên cần : - Học tập: + Đọc kém : + Viết chưa đạt : + Thiếu Đ. D. H. T: H: Tự nhận xét bản thân. - Tự giác học ? - Được bao nhiêu điểm 9 , 10? - Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần. 3 . Phương hướng tuần 18. - Đi học đều , đúng giờ - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp . - HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập ở tuần 18. - Phân công trực nhật của lớp. GV: Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu ở tuần tới. Buổi chiều: Toán Tiết 68: Ôn tập cuối học kì 1. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Thứ tự các số trong dãy số từ 0- 10. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Dựa vào tóm tắt nêu đề toán rồi viết phép tính giải bài toán. II. Các hoạt động dạy – học: GV HS A: Bài cũ:(4’) GV : Gọi 2 em làm 2 bài sau ; 10 - ... = 5 6 + . . . = 10 . . . - 3 = 4 . . . + 5 = 9. Nhận xét – cho điểm. B. Bài luyện tập:(30’) * GV ghi đề hướng dẫn làm và chữa bài. * Chữa bài, củng cố kiến thức: Bài1:Tính. 7 + 3 – 6 = 9 – 4 + 5 = 2 + 7 – 5 = 10 – 8 + 7 = 6 + 2 – 7 = 9 – 6 + 3 = GV: Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10. Bài 2: > < = ? 5 + 4... 4 + 5 6 – 2 .... 7 – 3 1 + 9 ... 2 + 8 9 – 6 ...8 - 2 10 + 0... 10 – 0 5 – 2 ...9 - 4 GV: Củng cố kĩ năng cộng trừ nhẩm, so sánh chọn dấu đúng. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 4 + 6 = 3 +... 9 = 5 + ... 8 + 2 = 1 + ... 10 = 3 + ... GV: lưu ý kĩ năng vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: Có : 10 bó củi. Đã đun: 6 bó củi. Còn lại ... bó củi? GV: giúp HS đọc yêu cầu nêu bài toán, giải bài toán và ghi phép tính đúng. C: Nhận xét, dặn dò: (1’) GV: Nhận xét tiết học. Tuyên dương một số em. - 2 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con. - HS làm bài vào vở ô li. 2 HS lên chữa bài. HS nêu cách làm. - 2 em chữa bài, nêu cách làm. Nêu bài toán và phép tính tương ứng. - Lắng nghe. Tập viết Tuần 15: Bài viết: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm... I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ. - Trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A. Bài cũ (4’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1:Hướng dẫn quan sát mẫu chữ(3’) GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm ... trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly. HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.(6’) GV viết mẫu lần lượt: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm...và HD quy trình viết từng từ ngữ. GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. HĐ 3: Viết bài.(20’) GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: Mỗi chữ viết một dòng. Uốn nắn cho HS, đặc biệt là HS viết chưa đạt yêu cầu. GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ. C. Củng cố, dặn dò.(1’) GV nhận xét tiết học. HS viết bảng: con ong, cây thông HS lấy vở để trước mặt. HS đọc các từ ngữ HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. HS quan sát nhận biết quy trình viết: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm... HS viết bảng con: âu yếm Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng. HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở. Về nhà luyện viết vào vở ô ly. Tập viết Tuần 16: Bài viết: xay bột, nét chữ, kết bạn.... I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ. - Trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A. Bài cũ:(3’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.(4’) GV giới thiệu mẫu chữ đã viết xay bột, nét chữ, kết bạn..... trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly HĐ2: Hướng dẫn HS cách viết.(6’) GV viết mẫu lần lượt: xay bột, nét chữ, kết bạn... và HD quy trình viết từng từ ngữ. GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. HĐ 3: Viết bài.(20’) GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết. Uốn nắn cho HS . GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ C. Củng cố, dặn dò.(1’) GV nhận xét tiết học. HS đọc lại bài tiết 1 HS đọc các từ ngữ . HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. HS quan sát nhận biết quy trìnhviết HS viết bảng con : xay bột. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng. HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt và vở cho hợp lý. Về nhà luyện viết vào vở ô ly. Thủ công Tiết17 : Gấp cái ví. I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. II. Đồ dùng: GV: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn. HS: Giấy thủ công,hồ dán ,giấy trắng làm nền,khăn lau tay. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A. Bài cũ:(3’) GV kiểm tra đồ dùng học tập. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .(5’) GV cho HS quan sát cái ví đã gấp sẵn. GV ? Em có nhận xét gì về cái ví này? HĐ2: Hướng dẫn cách gấp cái ví (15’) Bước1: lấy đường dấu giữa. GV Đặt mặt màu ở dưới, gấp đôi tờ giấy lại để lấy đường dấu giữa. Bước 2: Gấp 2 mép ví - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình vẽ 3 sẽ được hình 4. Bước 3: Gấp ví. GV hướng dẫn gấp theo các hình5 đến11. HĐ 3: Thực hành.(10’) GV cho HS thực hành trên giấy nháp. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. C. Dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học. HS kiểm tra đồ dùng học tập theo bàn. HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - HS chú ý quan sát nhận xét. - Ví có 2 ngăn đựng, và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. HS quan sát GV thực hiện HS quan sát GV thực hiện HS quan sát GV thực hiện HS thực hành chú ý thực hành đúng như GV đã HD. HS thu gom đồ dùng tiết học. GV về nhà chuẩn bị bài để tiết sau thực hành gấp và trình bày sản phẩm. Thể dục Tiết 17 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi vận động- Ôn tập học kì 1. I: Mục tiêu: Ôn đội hình đội ngũ,rèn luyện tư thế cơ bản,trò chơi: Chạy tiếp sức. Ôn tập học kì 1. Yêu cầu HS biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong học kì 1và thực hiện được bản đúng những kĩ năng đó. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II: Nội dung và phương pháp. Thầy Trò A: Phần mở đầu (5’) T nêu ND yêu cầu tiết học. B: Phần cơ bản (25’) 1.Hoạt động 1: Ôn đội hình đội ngũ,rèn luyện tư thế cơ bản. lần 1; 2: T điều khiển lần 3,4... T y/c lớp trưởng hô. T theo dõi sửa sai. 2. Hoạt động 2: Ôn trò chơi : Chạy tiếp sức. T yêu cầu HS nhắc lại tên ,cách chơi. T điều khiển trò chơi. T theo dõi, nhận xét GV tổ chức, nhận xét. C : Phần kết thúc: (5’) T nhận xét giờ học. Dặn dò: H về nhà ôn lại bài. - H chạy nhẹ nhàng tại chỗ, chơi trò chơi diệt con vật có hại... - H thực hiện HS chơi trò chơi. - H nghỉ tại chỗ - H vỗ tay hát. -H đi đều vào lớp. - H chuẩn bị bài sau để học cho tốt.
Tài liệu đính kèm: