Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 1, 2, 3, 4, 5 - Trường tiểu hoc Đông Hiếu

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 1, 2, 3, 4, 5 - Trường tiểu hoc Đông Hiếu

Bài 1

XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

 I- Yêu cầu cần đạt:

 - Hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

 - Hs khá giỏi: Bước đầu cảm nhận đựoc vẻ đẹp của từng bức tranh.

 II- Chuẩn bị:

*Gv: - Một số bức tranh thiếu nhi vui chơi ( ỏ sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại )

* Hs: vtv1

 III- Các hoạt động dạy và học:

 

doc 94 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 1, 2, 3, 4, 5 - Trường tiểu hoc Đông Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Khối 1( 1A, 1B, 1C, 1D) 
 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tuần 1
Bài 1
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
 i- Yêu cầu cần đạt:
 - Hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
 - Hs khá giỏi: Bước đầu cảm nhận đựoc vẻ đẹp của từng bức tranh.
 II- Chuẩn bị:
*Gv: - Một số bức tranh thiếu nhi vui chơi ( ỏ sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại)
* Hs: vtv1
 III- Các hoạt động dạy và học:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1p
1p
3p
20p
5p
1- ổn định lớp: Gv cho hs hát 
2- Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng dạy học của hs.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Cho hs xem tranh vui chơi của thiếu nhi và đặt câu hỏi:
+ Bức tranh này vẽ gì? Các bạn đang chơi trò gì?
+ Ngoài ra em còn biết những trò chơi nào khác?
* Gv kết luận: đây là tranh vẽ của các bạn thiếu nhi về các hoạt động vui chơi ở sân trường, ở nhà, công viên với nhiều trò chơi, hình thức khác nhau.là một đề tài rông, phong phú hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê về đề tài này và vẽ được những bức tranh rất đẹp. Hôm nay ta sẽ cùng xem một số bức tranh đó qua bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Hoạt động 1: Xem tranh
- Gv treo tranh trong đddh Và đặt câu hỏi:
+ Bức tranh này vẽ những gì?
+Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích bức tranh đó?
+ Trên tranh có những hình ảnh nào?
+ Em có thể cho biết các hình ảnh đó diễn ra ở đâu? 
+ Trong tranh có những màu sắc nào?
+ Em thích màu sắc nào nhất trên tranh vẽ?
- Gv bổ sung, nhận xét, khuyến khích hs trả lời.
Hoạt động 2: Tóm tắt kết luận
- Gv hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh : Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay cái đẹp thì cần quan sát tranh thật kĩ để trả lời câu hỏi đồng thời đưa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh đó.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
* Củng cố:
- Hỏi hs: Hôm nay chúng ta được xem tranh về đề tài gì? Của ai vẽ? Vẽ như thế nào?
- Gv nhấn mạnh: Như vậy tranh của các bạn thiếu nhi vẽ về đề tài vui chơi của thiếu nhi chúng ta rất đẹp. Muốn vẽ được đẹp như vậy các em cần luôn quan sát thực tế và yêu thích môn học này.
* Dặn dò: Quan sát đồ vật có nét thẳng để chuẩn bị bài 2:’’ Vẽ nét thẳng”.
- Hs hát.
- Hs lấy đồ dùng ra.
- Hs xem tranh và trả lời:
+ Tranh vẽ các bạn thiếu nhi đang chơi nhảy dây.
+ Chơi bi, đá cầu, bịt mắt bắt dê
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời, bổ sung, nhận xét:
+ Hs khá nêu: Vẽ cảnh vui chơi.
+ Hs giỏi chỉ ravà nêu lí do vì sao thích: về hình ảnh, màu sắc trong tranh
+ Hs yếu nêu: Cảnh nhảy dây, đả cầu, cây, nhà.
+ Hs giỏi nêu: Sân trường, nhà, công viên.
+ Hs yếu nêu một số màu sắc có trong tranh.
+ Hs nêu cảm nhận về màu sắc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Khối 2 ( 2A, 2B, 2C, 2D) 
 Tuần 1 Bài 1: Vẽ trang trí
 vẽ đậm, vẽ nhạt
 I- Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.
 - Biết tạo ra những độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh.
 - Hs khá giỏi: Tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh.
 II- Chuẩn bị:
 * Gv: - Sưu tầm một số tranh, ảnh bài vẽ trang trí có độ đậm nhạt.
 - Hình minh họa 3 độ đậm nhất, đậm vừu, nhạt.
 - Phấn màu, BĐddh.
 * Hs: Vtv2, màu.
 III- Các hoạt động dạy và học:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1p
1p
2p
5p
5p
15p
5p
1- ổn định lớp:
2- Bài cũ:
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Gv cho hs xem một bức tranh vẽ màu có độ đậm nhạt rõ ràng và một bức tranh vẽ màu thiếu độ đậm nhạt và đặt câu hỏi:
+ Em thấy bức tranh nào đẹp nhất? Vì sao?
- Gv nhấn mạnh: Một bức tranh đẹp ngoài việc vẽ hình thật đẹp thì viêc quan trọng không kém là phảI biết tô màu cho đẹp. Vậy khi tô màu cần phảI biết chọn màu phù hợp , hài hòa mà cần nhất là tô phảI có đậm có nhạt. Chính vì vậy trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về màu sắc và cách tô đậm nhạt trong bài 1: ‘ Vẽ đậm vẽ nhạt’.
- Gv ghi tựa.
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- Gv đưa ra một số hình minh họa và nêu câu hỏi:
+ ỏ hình này ta thấy ba độ đậm nhạt của ba màu như thế nào?
+ Hãy chỉ ra màu nào đậm nhất? đậm vừa, nhạt nhất?
+ Khi vẽ tranh ta có cần vẽ các độ đậm nhạt khác nhau như vậy không? Vì sao?
* Gv kết luận: Khi vẽ tranh ta cần phải vẽ đầy đủ 3 độ đậm nhạt khác nhau : Độ đậm nhất, đậm vừa nhạt nhất để làm cho bức tranh đẹp và sinh động hơn. chúng ta có thể sử dụng một màu để vẽ độ đậm nhat khác nhau hoặc chọn những màu khác nhau để thể hiện độ đậm nhạt đó. Ngoài 3 độ đậm chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm- vẽ nhạt
- Yêu cầu hs mở vtv2 và hỏi:
+ Trong bài tập vẽ những hình gì?
+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Theo em ta nên vẽ màu vào ba bông hoa này như thế nào?
- Gv hướng dẫn:
+ Dùng 3 màu tự chọn để vẽ cách hoa, nhị, lá.
+Mỗi bông hoa vẽ 3 độ đậm nhạt khác nhau: Đậm nhất, đậm vừa, nhạt nhất.
+ Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt như hình 2, 3, 4
- Gv vừa hướng dẫn vừa thực hành trên bảng:
+ Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày.
+ Vẽ đậm vừa: Đưa tay vừa phải.
+ Vẽ nhạt: Đưa tay nhẹ, nét đan thưa.
- Cho hs xem một số bài của hs năm trước.
Hoạt động 3: Thực hành
- Gv nhắc nhở hướng dẫn hs vẽ bài.
- Giúp đỡ hs yếu kém hoàn thành bài.
- Động viên khuyến khích hs khá giỏi làm bài tốt.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Cho hs nhận xét một số bài của bạn.
- Bổ sung, nhận xét và xếp loại.
- Yêu cầu hs trao đổi bài kiểm tra bài bạn.
* Dặn dò: Sưu tầm tranh , ảnh in trên sách báo và tìm ra chỗ đậm, đậm vừa, nhạt khác nhau.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi để chuẩn bị bài 2: thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi.
- Hs hát.
- Hs lấy đồ dùng để gv kiểm tra.
- Quan sát và nêu cảm nhận.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc tựa.
- Hs qs và trả lời:
+Hs giỏi nêu: Độ đậm nhạt khác nhau.
+ Hs yếu chỉ ra.
- Hs khá trả lời.
- Lắng nghe.
- Hs thực hiện và trả lời, nhận xét.
+ Hs yếu trả lời: Vẽ 3 bông hoa giống nhau.
+ Hs khá nêu.
+ Hs giỏi trả lời.
-Hs theo dõi và lắng nghe.
- Hs vẽ bài.
- Hs nhận xét bài và tự xếp loại theo ý thích.
- Hs trao đổi bài kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
Khối 3( 3A, 3B, 3C,3 D)
 Tuần 1
 Bài 1: Thường thức mĩ thuật
 Xem tranh thiếu nhi
I- Yêu cầu cần đạt:
- Hs tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môI trường.
- Có ý thức bảo vệ môI trường.
- Hs khá giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc tên tranh mà em yêu thích.
- Hs chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu săc trên tranh.
II- Chuẩn bị:
* Gv: - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về đề tài môi trường và đề tài khác.
 - Tranh của họa sĩ.
* Hs : - Sưu tầm tranh về đề tài môi trường.
 - vtv3.
III- Các hoạt động dạy và học:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1p 
1p
3p
25p
5p
1- ổn định lớp: Yêu cầu hs hát
2- Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Cho hs qs tranh của họa sĩ về đề tài môI trường và đặt câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ đề tài gì? vì sao em biết?
- Gv nhấn mạnh: Bảo vệ môi trường là công viêc mà mọi người nên làm và rất đáng quý. Do có ý thức bảo vệ môi trường nên đã có rất nhiều họa sĩ và cả các bạn thiếu nhi chúng ta vẽ về đề tài này rất đẹp để chúng ta cùng xem. Hôm nay chúng ta sẽ cùng xem một số tranh của các bạn thiếu nhi vẽ về đề tài này trong bài 1 này: Xem tranh thiếu nhi
- Gv ghi tựa.
Hoạt động 1: Xem tranh
- Gv treo tranh, yêu cầu hs quan sát tranh và đặt câu hỏi:
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Hình ảnh nào là chính? Phụ?
+ Hình dáng, động tác của hình ảnh chính như thế nào? Công việc đang diễn ra ở đâu?
+ Trong tranh có những màu nào? Em thích màu nào nhất?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Gv bổ sung, nhận xét.
*Gv kết luận: Như vậy chúng ta vừa xem xong tranh vẽ về đề tài môi trường của các bạn thiếu nhi. đây là những bức tranh đẹp mà các em cần học tập. Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. Khi xem tranh chúng ta cần đưa ra những nhận xét của riêng mình.
Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò
* Củng cố: - Gv hỏi hs:
+ Vừa rồi chúng ta đã được xem những bức tranh vẽ về đề tài nào? Có những hoạt động gì?
+ Em học tập được gì ở các bạn? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường.
- gv nhận xét, đánh giá chung tiết học, khen ngợi những hs có nhiều ý kiến hay.
* Dặn dò: Chuẩn bài 2: vẽ hình và màu vào đường diềm.
- Hs hát.
- Lấy đồ dùng ra.
- Hs qs tranh và trả lời.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc tựa.
- Qs, thảo luận, trả lời, bổ sung, nhận xét:
+ Hs khá trả lời: Trồng cây, dọn vệ sinh.
+ Hình ảnh chính: Người làm việc.
+ Hình ảnh phụ: cây, nhà.
+ Hs giỏi nêu: Động tác cúi, quétdiễn ra ở đường, ngoài vườn
+ Hs yếu nêu.
- Hs nêu bức tranh mình thích. Hs khá giỏi nêu lí do vì sao thích bức tranh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe.
Khối 4( 4A, 4B, 4C, 4D,4đ)
Tuần 1 
 Bài 1: Vẽ trang trí
 Màu sắc và cách pha màu
I- Yêu cầu cần đạt:
- Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lá cây và tím.
- nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- pha được các màu theo hướng dẫn.
- Hs khá giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
II- Chuẩn bị:
* Gv: - Sgk, sgv.
 - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
 - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản ( Màu gốc, hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục, tím)
 - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.
* Hs: - Sgk, vtv.
 - Hộp màu, bút vẽ, màu sáp, bút chì, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy và học:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1p
1p
3p
10p
5p
10p
5p
1- ổn định lớp: yêu cầu hs ngồi nghiêm túc.
2- Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng.
- Kiểm tra bài tập của học sinh.
3- Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
- Cho hs qs một bài trang trí chưa có màu và một bài đã vẽ màu và đặt câu hỏi:
+ Theo em thấy bài nào đẹp hơn? vì sao?
+ Trong tranh có những màu nào? Em biết thêm những màu nào nữa?
* Gv nhấn mạnh: Vậy để có bức tranh phong phú về màu sắc thì ngoài ba màu cơ bản: Đỏ , vàng, lam ta còn có thể pha được rất nhều màu khác nữa .Hôm nay chúng t ... g Chương là tranh đẹp rừ nội dung, màu sắc tươi vui cú nhiều màu sắc hài hoà, thể hiện được đặc đểm của một đờm hội.
* Tranh 2: Chiều về, tranh vẽ bằng bỳt dạ của bạn Hoàng Phong 9 tuổi. 
GV hỏi: Tranh của anh hoàng phong vẽ ban ngày hay ban đờm?
GV hỏi: Anh Hoàng Phong đó vẽ những hỡnh ảnh gỡ?
GV hỏi: Tranh này vẽ cảnh ở đõu?
GV hỏi: Vỡ sao anh Hoàng Phong lại đặt tờn tranh là “Chiều về”?
GV hỏi: Em thấy anh Hoàng Phong đó dựng màu sắc nào đễ vẽ tranh?
GV hỏi: Em cú nhận xột gỡ về màu sắc trong tranh của anh Hoàng Phong?
- Giỏo viờn gợi ý thờm. Tranh của anh Hoàng Phong là một bức tranh đẹp, cú những hỡnh ảnh gần gũi và quen thuộc, màu sắc rực rở và rừ ràng, gợi cho ta liờn tưởng đến một buổi chiều mựa hố ở nụng thụn.
Hoạt động 3: Giỏo viờn túm tắt.
*Mục tiờu: Giỳp HS hiểu biết về tranh phong cảnh GV hỏi:
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật xung quanh cú nhiều hỡnh ảnh khỏc nhau.
- Cảnh nụng thụn cú con đường, nhà tranh, cú ao làng, cú cỏnh đồng rộng bỏt ngỏt,...
- Cảnh thành phố cú con đường với những dũng xe và những ngụi nhà cao tầng, cảnh bỏn hàng rong,...
- Cảnh sụng, biển cú thuyền, cú bói biển,...
- Cảnh nỳi rừng cú đồi nỳi,...
- Cú thể dựng nhiều màu sắc để tụ cho phự hợp với từng bức tranGV hỏi:
- Chỳng ta vừa xem những bức tranh cú phong cảnh đẹp về hỡnh và sự phong phỳ về màu sắc. 
 Hoạt động 3: Nhận xột, đỏnh giỏ.
* Mục tiờu: Giỳp HS chọn bức tranh thớch hay khụng hành ::
- Giỏo viờn nhận xột chung tiết học.
- Khen ngợi cỏc nhúm tớch cực phỏt biểu bài, cỏ nhõn tớch cự phỏt biểu bài.
* Dặn dũ:
- Sưu tầm tranh và tập nhận xột.
- Tỡm cỏc quả dạng trũn 
- Học sinh lấy DDHT ra bàn giỏo viờn kiểm tra
- Vài học sinh kể
- HS lắng nghe
- Học sinh tỡm hiểu nội dung.
- HS quan sỏt
- Hỡnh ảnh cõy cối, nhà cửa,...
- Cú thể vẽ thờm người hay con vật cho tranh thờm phần phong phỳ,...
- Màu bột, màu nước, sỏp màu,...
- Học sinh nghe.
- Học sinh xem phần một trong sỏch giỏo khoa.
- Miờu tả một đờm hội.
- Màu xanh lam, màu đỏ, màu vàng, màu tớm,...
- Học sinh nờu theo cảm nhận riờng.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh xem bức tranh thứ hai.
- Tranh này vẽ cảnh ban ngày, vẽ cảnh buổi chiều.
- Vẽ hỡnh ngụi nhà, cõy dừa, con trõu, hỡnh ảnh người, mõy,...
- Tranh vẽ cảnh buổi chiều ở nụng thụn,...
- Bầu trời buổi chiều cú màu cam và đàn trõu đang về chuồng.
- Màu cam của bầu trời, màu vàng của ngụi nhà, màu xỏm của con trõu,...
- Đõy là bức tranh cú màu sắc đẹp.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh trả lời cõu hỏi .
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật xung quanh cú nhiều hỡnh ảnh khỏc nhau.
- Cảnh nụng thụn cú con đường, nhà tranh, cú ao làng, cú cỏnh đồng rộng bỏt ngỏt,...
- Cảnh thành phố cú con đường với những dũng xe và những ngụi nhà cao tầng, cảnh bỏn hàng rong,...
- Cảnh sụng, biển cú thuyền, cú bói biển,...
- Cảnh nỳi rừng cú đồi nỳi,...
- Cú thể dựng nhiều màu sắc để tụ cho phự hợp
- Học sinh nghe giỏo viờn nhận xột tiết học.
HS nhận xột .
- Học sinh ghi nhớ dặn dũ của giỏo viờn 
Khối 2( 2A, 2B,2C,2D)
Tuần 9
Bài 9: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI MŨ
I- Yờu cầu cần đạt:
- Hiểu đặc điểm, hỡnh dỏng, của một số loại mũ ( nún)
- Biết cỏch vẽ cỏi mũ ( nún ).
- Vẽ đựoc cỏi mũ ( nún ) theo mẫu.
- Hs khỏ giỏỉ: Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, hỡnh vẽ gần giống với mẫu.
II: Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh 1 số loại mũ cú hỡnh dỏng, màu sắc khỏc nhau
- Mũ thật
- Bài của hs khúa trước
- HS: Đồ dựng học tập
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.Kiểm tra
GV kiểm tra ĐDHT của HS
-Tiết trước cỏc em học bài gỡ?
GV nhận xột qua phần kiểm tra
3.Bài mới: Giới thiệu bài
 Hàng ngày khi đi ra đường chỳng ta phải đội mũ (nún) nú giỳp chỳng ta che mỏt khi nắng. Vậy bài hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu và học bài “ Vẽ cỏi mũ (nún)”
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
GV giới thiệu 1 số mũ thật
- Cỏc mũ này cú gống nhau khụng?
- Hỡnh dỏng cỏc mũ này như thế nào?
- Trang trớ mũ như thế nào?
- Màu sắc của mũ ra sao?
- Mũ cú cụng dụng gỡ?
- Em hóy kể tờn cỏc loại mũ mà em biết?
GV nhận xột ý kiến của HS
GV bổ xung:
Cú rất nhiều loại mũ khỏc nhau như: Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội. Cỏc mũ cú hỡnh dỏng , trang trớ và màu sắc khỏc nhau.cụ sẽ hướng dẫn cỏc bạn cỏch vẽ mũ
Hoạt động 2: Cỏch vẽ mũ
GV treo hỡnh hướng dẫn cỏch vẽ
Nờu cỏch vẽ mũ?
GV hướng dẫn HS
Nhận xột hỡnh dỏng của mũ
+Phỏc hỡnh chiếc mũ vừa tờ giấy
+Vẽ chi tiết cho giống cỏi mũ
+Trang trớ mũ và vẽ màu theo ý thớch
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS quan sỏt mũ của HS khúa trước vẽ
GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hàn- 
Nhắc HS trước khi vẽ phải nhớ hay nhỡn kĩ lại chiếc mũ để vẽ cho đỳng hỡnh dỏng.
Cú thể GV vẽ mẫu 1 số loại mũ khỏc nhau lờn bảng
vẽ mũ theo cỏc bước trờn bảng
Trang trớ mũ và vẽ màu cho đẹp. Trỏnh vẽ màu ra ngoài
Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ
Gv chọn 1 số bài tốt, chưa tốt
Gv nhận xột ý kiến của hs
Gv đỏnh giỏ và xếp loại bài
- Giỏo dục: HS biết yờu quý giữ gỡn đồ vật cỏ nhõn và của người khỏc.
Củng cố- dặn dũ:
Gv nhắc lại cỏch vẽ mũ
Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm tranh chõn dung.
- Học sinh hỏt vui
- HS để ĐDHT lờn bàn giỏo viờn kiểm tra.
- Vài HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sỏt cỏc loại mũ
- Khụng giống nhau 
- cú nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau: hỡnh trũn bo trũn, hỡnh trũn cú kết.
- Trang trớ đẹp và thường khụng giống nhau
- Cú nhiều màu: xanh, đỏ, vàng, trắng.
- Che nắng che mưa
- Mũ bảo hiểm, mũ bộ đội, mũ em bộ, mũ kết.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sỏt và học tập
- HS thực hành
- HS nhận xột
- Hỡnh vẽ
- Trang trớ
- Màu sắc
Học sinh lắng nghe giỏo viờn nhận xột .
- Học sinh ghi nhớ dặn dũ của giỏo viờn 
Khối 3( 3A,3B,3C,3D)
tuần 9
Bài 9: Vẽ trang trớ
VẼ MÀU VÀO HèNH Cể SẴN
I- Yờu cầu cần đạt:
- Hiểu thờm về cỏch sử dụng màu.
- Biết cỏch vẽ màu vào hỡnh cú sẵn.
- Hoàn thành được bài tập theo yờu cầu.
- Hs khỏ giỏi: Tụ màu đều, gọn trong hỡnh, màu sắc phự hợp, làm rừ hỡnh ảnh.
II- Chuẩn bị:
 GV: - Sưu tầm 1 số tranh đẹp về đề tài lễ hội.
 - Một số bài của HS cỏc lớp trước.
 HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, màu vẽ...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
GV cho HS xem 1 số hỡnh ảnh cỏc ngày lễ hội và gợi ý.
+ Lễ hội gỡ ?
+ Hỡnh ảnh chớnh ?
+ Khụng khớ trong cỏc ngày lễ hội ?
- GV túm tắt.
- GV giới thiệu tranh nột Mỳa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý.
+ Cảnh mỳa rồng cú thể diễn ra ban ngày hoặc ban đờm.
+ Cảnh vật ban ngày rừ ràng, tươi sỏng.
+ Cỏnh vật ban đờm dưới ỏnh sỏng đốn, ỏnh lửa thỡ màu sắc huyền ảo, lung linh,...
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ màu.
- GV hướng dẫn.
+ Tỡm màu vẽ hỡnh con rồng, người, cõy,...
+ Tỡm màu nền.
+ Cỏc màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hũa, tạo nờn vẻ đẹp của bức tranh.
+ Vẽ màu cần cú đậm, cú nhạt,...
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c vẽ bài.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS vẽ màu phự hợp với quang cảnh, phong cảnh,...cú màu đậm, màu nhạt, làm nổi bật hỡnh ảnh,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS khỏ,giỏi
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột.
- GV gọi 3 đến 4 HS nhận xột.
- GV nhận xột.
* Dặn dũ:
- Sưu tầm tranh tỉnh vật của họa sĩ và thiếu nhi. Đưa vở Tập vẽ 3 để học./.
- HS quan sỏt và nhận xột.
+ Mỳa lõn, thả diều,cưỡivoi...
+ HS trả lời theo cảm nhận riờng.
+ Khụng khớ vui tươi, nhộn nhịp...
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào hỡnh Mỳa rồng cú sẵn, vẽ màu theo ý thớch,...
- HS đưa bài lờn để nhận xột.
- HS nhận xột về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Khối 4(4A,4B,4C,4D,4Đ)
Tuần 9
Bài 9: vẽ trang trớ
VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ.
I- Yờu cầu cần đạt:
- Hiểu hỡnh dỏng, màu sắc và đặc điểm của một số laoi hoa, lỏ đơn giản.
- Biết cỏch vẽ đơn giản một hoặc hai bụng, chiếc lỏ.
- Vẽ đơn giản được một bụng hoa, chiếc lỏ.
- Hs khỏ giỏi: Biết lược bỏ cỏc chi tiết, hỡnh vẽ cõn đối.
II/ Chuẩn bị 
 	 - GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu.
 - Hình g.thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình h/dẫn cách pha màu.
 HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoaùt ủoọng 1:Quan sát nhận xét
- GV cho HS qsát H2,H3 ở SGK và giải thích cách pha màu.
- GV g.thiệu các cặp màu bổ túc.
* GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra màu thứ 3.
- GV cho HS xem gam màu nóng, lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh?
Hoaùt ủoọng 2:Cách pha màu
- GV pha trực tiếp cho HS q/sát và g.thiệu màu có sẵn sáp màu.
 - GV cho HS chọn ra các màu bổ túc, màu lạnh, nóng và màu gốc.
- GV cho hs xem moọt soỏ baứi veừ.
Hoaùt ủoọng 3:Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài tập
+ GV hướng dẫn HS chọn các gam màu nóng, lạnh để tô màu.
- GV theo dõi nhắc nhở và hướng dẫn HS làm bài.
Hoaùt ủoọng 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xét-xếp loại
- GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh chọn, pha màu đúng.
Dặn dò HS:
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Vàng + Đỏ = Da cam..
+ Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam... 
+ Gam lạnh: Xanh lá cây, xanh lam
Màu lạnh gây cảm giác mát..
+ HS nhận ra các màu đã g.thiệu như màu xanh lam, tím, da cam
+ HS tập pha các màu ở giấy nháp.
+ HS làm bài vào vở tập vẽ 4
+ làm bài cá nhân.
+ Thực hành tại lớp.
 HS khaự gioỷi pha ủuựng caực maứu da cam, tớm xanh laự caõy. 
+ HS nhận xột bài
Khối 5( 5A,5B,5C,5D,5Đ)
Tuần 9
Bài 9: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIấU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I- Yờu cầu cần đạt:
- Hiểu một số nột về điờu khắc cổ Việt Nam. 
- Cú cảm nhận vẻ đẹp của một vài tỏc phẩm điờu khắc.
- Hs khỏ, giỏi: Lựa chọn tỏc phẩm mỡnh yờu thớch, thấy được lớ do tại sao thớch.
II- Chuẩn bị:
* Gv

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan kt 12345.doc