Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 1 đến tuần 6

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 1 đến tuần 6

MÔN HỌC VẦN

 Thứ ngày tháng năm 200

Tuần 1:

BÀI 1 : Âm e

 I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.

- Kĩ năng: Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chữ mẫu chữ e (viết) - Sợi dây dài 30 cm.

 Tranh minh họa các tiếng: bé, ve, xe, ve.

- Học sinh: Sách Tiếng Việt – Vở tập viết – Vở bài tập Tiếng Việt.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 100 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC VẦN
 Thứ ngày tháng năm 200	
Tuần 1:	 
BÀI 1 : Âm e
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
Kĩ năng: Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu chữ e (viết) - Sợi dây dài 30 cm.
 Tranh minh họa các tiếng: bé, ve, xe, ve.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Vở tập viết – Vở bài tập Tiếng Việt.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1’
5’
25’
3’
1’
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
_Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Daỵ bài mới:
*Giới thiệu bài: e
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài, Cô giáo hỏi:
Tranh này vẽ ai?
Tranh vẽ gì?
 => bé, ve, xe, me là các tiếng giống nhau ở chỗ có âm e.
Giáo viên cho học sinh xem chữ e. 
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm, Phương pháp: thuyết minh – trực quan – thực hành, Giáo viên viết bảng chữ e.
Nhận dạng chữ:
- Giáo viên vừa nói vừa viết: chữ e gồm một nét thắt
 - Giáo viên thao tác dây vắt chéo thành chữ e.
Nhận diện âm, phát âm:
- Giáo viên phát âm mẫu
- Yêu cầu tìm tiếng, từ có âm gần giống e
Hướng dẫn viết:
- Giáo viên vừa viết vừa nói: Đặt bút trên đường kẻ 1 viết nét thắt điểm kết thúc trên đường kẻ 1.
*Hoạt động 3: Trò chơi
Phương pháp: Thực hành nhận diện chữ e.
_Gạch dưới chữ e trong tiếng đã cho ở trên bảng.
_Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố:
_Tìm tiếng có âm e.
5.Nhận xét dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_Chuẩn bị tiết 2 bài e
_Hát
_Học sinh quan sát và trả lời
_Đồng thanh
_Học sinh nhắc lại
_Học sinh nhận xét về hình dạng chữ e. Hình dạng sợi dây vắt chéo.
_Học sinh phát âm 2/3 lớp tùy học sinh
_Học sinh quan sát
_Học sinh viết bảng.
_Thi đua 2 dãy, mỗi dãy 5 em. Nhóm nào gạch được nhiều trước thì tuyên dương.
_Tranh vẽ
_Mẫu chữ e
_Sợi dây
_Bảng con 
Phần bổ sung:	
 Tiết 2 : BÀI 1 : Âm e
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS tô và viết được chữ e.
Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình”.
Thái độ: Giáo dục H Syêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa phần luyện nói
 Chữ mẫu e, SGK
Học sinh: Sách giáo khoa.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1’
5’
25'
3’
1’
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
_Aâm e có trong tiếng nào?
3.Daỵ bài mới:
*Giới thiệu bài:e
*Hoạt động 1:Luyện đọc
* Phương pháp: trực quan – Luyện tập
- Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc.
- Giáo viên sửa sai, nhận xét.
*Hoạt động 2: Luyện viết
* Phương pháp: Thực hành – Trực quan – Luyện tập.
- Giáo viên đưa chữ mẫu, nhắc lại quy trình viết: Đặt bút trên đường kẻ 1, viết chữ e bằng 1 nét thắt. Điểm kết thúc trên đường li 1.
*Hoạt động 3: Luyện nói
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Thảo luận.
- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu trả lời:
- Quan sát tranh em thấy gì?
- Mỗi bức tranh nói về loài nào?
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bức tranh có điểm gì giống nhau?
4.Củng cố:
_Trò chơi:Tìm tiếng có âm e.
5.Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Aâm b
_Hát
_Học sinh lần lượt phát âm e theo nhóm: bàn, cá nhân
_Học sinh tô chữ e trong vở tập viết
_Học sinh nhìn tranh, SGK, thảo luận và luyện nói.
_Thi đua đọc bài ở SGK.
_Tìm tiếng (hay chữ) có âm e ở sách hay báo.
_Hoc sinh vỗ tay tuyên dương.
_SGK
_Vở tập viết
_SGK
_SGK
Phần bổ sung:	
	.
 Tiết 1 BÀI 2 : Âm b
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm b, ghép được tiếng be.
Kĩ năng: bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu chữ b.
Tranh minh họa các tiếng: bà, bé, bê, bóng.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1’
5’
25’
4’
 1’
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Cô viết bảng chữ e
Cô viết: bé, ve, xe, me vào bảng con.
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:b
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Tranh này vẽ ai?
- Tranh vẽ gì?
- Cô nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b
- Giáo viên cho học sinh xem chữ b in
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm
- Giáo viên viết chữ b và nói: Đây là chữ b.
- Nhận diện chữ
- Phương pháp: Trực quan – Thực hành.
- Cô vừa nói vừa viết: chữ b gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt. 
- Cho học sinh so sánh chữ b và chữ e
- Ghép chữ và phát âm:
Hỏi âm gì?
Giáo viên nói âm b đi với âm e cho ta tiếng be
Hỏi vị trí các âm
- Giáo viên phát âm mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
b: cô vừa viết mẫu vừa nêu quy trình
be: cô vừa viết mẫu vừa nêu quy trình
Giáo viên sửa lỗi cho học sinh
4.Củng cố:
_ Trò chơi:Tìm tiếng có âm b
- Nhận xét – Tuyên dương
5.Nhận xét_dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết 2 
_Hát
_Học sinh đọc
_Học sinh chỉ chữ e trong các tiếng
_Học sinh quan sát, trả lời
_Bê, bé, bà, bóng
Đồng thanh
Phát âm cá nhân
Học sinh nhắc lại
Học sinh thảo luận và trả lời điểm giống nhau và khác nhau.
Học sinh trả lời âm b, e
Học sinh ghép tiếng be
Học sinh trả lời
Phát âm: nhóm, bàn, cá nhân, lớp
Hs viết bảng con.
Học sinh viết lên bảng con
Hs thi đua
_Bảng
_Bảng con
Tranh
Chữ mẫu b
Bảng lớp
Bảng lớp
Bảng cài
Bảng con
Bảng con
 Tiết 2: 	 BÀI 2 : Âm b
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS tô và viết đươcï chữ b, be theo đúng chữ mẫu.
Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và con vật.
Thái độ: Giáo dục sinh trả lời trọn câu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu – Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1’
5’
25’
3’
 1’
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:
_Đọc bài trong sách giáo khoa.
_Viết chữ có âm e.
_Nhận xét
4.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:b
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp Trực quan – Luyện tập
- Giáo viên phát âm mẫu b
- Giáo viên phát âm mẫu be
- Chú ý nghe sửa lỗi phát âm
*Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp: Giảng giải – luyện tập – Thực hành
- Gắn chữ mẫu và nói quy trình viết.
- Nêu cách nối nét: Viết chữ b, nét thắt của chữ b, nối liền với nét xiên chữ e.
*Hoạt động 3: Luyện nói: Việc học tập
- Phương pháp Trực quan – Thảo luận – Đàm thoại
- Ai đang học bài?
- Ai đang tập viết chữ e?
- Bạn voi đang làm gì?
- Bạn ấy có biết đọc chữ không?
- Ai đang kẻ vở?
- Hai bạn gái đang làm gì?
- Tranh giống nhau và khác nhau điểm nào?
4.Củng cố:
- Trò chơi
- Thi đua cá nhân
- Giáo viên nhận xét
5.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài dấu “/” 
_Hát
Phát âm cá nhân
Tô chữ b, be trong vở tập viết
Học sinh thảo luận đại diện nhóm trình bày
Từng cặp 2 em thi đua đọc bài SGK đúng và hay.
SGK
Vở tập viết
SGK
Phần bổ sung:	
 TIẾT 1 BÀI 3 : Dấu sắc “/”
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc “/”.
Kĩ năng: Biết ghép tiếng bé, biết được dấu và thanh sắc “/”
 Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
Thái độ: Giáo dục yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giấy ô li để treo bảng, tranh minh họa các tiếng: bé, cá, chuối, khế.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1’
 5’
25’
 3’
1’
1.Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu viết bảng con
 - Yêu cầu đọc trên bảng cài be 
 - Yêu cầu khoanh trên tiếng có âm b trong bé, bà, nhà lá, bê.
 - Nhận xét cho điểm.
 3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:b 
- Phương pháp: Trực quan
- Giáo viên hỏi:
Tranh vẽ ai? Vẽ gì?
Nêu điểm giống nhau! Điểm khác nhau?
=> Giáo viên nêu: bé, cá, chuối, chó, khế giống nhau ở chỗ có dấu và thanh sắc “/”
- Giáo viên ghi tựa và nói: “Tên của bài này là Dấu Sắc”
b. Dạy dấu ghi thanh sắc:
- Nhận diện dấu thanh.
- Cô vừa tô vừa nói dấu “/” là một nét sổ xiên phải.
- Cho học sinh xem hình mẫu dấu “/” giống cái gì?
Ghép thanh và phát âm
- Cô hỏi chữ gì? Tiếng gì?
- Thêm thanh “/” vào => tiếng gì?
- Giáo viên phát âm mẫu bé
- Giáo viên sửa phát âm
Hướng dẫn viết dấu thanh
- Viết dấu “/”, giáo viên vừa viết vừa nêu quy trình.
- Viết chữ có dấu “/”. Giáo viên viết mẫu, vừa nêu quy trình đặt bút ngay đường kẻ 2 viết chữ b, chữ e, lia bút viết tiếp dấu “/” trên chữ e, điểm kết thúc ngay trên đường kẽ 1.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh.
*Tìm thanh sắc
4.Củng cố:
_Trò chơi:Tìm tiếng có thanh sắc.
5.Nhận xét –dặn dò:
_Nhận xét tiết học.
_Chuẩn bị bài:Tiết 2.
_Hát
Viết 2 lần b, b
Cá nhân
Học sinh lần lượt viết bảng tìm tiếng có b để khoanh tròn
Học sinh trả lời
Ho ...  gà ri, ghế gỗ và đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. Luyện nói được theo chủ đề: gà ri, gà gô.
 Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa- Câu đọc – Phần luyện nói.
 Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Bài tập Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
25’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài 22.
- Cho học sinh viết chữ: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ.
- Cho học sinh đọc câu từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: g- gh.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Tương tự như các bài trước)
- Lưu ý: Bài này: g và gh giống nhau về cách phát âm, nên gọi gh là gờ ghép.
- Giáo viên giới thiệu chữ và âm mới: g – gh. Giáo viên viết bảng.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm g. 
-Phương pháp:Trực quan –Đàm thoại.
a. Nhận diện chữ:
- Chữ g gồm mấy nét?
- So sánh với a?
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm mẫu g.
-Đánh vần tiếng khóa: gà.
-GV đánh vần: gờ – a – ga – huyền – gà.
- Đọc trơn từ khóa.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
c. Hướng dẫn viết tiếng:
- Giáo viên viết mẫu: g
- Giáo viên tiếng: gà
Lưu ý: Nét nối giữa g và a,chú ýnét thanh.
Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm .
-Phương pháp : Đàm thoại –Trực quan.
( Qui trình tương tự)
-Lưu ý: Chữ g là chữ ghép từ 2 con chữ g và h (gờ ghép)
So sánh: g và gh.
Phát âm: như g.
Đánh vần: ghế.
Lưu ý: nét nối giữa và h.
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
-GV cho HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích các từ ngữ.
- Giáo viên đọc mẫu.
4.Củng cố:
-Trò chơi: Tìm tiếng có âm g – gh.
5.Nhận xét – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết 2.
-Hát
- Học sinh viết.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc theo.
- Nét cong hở phải và nét khuyết dưới.
- Học sinh phát âm g (gờ).
- Gờ đứng trước, a đứng sau, dấu huyền.
- Học sinh đọc trơn: gà, gà ri.
- Học sinh viết bảng: g
gà
gà
gà
- Học sinh viết bảng.
gh
gh
ghế
- 2 – 3 Học sinh đọc.
Tranh gà, ghế
Chữ mẫu
in
Chữ viết
mẫu
Chữ mẫu
Phần bổ sung:	
 Tiết 2: 	 Bài 23 : g - gh 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ và đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. Luyện nói được theo chủ đề: gà ri, gà gô.
 Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa- Câu đọc – Phần luyện nói.
 Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Bài tập Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Âm g, gh có trong tiếng nào?
-Đánh vần,phân tích, đọc trơn tiếng gà ri, ghế gỗ.
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: g – gh.
Hoạt động 1: Luyện tập. 
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết .
-Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
-Giáo viên cho học sinh viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
-Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
-GV cho HS đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ những con vật nào?
Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trông thấy nó hay chỉ nghe kể? 
Gà của nhà em thuộc loại gà nào? 
Gà thường ăn gì?
4. Củng cố:
- Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK.
- Tìm âm vừa học trong câu.
Nhà bà có ghế gỗ, ghe, gà 
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 24 : q – qu - gi.
-Hát
- Học sinh phát âm
g – gh – gà ri- ghế gỗ.
- Học sinh đọc CN –ĐT.
- Học sinh nhận xét tranh và đọc câu ứng dụng.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh viết nắn nót.
g
gà
ri
- Học sinh đọc: gà ri, 
- Học sinh theo dõi và đọc theo.
- Học sinh tìm âm.
Sách giáo khoa
Vở tập viết
Tranh luyện nói
Phần bổ sung:	
Tuần 6:
 Tiết 1: 	 Bài 24 : q – qu – gi 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Luyện nói được theo chủ đề: quà quê.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – VBT, tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’ 
25’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài 23.
- Đọc và viết: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: g – gh.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
-Phương pháp: Trực quan –Đàm thoại.
 (Tương tự như các bài trước)
-Chữ q không đứng riêng một mình, bao giờ cũng đi với u( tạo thành qu) q có tên quy(cu).
-GV giới thiệu âm chữ mới:q – qu – gi.
-GV ghi bảng: q – qu – gi.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm q.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Giảng giải.
a.Nhận diện chữ:
- Chữ q gồm nét cong hở phải – nét sổ.
- So sánh với a: giống nhau nét cong khác nhau, nét sổ thẳng.
Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm r.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Giảng giải.
Nhận diện chữ:
- Chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u.
- So sánh q và qu.
Phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm mẫu: quờ.
- Giáo viên hỏi vị tí tiếng khóa: quê
- Giáo viên đánh vần: quờ – ê – quê.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
Hướng dẫn viết chữ.
- Giáo viên viết mẫu chữ: qu
qu
qu
 - Lưu ý: nét nối giữa q và u.
- Giáo viên viết tiếng: quê.
quê
quê
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi.
Hoạt động 4: Dạy chữ ghi âm gi.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Qui trình tương tự)
Lưu ý:
- Chữ gi là chữ ghép từ hai con chữ g và i, đọc là di.
- So sánh chữ gi với g.
- Phát âm: di.
- Đánh vần: di – a – gia huyền già.
- Viết: nét nối giữa g và i, giữa gi và a, dấu huyền trên a.
Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. 
- Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Củng cố:
-Trò chơi: Tìm tiếng có âm qu – gi.
5.Nhận xét – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết 2.
-Hát
- Học sinh. 
- Học sinh. 
- Học sinh đọc theo giáo viên.
- Học sinh nêu.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhìn bảng phát âm.
- Học sinh: qu đứng trước ê đứng sau.
- Học sinh đánh vần.
- Đọc trơn: chợ quê.
- Học sinh viết bảng con.
qu
qu
- Học sinh viết:
quê
quê
- Học sinh đọc từ ngữ.
Đưa chữ mẫu
Đưa chữ mẫu
Đưa chữ mẫu
Tiết 2: 	 Bài 24 : q– qu – gi 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Luyện nói được theo chủ đề: quà quê.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – VBT, tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
25’
3’
1’
1.Khởi động:
2 Kiểm tra bài cũ:
-Âm qu , gi có trong tiếng nào? 
-Đánh vần , phân tích, đọc trơn tiếng chợ quê.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: qu –gi.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành 
-GV cho HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1
-GV cho HS nhận xét tranh minh họa.
-GV cho HS đocï mẫu câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2:Luyện viết. 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập .
- Giáo viên cho viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Luyên tập - Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý câu hỏi theo tranh:
Trong tranh vẽ gì?
Quà quê gồm những thứ quà gì? 
Em thích thứ quà gì nhất? 
Ai hay cho em quà? 
4. Củng cố: 
- Trò chơi: “Ghép tiếng”.
- Giáo viên cho các âm: yêu cầu học sinh ghép âm tạo thành tiếng.
qu_ê,
b_é,
c_ó
qu_ả,
l_ê
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: 25 ng - ngh.
- Học sinh đọc: q_qu, quê, chợ quê, gi, già, cụ già.
- Học sinh đọc nhóm, CN.
- Học sinh đọc câu ứng dụng. 
- Học sinh đọc 2-3 em.
- Học sinh viết.
- Học sinh đọc: quà quê.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Thi đua 2 nhóm, cử đại diện
SGK
Trang 80
Viết mẫu. 
Phần bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docMOÂN HOÏC VAÀN.doc