Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 2 - Trường tiểu học Long Trạch 2

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 2 - Trường tiểu học Long Trạch 2

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

- Đọc được các tiếng :bẻ, be.

- Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Sử dụng bộ đồ dùng học vần 1. Sử dụng tranh ảnh trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 2 - Trường tiểu học Long Trạch 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 29 tháng8 năm 2012
HỌC VẦN : Dấu hỏi ( ? ) dấu nặng ( . )
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được các tiếng :bẻ, be.
- Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
 Sử dụng bộ đồ dùng học vần 1. Sử dụng tranh ảnh trong SGK.	
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1 Bài 4: dấu hỏi - dấu nặng
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc b, bé.
- GV nhận ghi điểm .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh 
a.Dấu hỏi : 
- GV viết dấu hỏi , dấu hỏi là một nột múc
Viết lần 2
+ Đưa dấu hỏi trong bộ chữ cỏi
? Dấu hỏi giống vật gỡ ?
b.Dấu nặng . : 
- GV viết dấu nặng , dấu nặnglà một chấm
- GV cho học sinh tỡm cỏc vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết .
- GV viết mẫu : dấu hỏi 
- Cho học sinh viết trờn khụng, trờn bàn
- Giỏo viờn viết : bẻ , viết tiếng be sao đú đặt dấu hỏi trờn con chữ e
Giỏo viờn nhận xột sửa sai
Dấu nặng :Thực hiện tương tự như dấu hỏi
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: "Thi viết chữ đẹp"
- Nhận xét chung tiết học
* 3 HS lên bảng viết: b, bé lớp viết bảng con
- 1 số HS đọc
*HS quan sỏt và làm theo. Phỏt õm dấu hỏi
- Học sinh trả lời theo hiểu biết .
*HS quan sỏt và làm theo. Phỏt õm dấu nặng
* HS tô chữ trên không 
- HS viết bảng con chữ b xong viết chữ be
* HS chơi một lần
Tiết 2 : luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện nói.
Bước 1: Hoạt động nhóm
- Cho HS mở SGK, nêu nhiệm vụ 
GV theo dõi, hướng dẫn 
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- GV theo dõi và hướng dẫn HS trả lời và nói thành câu
Bước 3: 
- Cho HS QS tranh trong SGK trang 11 GV gợi ý một số câu hỏi , chẳng hạn : QS tranh em thấy những gì ?
- Nhận xét chốt lại ý chính.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học
- Nhận xét chung giờ học.
* HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- HS theo dõi
* HS tập viết trong vở theo mẫu
- Lớp trưởng điều khiển
* HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
* Các nhóm cử đại diện tham gia chơi theo yêu cầu 
- Lớp đọc bài (2 lần)
Toán luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hỡnh vuụng , hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc. Ghộp cỏc hỡnh đó học thành hỡnh mới .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Cỏc hỡnh vuụng, trũn, tam giỏc bằng gỗ bỡa
 - Que diờm, gỗ bỡa cú mặt là hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, trũn.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Trũ chơi “Chọn đỳng chọn nhanh ”
- GV đưa ra một số hỡnh như : Hỡnh vuụng, hỡnh trũn, 
hỡnh tam giỏc 
- GV yờu cầu hỡnh nào học sinh lấy ra hỡnh đú. Nhận xột 
Hoạt động 2 : Xếp hỡnh 
- Cho học sinh dựng que tớnh để xếp hỡnh. Nhận xột 
+ Cho học sinh chọn một số hỡnh đó học (Xe ụ tụ, con cỏ , thuyền, cõy thụng ) 
- Giỏo viờn theo dừi -tuyờn dương cỏc em 
+ Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tụ màu vào cỏc hỡnh“Cỏchỡnh cựng dạng tụ cựng màu”
+ Chấm bài - nhận xột 
- GV chọn một số bài học sinh tụ màu đẹp , tuyờn dương 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học
* Học sinh tham gia trũ chơi 
* HS cú thể xếp hỡnh theo ý 
thớch. 
- Cả lớp tụ màu * 1 HS lên bảng thực hành
Thứ ba ngày 14 tháng8 năm 2012
HọC VầN Dấu huyền ( \ ) dấu ngã (~)
I. Mục tiêu:
Nhaọn bieỏt ủửụùc daỏu huyeàn vaứ thanh huyeàn, daỏu ngaừ vaứ thanh ngaừ.
ẹoùc ủửụùc : beứ, beừ.
Traỷ lụứi 2 – 3 caõu hoỷi ủụn giaỷn veà caực bửực tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
 Sử dụng bộ đồ dùng học vần 1. Sử dụng tranh ảnh trong SGK.	
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1 Bài 5: huyền - dấu ngã
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết dấu hỏi, và tiếng bẻ, bẹ vào bảng 
- GV nhận ghi điểm .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh 
- Giới thiệu dấu huyền ( ` ) là một nét sổ nghiêng trái. 
? Dấu huyền giống những vật gì? 
- Giới thiệu dấu ngã ( ˜ ) là một nét móc có đuôi đi lên. Dấu ngã giống những vật gì? 
Ghép tiếng và phát âm.
- Lệnh HS mở đồ dùng ghép tiếng: bè, bẽ . 
Vị trí của dấu huyền, dấu ngã trong tiếng: bè, bẽ. 
- Phát âm mẫu: bè, bẽ. 
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết .
- Hướng dẫn viết ( ` ), ( ˜ ), bè, bẽ. 
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
Lưu ý:- Hướng dẫn HS nhận biết và so sánh được dấu sắc dấu huyền, dấu hỏi với dấu ngã.
- Nhận biết được vị trí của các dấu. 
- Hướng dẫn HS phát âm chuẩn. 
- Viết bè, bẽ .
- GV viết mẫu : dấu hỏi 
- Cho học sinh viết trờn khụng, trờn bàn
Giỏo viờn nhận xột sửa sai
3. Củng cố - Dặn dò:
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
* 3 HS lên bảng viết: bẻ; bẹ lớp viết bảng con
- 1 số HS đọc
* HS trả lời
- Ghép bè, bẽ
- Nêu
- Phát âm bè, bẽ 
* HS tô chữ trên không .
- H quan sát GV viết mẫu .
- HS viết bảng con chữ bè ; bẻ .
Tiết 2 : luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Cho HS qsát tranh trong SGK. GV gợi ý một số câu hỏi , chẳng hạn : qsát tranh em thấy những gì ?
- Trả lời một số câu hỏi , chẳng hạn : bè đi trên cạn hay dưới nước ? Thuyền khác bè chỗ nào ? Bè dùng để làm gì ? Bè thường chở gì?...
- Nhận xét chốt lại ý chính.
GV gợi ý bổ sung để HS biết cách chỉnh sửa thành câu.
3. Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học
- Cho HS đọc lại bài 
- Nhận xét chung giờ học.
* HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- HS theo dõi
* HS tập viết trong vở theo mẫu
- Lớp trưởng điều khiển
* HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
* Các nhóm cử đại diện tham gia chơi theo yêu cầu 
- Lớp đọc bài (2 lần)
toán : các số 1 ; 2 ; 3
I. Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật. Đọc viết được các chữ số 1,2,3. - Biết đếm 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1. Biết thứ tự của các số 1,2,3. 
- Bài tập cần làm : Bài 1 , bài 2 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng học toán 1. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tờn cỏc hỡnh đó học
- GV nhận ghi điểm .
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu số 1.
- Gắn lên bảng 1 con mèo, 1con cá, 1 con gà. 
1 hình vuông, 1 hình tam giác. 
? Số lượng các vật mẫu trên bảng có gì giống nhau ? 
- Các nhóm đồ vật chỉ có một số lượng đều bằng một, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. 
- Viết mẫu số 1 in và 1 viết. 
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con 
HĐ2: Giới thiệu số 2,3 (Tiến hành tương tự số 1).
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Thực hành viết số. 
Bài 2: Nhìn hình viết số thích hợp vào ô trống. 
Lưu ý: Y/cầu HS đếm các nhóm đồ vật rồi điền số thích hợp vào.
Bài 3: Hướng dẫn HS (Không làm cột 3)
- Cụm 1: Viết số.
- Cụm 2: Vẽ các chấm tròn tương ứng với các số.
- Trò chơi: Gắn lên bảng một số nhóm vật mẫu.
Hướng dẫn HS thi đua giơ các số tương ứng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* 2Học sinh nờu.
* Quan sát.
- Gọi tên các dồ vật, hình và số lượng.
- Giống nhau đều chỉ có một.
- Quan sát.
- Viết vào bảng con.
- Viết số 1,2,3 (VBT).
- Viết số
- Tham gia vào trò chơi
Thủ công: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác. Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác. 
- Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa thẳng. HS khéo tay đường xé ít bị răng cưa, hình dán tương đối thẳng, có thể xé thêm được HCN có kích cở khác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bài xé mẫu. Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...	
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh .
- GV nhận xét .
2. Bài mới:
HĐ1: Quan sát và nhận xét:
GV cho HS xem bài mẫu :
Đõy là hỡnh chữ nhật
- Tỡm xem những vật gỡ cú dạng hỡnh chữ nhật ?
*GV nhận xột chốt ý chớnh:Xung quanh ta cú rất nhiều hỡnh chữ nhật như: ụ cửa sổ, bàn GV,HS cỏc em hóy ghi nhớ hỡnh dỏng đú để xộ dỏn cho đỳng
HĐ2: Hướng dẫn HS xé, dán:
 - Lấy 1 tờ giấy màu thủ cụng, lật mặt sau đếm ụ, đỏnh dấu và vẽ một hỡnh chữ nhật
 - Tay trỏi giữ chặt tờ giấy, tay phải dựng ngún cỏi và ngún trỏ để xộ dọc theo cạnh hỡnh, lần lượt thao tỏc như vậy để xộ cỏc cạnh hỡnh
 - Sau khi xộ xong lật mặt cú màu cho HS quan sỏt
 HĐ3: Thực hành:
-Nhắc Hs lấy giấy nhỏp để làm thử, sau đú mới lấy giấy màu thực hành
-Theo dừi , nhắc nhở, giỳp đỡ HS
3.Củng cố, dặn dũ:
 -Nhận xột vài sản phẩm của HS .
* học sinh bỏ dụng cụ học tập lên bàn .
* HS quan sỏt
- tỡm và nờu ý kiến
-HS nghe
HS theo dừi
* HS thực hành
- HS nghe
Thứ tư ngày 22 tháng8 năm 2012
HọC VầN: be – beứ – beừ – beỷ – beự – beù 
I. Mục tiêu:
Nhaọn bieỏt ủửụùc caực aõm, chửừ e, b vaứ daỏu thanh : daỏu saộc/ daỏu hoỷi / daỏu naởng / daỏu huyeàn / daỏu ngaừ.
ẹoùc ủửụùc tieỏng be keỏt hụùp caực daỏu thanh : be, beứ, beự, beỷ, beừ, beù.
Toõ ủửụùc e, b, beự vaứ caực daỏu thanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Baỷng oõn : b , e , be , be , beứ , beự , beỷ , beừ , beù. Caực mieỏng bỡa coự ghi e , be be , beứ beứ , be beự. Tranh minh hoùa caực tieỏng beự , beứ , beỷ , beù 
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1 Bài 6: be – beứ – beừ – beỷ – beự – beù
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Giỏo viờn cho học sinh viết dấu huyền , ngó
Giỏo viờn cho học sinh viết và đọc tiế ...  HS đọc các số từ 5 – 1 
Hoạt động 2:Thực hành .
Bài 1: Viết số.
- GV hướng dẫn HS cách viết số. Yêu cầu HS tự viết các số 4 và 5.
Bài 2: Số?
- Muốn điền số ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự đếm hình rồi điền số thích hợp.
- Gọi HS đọc kết quả, nhận xét bài
- Cho HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài 3: Số?
- Yêu cầu hs quan sát tìm ra cách điền số:
 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
- Gọi HS đọc lại kết quả và nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.
* 2 H lên bảng viết . 
- Một số học sinh đọc .
* 3 hs nêu.
- Cả lớp thực hiện.
* HS quan sát. Nhiều HS đọc.
* HS viết vào bảng con
* HS nêu và đếm để điền số thích hợp vào vở bài tập
*HS thực hiện theo yêu cầu.
Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
TậP VIếT Tô các nét cơ bản
I. Mục tiêu:
- Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1/ tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu các nét cơ bản, GV kẻ viết mẫu lên bảng, bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở tập viết của HS.
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
HĐ1: Phân tích cấu tạo và nêu tên gọi.
- GV nêu tên các nét cơ bản. Gọi HS nêu tên các nét cơ bản. 
 Nét ngang – Nét cong hở phải C
 Nét sổ | Nét cong hở trái 
 Nét xiên phải / Nét cong kín O
 Nét xiên trái \ Nét khuyết trên 
 Nét móc xuôi  Nét khuyết dưới 
 Nét móc ngược  Nét thắt 
 Nét móc hai đầu 
HĐ2: Thực hành.
- GV viết mẫu các nét cơ bản. Cho HS tập viết bảng con.
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế viết. Cho HS viết vở tập viết.
- GV quan sát nhắc nhở HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV chấm bài; nhận xét bài viết. Dặn HS về nhà viết bài
ở vở ô ly về nhà.
*Hs quan sát
- Nhiều hs nêu
* HS theo dõi. Viết bảng con.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS viết bài vở tập viết.
TậP VIếT e, b, beựéé
I. Mục tiêu:
- Tô được các chữ e, b, bé theo vở tập viết 1/ tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ, bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở tập viết của HS.
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
HĐ1: Phân tích cấu tạo chữ.
a. Chữ e:
Yêu cầu hs quan sát chữ e và trả lời: Chữ e cao mấy li?
Chữ e gồm mấy nét? Gọi hs nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ e?
- GV viết mẫu chữ e.
b. Chữ b: (Thực hiện tương tự như chữ e).
HĐ2: Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bảng con: Yêu cầu HS viết các chữ e, b
Hướng dẫn HS viết chữ bé: Chữ bé gồm những chữ cái và thanh nào? Nêu cách viết chữ beự
- Cho HS viết chữ bé vào bảng con
- Viết vở tập viết. 
Lưu ý HS: Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
+ Hướng dẫn HS và cho HS viết bài.
- Chấm chữa nhận xét bài viết của học sinh
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét giờ học. Dặn về nhà viết e, b, beựéé
* HS quan sát, đọc theo yêu cầu.
- HS quan sát và nêu
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- Viết bảng con. 
- Viết vở tập viết
Tự nhiên và xã hội: Chúng ta đang lớn
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. 
- HS khá nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
GDKNS: 
KN tự nhận thức. Nhận thức được bản thõn: cao, thấp, gầy, bộo, mức độ hiểu biết.
KN giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia cỏc hoạt động thảo luận và thực hành đo
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Cơ thể người gồm mấy phần?
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
Khởi động: Trò chơi vật tay
- GV tổ chức chức HS chơi trò chơi vật tay. Nhận xét
KL: Các em có cùng độ tuổi nhưng có người khoẻ hơn, người yếu hơn, người cao hơn, ...
Hoạt động1: Làm việc với SGK.
- Y/cầu HS qs các hình ở trang 6 SGK và thảo luận:
? Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé? Hai bạn đang làm gì? Các bạn muốn biết điều gì? Em bé đang làm gì? So với lúc vừa biết đi em bé lúc này đã biết thêm điều gì?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung.
KL:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hđộng vận động và sự hiểu biết...
Hoạt động2: Thực hành theo nhóm nhỏ.
- Y/cầu HS qsát theo cặp xem ai cao, ai thấp, ai béo, ai gầy. 
- Cho HS đo tay, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực và hỏi: 
Số đo của các em có bằng nhau ko? Điều đó có gì đáng lo ko?
KL: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn, uống đầy đủ; giữ gìn sức khoẻ, ko ốm đau sẽ chóng lớn.
3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học
* Kiểm tra 2 em .
* Hs chơi theo cặp 
* HS thảo luận theo cặp.
- HS đại diện trình bày kết quả...
- Vài hs nêu.
* Thực hiện theo nhóm 4.
- Vài hs nêu.
ÂM NHẠC
ễn Tập Bài: QUấ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I. Yờu cầu: Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
	-Biết hỏt và vỗ tay đệm theo bài hỏt, đệm theo tiết tấu bài hỏt.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn:
	- Đàn, mỏy nghe và băng nhạc.
	- Nhạc cụ gừ ( Song loan, thanh phỏch)
III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn hỏt
	3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * Hoạt động1 : ễn bài hỏt quờ hương tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hỏt Quờ hương tươi đẹp.
- Hỏi HS tờn bài hỏt vừa được nghe giai điệu, đú là dõn ca của dõn tộc nào?
- HD HS ụn lại bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức:
+ Bắt giọng cho HS hỏt 
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hỏt và vỗ tay đệm theo phỏch 
- Hướng dẫn HS đứng hỏt kết hợp nhỳn chõn nhịp nhàng ( tiếng quờ bước sang trỏi nhỳn chụm hai chõn, tiếng bao bước sang phải) theo nhịp 2
- Mời HS lờn biễu diễn trước lớp.
- Nhận xột:
*Hoạt động2: hỏt kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
GV hỏt và vỗ tay theo tiết tấu lời ca 
- Hướng dẫn HS hỏt và vỗ tay theo tiết tấu 
- Nhận xột ( cú thể mời HS nhận xột trước khi GV nhận xột)
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dũ
-GV đệm đàn cựng hỏt lại với HS đó học. ( hoặc mở băng mẫu để HS hỏt và vận động theo nhạc)
- Nhận xột ( khen cỏ nhõn và những nhúm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhúm chưa đạt cần cốgắng hơn.
- Dặn HS về ụn lại bài hỏt Quờ hương tươi đẹp, tập vừ tay đỳng phỏch và đỳng tiết tấu lời ca.
- Ngồi ngay ngắn, chỳ ý nghe giai điệu bài hỏt.
- Trả lời:
+ Tờn bài hỏt: Quờ hương tươi đẹp
+ Dõn ca của dõn tộc Nựng
- Hỏt theo hướng dẫn của GV 
+ Hỏt khụng cú nhạc.
+ Hỏt theo nhạc đệm
+ Hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo phỏch.
- Hỏt kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn.
- HS biễu diễn trước lớp:+ Từng nhúm
+ Cỏ nhõn
- Chỳ ý nghe và xem GV làm mẫu
-HS thực hiện gừ đệm theo tiết tấu.
+ Cả lớp.
+ Từng dóy, nhúm
+ Cỏ nhõn
- Nhận xột cỏc bạn hỏt và vỗ tay theo tiết tấu lời ca ( xem bạn nào, nhúm nào thực hiện đỳng, hay nhất, nhúm nào chưa đều)
- HS thực hiện đỳng hướng dẫn.
- HS lắng nghe
Ghi nhớ
MĨ THUẬT
Bài 2.Vẽ nét thẳng
 I/ Mục tiêu
 - HS nhận biết được một số loại nét thẳng.
 - Biết cách vẽ nét thẳng.
 - Tập vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản.
* Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung
 3. Thái độ: HS làm quen với đường nét 
II/ Đồ dùng dạy- học
1. Giỏo viờn : - Sưu tầm một số hình có nét thẳng.
 	 - Một số bài vẽ minh hoạ.
2. Học sinh : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy.
III/Các hoạt đông dạy - học 
Ổn định tổ chức
Kiểm tra đồ dùng học sinh
Giới thiệu bài mới
 B.Nội dung bài dạy 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Giới thiệu nét thẳng
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ.
- Nét thẳng ngang (nằm ngang)
- Nét thẳng nghiêng (nét xiên)
- Nét thẳng (nét đứng)
- Nét gấp khúc (nét gãy)
* GV có thể minh hoạ bảng.
+ GV có thể chỉ vào cạnh bàn, bảng, quyển vở, sách.
+ ở vở tập vẽ 1
+ HS quan sát theo hình vẽ của GV.
+ HS thấy rõ hơn về nét thẳng, nét xiên, nét ngang
 Hoạt động 2 
Hướng dẫn cách vẽ
- GV minh hoạ trên bảng.
- Nét thẳng ngang
- Nét thẳng nghiêng
- Nét thẳng đứng
- Net gấp khúcj
- GV yêu cầu HS q/sát vở tập vẽ 1. 
- GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi
? Đây là hình gì? 
GV tóm tắt: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình
+ HS quan sát:
+ Nên vẽ từ trái sang phải.
+ Nên vẽ từ trên xuống
+ Nên vẽ từ trên xuống
+ Có thể vẽ nét liền
Vẽ theo chiều mũi tên.
+ HS quan sát và trả lời:
+Hình cây, hình núi, nước
 Hoạt động 3 Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào các hình.
- GV hưỡng dẫn nhưng em còn lúng túng
- GV bao quát lớp giúp HS làm bài, cụ thể là:+ Tìm hình cần vẽ
+Cách vẽ nét
+ Vẽ Thêm hình
+ Vẽ màu vào hình
+ Động viên khích lệ HS làm bài
+ HS tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy bên phải vở tập vẽ 1( vẽ nhà cửa, rào, cây)
+ HS vẽ bằng tay không dùng thước.
+ Tìm hình vẽ, Cách vẽ nét.
+ Vẽ thêm hình, vẽ màu vào hình.
Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài cùng HS nhận xét đánh gia,xếp loại
- GV nhận xét chung giờ học
- Khen ngợi những hs có nhiều ý kiến 
Dặn dò HS: - Q/s các màu sắc trong thiên nhiên
 - Chuẩn bị đồ dùng bài sau.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
I/ Mục tiờu:
	-Nhận xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua
	-Khen thương những HS chăm chỉ học tập
	-Kết hoạch tuần tới
II/ Cỏc hoạt động chủ yếu:
GV
HS
1. Khởi động: 10’
- GV bắt bài hỏt:
-Nhận xột
2. Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: 10’
Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập chung trong tuần qua:
GV nhận xột 
Hoạt động 2: 10’
- Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
- Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
- Nghiờm tỳc thực hiện đỳng nội quy-quy định của nhà trường.
- Phõn cụng cỏc tổ làm việc:
- Tổng kết chung- Dặn dũ: 5’
- HS cựng hỏt: Tỡm bạn thõn
-Kết hợp mỳa phụ hoạ
-Nghe nhận xột của GV
-Từng em nghe nhận xột, rỳt kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đỏnh giỏ chung
- Nghe nhớ, thực hiện
Thực hiện theo phõn cụng của GV.
- Tổ 1: trực nhật hết tuần học
- Tổ 2: kiểm tra dụng cụ học tập
- Tổ 3: Truy bài đầu giờ, bắt hỏt
Cỏc tổ trưởng nhận nhiệm vụ
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2 1213.doc