TIẾT 1+2
TIẾNG VIỆT
BÀI : U, Ư
I. Mục tiêu:
- Hs đọc và viết được:u, ư, nụ, thư
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư, bé và hà thi vẽ.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề thủ đô.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 5 Thứ 2 Ngày soạn: 19 / 9 / 2009 Ngày dạy: 21 / 9 / 2009 TIẾT 1+2 TIẾNG VIỆT BÀI : U, Ư I. Mục tiêu: - Hs đọc và viết được:u, ư, nụ, thư - Đọc được câu ứng dụng: thứ tư, bé và hà thi vẽ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề thủ đô. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 35’ 30’ 5’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ.Cả lớp viết bảng con - Gọi 1 hs đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ - GV nhận xét chung. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Dạy chữ ghi âm a) Nhận diện chữ: *Âm u - GV viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm: một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm: một nét xiên phải và hai nét móc ngược. - Chữ u gần giống với chữ nào? So sánh chữ u và chữ i? - Yêu cầu hs tìm chữ u trong bộ chữ. - Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: Phát âm. - GV phát âm mẫu u. Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi. - Chỉnh sửa phát âm cho hs Đánh vần - Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như thế nào? - Yêu cầu hs cài tiếng nụ. - Nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng. - Gọi học sinh phân tích tiếng nụ. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Gọi đọc sơ đồ 1. - GV chỉnh sữa cho học sinh. c)Hướng dẫn viết chữ Hướng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng) - Viết mẫu:u - Yc hs viết vào bảng con Hướng dẫn viết tiếng ( chữ trong kết hợp) - Viết mẫu: nụ. Lưu ý hs nét nối gữa n và u, dấu nặng dưới u Âm ư (dạy tương tự âm u). - Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai. - So sánh chữ “ư và chữ “u”. -Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm i, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên. -Viết: nét nối giữa th và ư. - Viết mẫu lần lượt: ư, thư - Yc hs viết bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ. - Gọi hs lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học. - GV gọi hs đánh vần và đọc trơn tiếng. - Gọi hs đọc trơn tiếng ứng dụng. - Gọi hs đọc toàn bảng. Tiết 2 3.Luyện tập a)Luyện đọc: Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Cho hs lần lượt phát âm: u, nụ và ư, thư - Yc hs đọc từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ. - Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng. - Gọi đọc trơn toàn câu. - GV nhận xét. b)Luyện viết: - GV hướng dẫn hs viết trên bảng. - GV cho hs luyện viết ở vở - Theo dõi và sữa sai. - Nhận xét cách viết. b) Luyện nói: - Cho hs đọc tên bài luyện nói Cho hs qsát tranh và gơi ý HS trả lời câu hỏi. Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? Chùa Một Cột ở đâu? C.Củng cố,dặn dò: - Gọi HS đọc bài - Nhận xét tiết học - 3hs lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con - 1 hs lên bảng cầm sách đọc câu ứng dụng - Theo dõi và lắng nghe. - Chữ n viết ngược. Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược. Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên. - Tìm chữ u cài vào bảng cài đưa lên - Lắng nghe. - Quan sát làm mẫu - Nhìn bảng phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). - Lắng nghe. - Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u. - Cả lớp thực hiện - Âm n đứng trước âm u đứng sau, dấu nặng dưới u - Quan sát GV đánh vần mẫu - Nhìn bảng đánh vần nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). - Luyện đọc. - Quan sát, lắng nghe - Thực hiện - Quan sát, lắng nghe - Theo dõi - Giống nhau: Chữ ư như chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu râu. - Lớp theo dõi hướng dẫn của GV. - Hs viết bảng con lần lượt:ư, thư - Gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử. - Hs lần lượt nối tiếp đọc - 3 hs đọc trơn tiếng ứng dụng -3 hs đọc - Nối tiếp phát âm - Đọc các từ ngữ ứng dụng( nhóm, cá nhân, cả lớp) - Quan sát , lắng nghe - Đánh vần tiếng và đọc trơn tiếng. - 3 hs đọc trơn toàn câu - Theo dõi GV thực hiện. - Viết vào vở. - “thủ đô”. - Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình.. - Chùa Một Cột. - Thủ đô Hà Nội. - Luyện đọc. ................&........... TIẾT 3 TOÁN BÀI: SỐ 7 I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đọc, đếm được từ 1 đến 7 - Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học môn Toán III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 30’ 3’ A. Ổn định lớp B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Giới thiệu số 7 Bước 1: Lập số 7 - Hướng dẫn hs xem tranh và nói: “ có sáu em dang chơi, một em khác đang chạy tới.Tát cả có mấy em?”, “Sáu em thêm một em là bảy em” - Gọi hs nhắc lại - Yc hs lấy ra 6 hình vuông, sau đó lấy thêm một hình vuông và nói “ sáu hình vuông là bảy hình vuông”. - Gọi hs nhắc lại - Cho hs qsát các tranh vẽ còn lại và nói: “sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn; sáu con tính them một con tính là bảy con tính” - Gọi hs nhắc lại - Kết luận: “Bảy hs, bảy hình vuông, bảy chấm tròn, bảy con tính; đều có số lượng là bảy”. Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết - GV nêu: “số bảy viết bằng chữ số 7”. - Giới thiệu chữ số 7 in, chữ số 7 viết - Giơ tấm bìa có số bảy. Yc hs đọc Bước3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - Hướng dẫn hs đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1 - Giúp hs nhận ra số 7 liền sau số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. 3.Thực hành Bài 1: Viết số 7 - Yc hs viết số 7 vào SGK bằng bút chì - Giúp hs viết đúng quy định Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống - HDhs viết số thích hợp vào ô trống + Có mấy chiếc bàn là màu trắng , mấy chiếc bàn là màu đen? Tất cả có mấy chiếc bàn là? + Đặt câu hỏi tương tự về con bướm và ngòi bút Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn hs đếm ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống - Yc hs cả lớp làm bài vào SGK.Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Gv cùng hs nhận xét Bài 4:Điền dấu thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn hs thực hành so sánh các số trong pham vi 7 - Yc hs cả lớp làm bài vào SGK.Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Gv cùng hs nhận xét C.Củng cố dặn dò - Cho hs cả lớp đọc lại từ số 1 đến số 7 và từ 7 đến 1 - Nhận xét tiết học - Hát tập thể - Lắng nghe - Lắng nghe, qsát - “sáu em thêm một em là bảy em” - Thực hiện - “sáu hình vuông thêm một hình vuông là bảy hình vuông” - Quan sát, lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe, qsát - Lắng nghe - Theo dõi - Nhìn tấm bìa đọc số 7 - Thực hiện - Viết số 7 vào SGK - Quan sát , trả lời câu hỏi - Thực hiện - 2 hs lên bảng làm - Cả lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng - Cả lớp làm bài vào SGK. 2 hs lên bảng làm - Nhận xét bài bạn làm trên bảng - Thực hiện - Lắng nghe ................&............... TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC BAØI : GIÖÕ GÌN SAÙCH VÔÛ, ÑOÀ DUØNG HOÏC TAÄP I. Muïc tieâu: - Biết đ ược tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Hoïc sinh bieát baûo quaûn, giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp của bản thaân. II. Chuaån bò : -Buùt chì maøu. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : TG Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của hoïc sinh 3’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ - Yeâu caàu hs keå veà caùch aên maëc cuûa mình. - Nhận xeùt bổ sung. B.Baøi môùi : 1.Giôùi thieäu baøi. 2.Hoaït ñoäng 1: Laøm baøi taäp 1. - Yeâu caàu hoïc sinh duøng buùt maøu toâ nhöõng ñoà duøng hoïc taäp trong tranh vaø goïi teân chuùng. - YC một vaøi nhoùm trình baøy tröôùc lôùp. GV keát luaän: Nhöõng ñoà duøng hoïc taäp cuûa caùc em trong tranh naøy laø SGK, vôû baøi taäp, buùt maùy, buùt chì, thöôùc keû, caëp saùch. Coù chuùng thì caùc em môùi hoïc taäp toát ñöôïc. Vì vaäy, caàn giöõ gìn chuùng cho saïch ñeïp, beàn laâu. 3.Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän theo lôùp. - Neâu yeâu caàu laàn löôït caùc caâu hoûi: + Caùc em caàn laøm gì ñeå giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp? + Ñeå saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp ñöôïc beàn ñeïp, caàn traùnh nhöõng vieäc gì? GV keát luaän: Ñeå giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp, caùc em caàn söû duïng chuùng ñuùng muïc ñích, duøng xong saép xeáp ñuùng nôi quy ñònh, luoân giöõ cho chuùng ñöôïc saïch seõ. Khoâng ñöôïc boâi baån, veõ baäy, vieát baäy vaøo saùch vôû; khoâng laøm raùch naùt, xeù, laøm nhuøa naùt saùch vôû; khoâng laøm gaõy, laøm hoûng ñoà duøng hoïc taäp 4.Hoaït ñoäng 3: Laøm baøi taäp 2 - Yeâu caàu moãi hs giôùi thieäu vôùi baïn mình (theo caëp) moät ñoà duøng hoïc taäp cuûa baûn thaân ñöôïc giöõ gìn toát nhaát: Teân ñoà duøng ñoù laø gì? Noù ñöôïc duøng laøm gì? Em ñaõ laøm gì ñeå noù ñöôïc giöõ gìn toát nhö vaäy? - GV nhaän xeùt chung vaø khen ngôïi moät soá hoïc sinh ñaõ bieát giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. C. Cuûng coá, dặn dò: - Caàn bao boïc, giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp caån thaän. - Một số em kể. - Töøng hoïc sinh laøm baøi taäp trong vôû. - Đại diện một số cặp trình baøy keát quaû tröôùc lôùp. - Laéng nghe. - Hoïc sinh traû lôøi, boå sung cho nhau. - Laéng nghe. - Töøng caëp hs giôùi thieäu ñoà duøng hoïc taäp vôùi nhau. - Giôùi thieäu vôùi lôùp veà ñoà duøng hoïc taäp cuûa baïn mình ñöôïc giöõ gìn toát. - Laéng nghe. - Laéng nghe. ................&............. Thứ 3: Ngày soạn: 20 / 9 / 2009 Ngày dạy : 22 / 9 / 2009 Tiết 1 HÁT NHẠC ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP, MỜI BẠN VUI MÚA CA I.Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay theo bài hát. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản. II. Hoạt động dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 32’ 1’ A.Ổn định lớp B.Bài mới 1.Giới thiệu bài học 2.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: “ Quê hương tươi đẹp” - Yc 3 hs hát lại bài hát - Yc hs hát theo tổ - Yc cả lớp hát - Yc cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Nhận xét, biểu dương - Tổ chức cho hs thi biểu diễn cá nhân,nhóm 3. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: “Mời bạn vui múa ca” - Yc 3 hs hát lại bài hát - Yc hs hát theo tổ - Yc cả lớp hát - Yc cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Nhận xét,biểu dương - Tổ chức cho hs thi biểu diễn cá nhân,nhóm 4.Hoạt động 3:Tổ ... Lắng nghe, đọc theo - HS lần lượt phát âm: iên, điện, đèn điện và yên, yến, con yến - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 3 hs đọc câu ứng dụng - Hs viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh, lắng nghe GV giới thiệu về biển - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Lắng nghe. ................&.............. Tiết 4 Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KIỂM TRA XÉ DÁN GIẤY I. Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy. - Xé dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng. II. Chuẩn bị: - Các hình mẫu của các tiết trước đẻ cho hs xem lại - Giấy thủ công các màu, bút chì... III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 35' 2' A.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu chương đã học và việc kiểm tra hết chương. 2. Nội dung ôn tập: - Nêu yêu cầu: Em hãy chọn màu giấy và xé, dán một trong các hình đã học: + Xé dán hình một con vật mà em yêu thích + Xé, dán hình quả cam. + Xé, dán hình cây đơn giản. - GV cho hs xem lại mẫu các bài và nhắc hs chọn màu cho phù hợp với nội dung 3. HS thực hành: - Cho hs tự chọn hình để xé, dán. - Theo dõi hd thêm cho hs. 4. Đánh giá sản phẩm: * Hoàn thành: - Chon màu phù hợp với nội dung bài. - Đường xé đều, hình xé cân đối. - Cách ghép, dán và trình bày cân đối. - Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp. * Chưa hoàn thành: - Đường xé không đều, hình xé không cân đối. - Ghép, dán hình không cân đối. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em thực hành tốt. - Chuẩn bị tiết sau. Hát. - Học sinh để dụng cụ trên bàn cho giáo viên kểm tra. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh xem lại mẫu các bài và nêu những hình em có thể chọn để xé dán. - Học sinh thực hành xé dán theo việc lựa chọn của mình. - HS cùng GV đánh giá sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm đẹp tại lớp. - Lắng nghe ................&.............. Thứ 6: Ngày soạn : 18 / 11 / 2009 Ngày dạy : 21 / 11 / 2009 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi 6. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5' 30' 5' A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 6 – 3 – 3 = , 6 – 2 – 2 = 6 – 5 + 1 = , 6 – 1 + 1 = - Nhận xét , ghi điểm. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? - Cho học sinh làm SGK. - GV gọi học sinh lên bảng chữa bài. Bài 2: - Cho hs nêu cách tính của dạng toán này. - Cho hs làm bài vào phiếu bài tập - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu hs nêu lại cách thực hiện bài này. - Cho hs làm bài vào SGK - Gọi học sinh nêu kết qủa. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - HD hs làm bài. - Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét chữa bài. C.Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi " Nêu đúng kết qủa" - Nhận xét tiết học, tuyên dương - 2 hs lên bảng làm bài - Lớp làm bài trên bảng con - Viết các số thẳng cột với nhau. - Làm bài vào SGK, lên bảng chữa bài. - Học sinh lên bảng làm. Mỗi hs làm mỗi cột. - Thực hiện phép tính từ trái sang phải. - Làm phiếu học tập theo nhóm. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - Thực hiện ở vế trái trước sau đó so sánh kết quả với vế phải và chọn dấu thích hợp điền vào. - HS làm bài - Đọc kết qủa, các hs khác nhận xét - Lắng nghe. - Làm bài trên bảng con, đọc kq. - HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng ................&.............. Tiết 2+3 Học vần: uôn, ươn I.Mục tiêu: - Đọc và viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Đọc được từ và câu ứng dụng : Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 35’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng đọc và viết: đèn điện, con yến - Gọi 1 hs lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu vần: uôn, ươn. Viết bảng 2.Dạy vần UÔN: a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần uôn. - Cho hs cả lớp cài vần uôn. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có vần uôn, muốn có tiếng chuồn ta làm thế nào? - Cho hs cài tiếng chuồn - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuồn. - Gọi 1 hs phân tích tiếng chuồn . - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “chuồn chuồn”. - Gọi đánh vần tiếng chuồn, đọc trơn từ chuồn chuồn. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ƯƠN ( Quy trình tương tự) 1. Vần ươn dược tạo nên từ: ư, ơ và n 2. So sánh uôn và ươn: - Giống: kết thúc bằng n - Khác: uôn bắt đầu bằng uô, ươn bắt đầu bằng ươ. 3. Đánh vần: ươn, vươn, vươn vai. c) Hướng dẫn hs viết bảng con: - Hướng dẫn hs viết lần lượt: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 3 hs đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. - Chỉnh sửa lỗi của hs đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yc hs viết vào vở tập viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Thu vở 5 hs chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào" - Cho hs quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ những con gì? + Em biết những loại chuồn chuồn nào? + Chuồn chuồn, cào cào, châu chấu có màu gì? C.Củng cố, dặn dò: - Chỉ bảng cho hs theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho hs tìm tiếng có vần mới học - Dặn hs ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài - 2 hs lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con. - 1 hs cầm SGK đọc các câu ứng dụng - HS đọc theo GV uôn, ươn - 1 hs phân tích vần uôn. - Cả lớp thực hiện - HS quan sát trả lời - HS cả lớp cài tiếng chuồn - 1 hs phân tích tiếng chuồn - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 3 hs đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần ươn - Quan sát và so sánh uôn với ươn - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 3 hs đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - HS lần lượt phát âm: uôn, chuồn, chuồn chuồn và ươn, vươn, vươn vai. - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 3 hs đọc câu ứng dụng - Hs viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Lắng nghe. ................&.............. Tiết 4: Thể dục: THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI VÂN ĐỘNG. I.Mục tiêu : - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. YC thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước. - Rèn luyện tư thế đứng cơ bản, học động tác đứng đưa một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng. YC biết thực hiện ở mức độ cơ bản. - Ôn trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức. YC tham gia trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 10' 20' 5' 1.Phần mở đầu: - Thổi còi tập trung học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - YC hs chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên bãi tập từ 30 đến 50 mét sau đó đi theo vòng tròn hít thở sâu rồi đứng lại. 2.Phần cơ bản: *Học đứng kiểng gót hai tay chống hông, tập 1 đến 2 lần, 2 X 4 nhịp. *Học đứng một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng đứng, tập 3 đến 5 lần, 2 X 4 nhịp. Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Nhịp 2: Về TTĐBĐ. Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Nhịp 4: Về TTĐBĐ. *Ôn trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức. 3.Phần kết thúc : - GV dùng còi tập hợp Học sinh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Cho lớp hát. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà thực hành. - HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, dứng tại chỗ và hát. - Học sinh thực hiện chạy theo YC của GV. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Học sinh ôn lại trò chơi chuyển bóng tiếp sức do lớp trưởng điều khiển. - Tập hợp 2 hàng ngang - Nêu lại nội dung bài học. - Hát tập thể ................&.............. TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp hs nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp 2.Kỹ năng: - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin 3.Thái độ: - Giáo dục thần đoàn kết,hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II.CHUẨN BỊ: - Công tác tuần III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: TG Hoạt động của GV Hoạt động của GV 3’ 27’ A.Ổn định: B.Nội dung: 1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt 2.Nhận xét chung của GV: - Ưu: + Vệ sinh tốt + Nhìn chung lớp ta về nhà học bài cũ và làm bài tập đầy đủ. + Tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. + Tuyên dương bạn: V.Hùng, P.Hùng, Sương. - Tồn tại: + Một số bạn chưa ngoan: còn nói chuyện trong giờ học , chưa chú ý nghe cô giảng bài: Hậu, Êng... + Vắng học không có lý do: Chưn, Quỳnh. 3.Công tác tuần tới: - Các bạn chưa ngoan cần phải học tập các bạn được tuyên dương. - Học tập bình thường. - Yc hs hát kết thúc tiết sinh hoạt - Hát tập thể - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Hát tập thể .............. ..............
Tài liệu đính kèm: