Giáo án dạy khối 1 - Tuần 28 năm 2010

Giáo án dạy khối 1 - Tuần 28 năm 2010

I. Mục tiêu

- Học sinh đọc trơn cả bài,đọc đng cc từ ngữ: xao xuyến, lảnh lót, ngõ,th¬m phc,mc m¹c,nghỉ hơi cui mỗi dòng thơ, khỉ th¬ .

- Tranh minh họa nội dung bài học

Bộ chữ HVTV

 

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy khối 1 - Tuần 28 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 28 Thứ hai, ngày tháng 03 năm 2010
Chµo cê
_________________________________
TẬP ĐỌC NGÔI NHÀ
I. Mục tiêu
- Học sinh đọc trơn cả bài,đọc đúng các từ ngữ: xao xuyến, lảnh lót, ngõ,th¬m phøc,méc m¹c,nghỉ hơi ë cuèi mỗi dòng thơ, khỉ th¬ .
- HiĨu néi dung bµi:t×nh c¶m cđa b¹n nhá víi ng«i nhµ.
_ Tr¶ lêi c©u hái 1 ( sgk)
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa nội dung bài học 
Bộ chữ HVTV
III. Các hoạt động:
1/Kiểm tra bài cũ: 
- 2 học sinh đọc bài con Mưu chú Sẻ, trả lời câu hỏi 1,2 trong sgk
 -Học sinh viết bảng con các từ ngữ.
2/ Bài mới: 
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1
-Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?
*Giới thiệu bài, ghi đề bài: Ngôi nhà
*Hoạt động 1: ( 6’) Luyện đọc tiếng, từù
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài( hoặc gọi 1 học sinh giỏi đọc).
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần yêu
-Giáo viên gạch chân các tiếng yêu-Hướng dẫn học sinh phân tích ,đánh vần tiếng : yêu,đọc trơn tiếng yêu .
 -Hướng dẫn học sinh đọc các từ cần đọc liền hơi :hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ 
-Luyện đọc các từ ù.
*Hoạt động 2: (7’) Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu thơ 
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:(5’)
*Hoạt động3:(7’) Luyện đọc đoạn,bài.
-Giáo viên chia bài thành 3 đoạn, hướng dẫn cách đọc
-Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên đọc mẫu
-Cho cả lớp đọc toàn bài
*Hoạt động 4:(5’) Trò chơi củng cố.
H: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu - yêu?
Cho HS thi viết từ có vần iêu – yêu 
H: Nói câu có chứa vần yêu - iêu?
 *Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:(5’) Luyện đọc bài trên bảng lớp
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: 5’ Luyện đọc bài trong sách giáo khoa .
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm
Gọi HS luyện đọc câu, đoạn, cả bài.
ø *Hoạt động 3: 5’ Tìm hiểu bài 
Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu
H: Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì ?
H: Bạn nhỏ nghe thấy gì ?
H: Bạn nhỏ ngửi thấy gì ?
H: Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước?
GV đọc diễn cảm bài thơ
Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
Yêu cầu cả lớp đọc thuộc lòng bài thơ.
*Nghỉ giữa tiết: (5’)
*Hoạt động 3 : (10’) Luyện nói.
-Luyện nói theo chủ đề: Nói về ngôi nhà em mơ ước
-Gọi 1 học sinh nêu chủ đề.
-Gọi các nhóm trình bày hỏi nhau theo chủ đề.
Cho cả lớp bình chọn bạn nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất.
Ngôi nhà
Đọc cá nhân
Theo dõi.
Đọc thầm và phát hiện các tiếng (yêu)
Phân tích tiếng : Tiếng yêu có âm đôi yê đứng trước, vần u đứng sau 
Đánh vần : yê - u – yêu :cá nhân
 .
 Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân
 Cá nhân đọc nối tiếp
 Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ
Cá nhân
Theo dõi
 Cả lớp đọc đồng thanh.
HS thi nói :
Buổi chiều, cái chiếu, điều hay,
 Yêu mến, yếu đuối, yêu thương,
2nhóm lên bảng thi viết từ
 Lớp em có nhiều bàn ghế.
 Em yêu mái trường của em.
 Hát múa.
Đọc cá nhân.
Lấy SGK. mở sách xem tranh
1em đọc toàn bài
Đọc thầm
Đọc cá nhân, lớp.
2 em đọc
Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm.
Tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà. Phơi trên sân thơm phức.
Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
2 –3 em đọc bài.
Thi đọc thuộc lòng khổ thơ em thích.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hát múa.
 Cá nhân.
 HS thi nói về ngôi nhà em mơ ước
- Nhà tôi có ba phòng, rất ngăn nắp, ấm cúng.
- Tôi ước mơ sau này sẽ xây một ngôi nhà kiểu biệt thự.
Bình chọn bạn nói hay nhất.
4/ Củng cố: (5’ )
 -Thi đọc đúng, đọc diễn cảm : 2 em đọc.
 -Giáo dục HS yêu quý ngôi nhà của mình..
 -Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Học bài để chuẩn bị viết chính tả bài Ngôi nhà..
ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
Mục tiêu:
Nªu ®­ỵc ý nghÜa cđa viƯc chµo hái , t¹m biƯt.
BiÕt chµo hái ,t¹m biƯt trong c¸c t×nh huèng cơ thĨ ,quen thuéc h»ng ngµy .
Cã th¸I ®é t«n träng ,lƠ ®é víi ng­êi lín tuỉi ; th©n ¸I víi b¹n bÌ em nhá.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Vở bài tập đ dạo đức 1.
Bài hát con chim vành khuyên.
CÁC HOẠT ĐỘÏNG DAY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động 1: chơi trò chơi “ vòng tròn chào hỏi” (bài tập 4)
*Cách tiến hành:
 1 HS đứng thành vòng tròn dồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một.
2. Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi.
Hai người bạn gặp nhau.
Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngoài đường.
Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn.
Hai người bạn gặp nhau ở rạp hát khi buổi biểu diễn bắt đầu.
 3. sau khi học sinh đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huỗngong, người điều khiển hô: “chuyển dịch !” . khi đó vòng tròn trong đừng im còn những người ở vòng tron ngoài bước sang bên phải một bước, làm thành những đôi mới, học sinh lại đóng vai chào hỏi trong tình huống toiếp theo mà người quản trò đưa ra. 
 hoạt động 2: Thảo luận lớp
 HS thảo luận theo câu hỏi:
Cách thảo luận trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
Em cảm thấy thế nào khi:
Được người khác chào hỏi?
Em chào họ và được đáp lại ?
Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại?
 Giáo viên kết luận:
Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
Học sinh đọc câu tục ngữ :
 “ Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
_________________________________________
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA:H,I,K
I. Mục tiêu:
- HS biết tô các chữ hoa : H,I,K
- Viết đúng các vần uôi, ươi, iêt, uyêt, iêu, yêu các từ ngữ nải chuối, tưới cây,viết đẹp ,duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến , ngoan ngo·n ®o¹t gi¶I kiĨu ch÷ viÕt th­êng chữ thường , cì ch÷ theo vë theo TV1/2 .( Mçi tõ ng÷ viÕt ®­ỵc Ýt nhÊt mét lÇn)
II .Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn :
- Các chữ hoa H,I,K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở TV1/2)
- Các vần uôi, ươi, iêt, uyêt, iêu, yêu các từ ngữ : nải chuối tưới cây,viết đẹp ,duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến đặt trong khung chữ vừa
III. Các hoạt động:
 Kiểm tra bài cũ
- Gv chấm điểm 3 ,4 HS viết bài ở nhà trong vở TV1/2.
- Mời 3 ,4 HS lên bảng viết các từ ngữ : vườn hoa, ngát hương
Dạy bài mới :
 * Giới thiệu bài : hôm nay chúng ta tập tô H ,I ,K
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa 
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét :
+ Hs quan sát chữ H,I,K hoa trên bảng phụ và trong vở TV1/2 (chữ theo mẫu mới quy định ).
+ Gv nhận xét về số lượng nét và kiểu nét .Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói , vừa tô chữ trong khung chữ ).
- Cấu tạo chữ H: gồm có nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái,,khuyết phải và nét sổ thẳng.
- cấu tạo chữ I : gồm nét lượn xuống và nét lượn cong trái.
- cấu tạo chữ K: gồm nét lượn xuống ,nét cong trái và nét thắt giữa.
- Hs viết trên bảng con .
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ứng dụng 
- HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: uôi, ươi, iêt, uyêt, iêu, yêu, nải chuối, tưới cây,viết đẹp ,duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến - HS quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV1/2 
- Hs viết trên bảng con .
Hoạt động 3 :Hướng dẫn Hs tập tô , tập viết 
- HS tập tô các chữ hoa H,I,K ; tập viết các vần các từ ngữ : uôi, ươi, iêt, uyêt, iêu, yêu , nải chuối, tưới cây,viết đẹp ,duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến theo mẫu chữ trong vở TV1/2 
- Gv quan sát , hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng , có tư thế ngồi đúng , hướng dẫn các em sửa lỗi trong bài viết .
- Gv chấm bài , chữa bài cho HS
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò 
- Cả lớp bình chọn người viết đúng , viết đẹp nhất trong tiết học .GV biểu dương những Hs đó .
- Hs tiếp tục luyện viết trong vở TV 1/2 –Phần B .
______________________________________________________
CHÍNH TẢ
NGÔI NHÀ
I. Mơc tiªu
 - Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng chÐp l¹i ®ĩngkhỉ th¬ 3 bµi ng«I nhµ trong kho¶ng 10- 12 phĩt.
- §iỊn ®ĩng iªu hay yªu ch÷ c hay k vµo chç trèng.
- Bµi tËp 2,3 (sgk)
II. ChuÈn bÞ
Bài tập viết sẵn khổ thơ 3, nội dung các bài tập 2,3 và luật chính tả cần ghi nhớ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
kiểm tra bài cũ:
giáo viên thu vở một số học sinh phải chép lại bài hôm trước sau đó nhận xét.
2 học sinh làm lại bài tập 2 trên bảng
Giáo viên nhận xét việc học bài của hs
Dạy học bài mới: Giới thiệu bài 
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: (13’) Viết bài vào vở
-Treo bảng phụ bài “Ngôi nhà” từ “Em yêu ngôi nhàBốn mùa chim ca”.
-Hướng dẫn phát âm : mộc mạc, đất nước,bốn mùa.
-Luyện viết từ khó: GV đọc cho HS viết vào bảng con
-Hướng dẫn viết vào vở:
 GV đọc từng câu.
-Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu.
-Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Nghỉ giữa tiết (5’)
*Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn làm bài tập.
1/ Điền vần iêu hay yêu : 
Hi ... g vo ve và bị muỗi đốt nhất?
- nhĩm 3 và 4 thảo luận các câu hỏi: 
+ Bị muỗi đốt cĩ tác hại gì?
+Kể tên một số bệnh thường gặp do muỗi truyền mà em biết.
-*nhĩm 5 và nhĩm 6 thảo luận các câu hỏi:
+ Trong SGK trang 59 đã vẽ những cách diệt nào?em cịn biết cách nào khác ?
Bứớc 2:
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày, đâu tiên là nhĩm 1,2 trình bày về nơi sống và tập tính của muỗi
“ muỗi thường sống ở nơi tối tăm ẩm thấp. muỗi cái hút máu người và động vật để sống( muỗi đực hút dịch hoa quả). Muỗi cái đẻ trứng ở nơi nước đọng như chum, bể nước , cống rãnh trứng muỗi nở thánh bọ gậy(cung quăng). Bọ gậy sống dưới nước một thời gian rồi trở thành muỗi”
- Đại diện nhĩm 3, 4 lên trình bày về tác hại của muỗi
“ muỗi đốt, khơng những hút máu ta mà là vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác. Ví dụ như: bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết
- Đai diện nhĩm 5, 6 lên trình bày trước lớp về cách diệt và phịng bị muỗi đốt.
* Kết luận :+ Muốn khơng bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi đi ngủ( ở vùng núi cĩ nhiều nơi người ta cịn tẩm thuốc chơng muỗi vào màn để muỗi tránh xa). Cĩ nhiều cách diệt muỗi: dùng hương diệt muỗi, giữ nhà sạch sẽ thơng thống và cĩ ánh sáng chiếu vào; khơi thơng cống rãnh, đậy kín chum, bể nước khơng cho muỗi đẻ trứng vào.nhiều nơi cịn thả cá vào bể hặc chum nước để nĩ ăn bọ gậy.
- GV yêu cầu học sinh thả bọ gậy vào cá và quan sát xem điều gì xảy ra?
 Hoạt đ ơng 3 : C ủng c ố : 
-Nh ận xét tiết học 
-dặn dò 
___________________________________
TẬP ĐỌC 
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài .§äc ®ĩng c¸c tõ ng÷: khóc òa, hoảng hốt; các tiếng khó .b­íc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u.
HiĨu néi dung bµi : Cëu bÐ lµm nịng mĐ nªn ®ỵi mĐ vỊ míi khãc.
Tr¶ lêi c©u hái 1, 2 ( sgk) .
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài đọc SGK
III. Các hoạt động:
Kiểm tra bài cũ:
2,3 học sinh đọc thuộc lịng bài qùa của bố, trả lời câu hỏi sau bài học.
Hoc sinh viết bảng con các từ: lần nào, luơn luơn , lễ phép, vững vàng.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
-Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?
*Giới thiệu bài, ghi đề bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
*Hoạt động 1: (6’)Luyện đọc tiếng, từ -Giáo viên đọc mẫu toàn bài
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần ưt
-Giáo viên gạch chân tiếng đứt
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng :
đứt, đánh vần tiếng đứt và đọc trơn tiếng đứt. 
 -Hướng dẫn học sinh đọc các từ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay
-Luyện đọc các từ khó.
Giảng từ hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ.
*Hoạt động 2: (7’)Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-GV đọc mẫu một số câu có dấu chấm hỏi
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:(5’)
*Hoạt động 3: 7’ Luyện đọc đoạn,bài.
Chia bài thành 4 đoạn
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc toàn bài.
-Giáo viên đọc mẫu
-Yêu cầu cả lớp đọc
*Hoạt động 4: (10’) Chơi trò chơi củng cố.
H: Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt – ưc?
Cho HS lên bảng thi viết từ có vần ưt- ưc.
H: Nói câu chứa tiếng có vần ua – ưa?
 *Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:(5’) Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2:)(5’) Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
 -Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Bài này có mấy câu hỏi ?
-Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy và câu hỏi.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, đoạn, cả bài.
* Hoạt động 3 (5’) Tìm hiểu bài.
-Hướng dẫn học sinh nhìn vào phần câu hỏi.
Gọi các nhóm tự hỏi và trả lời.
GV nhận xét, bổ sung thêm
H: Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời?
*Nghỉ giữa tiết (5’)
*Hoạt động 4 :(10’) Luyện nói.
-Luyện nói theo chủ đề: Hỏi nhau: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
-Gọi 1 học sinh nêu chủ đề.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận.
 -Chơi trò chơi “Hỏi đáp”
-Giáo viên chốt ý:Làm nũng như cậu bé trong truyện này không phải là tính xấu nhưng hay nhõng nhẽo,quấy khóc, vòi vĩnh thì không tốt, vì làm phiền cha mẹ, làm cha mẹ bực mình,
Giáo dục HS không nên làm nũng cha mẹ.
Bé khóc khi thấy mẹ về.
Cá nhân, lớp.
Theo dõi.
Đọc thầm và phát hiện tiếng (đứt).
Phân tích tiếng:Tiếng đứt có âm đ đứng trước, vần ưt đứng sau, dấu sắc trên âm ư: Cá nhân. 
Đánh vần : đờø – ưt – đứt – sắc – đứt cá nhân
Đọc : đứt: cá nhân, nhóm.
Đọc các từ: cá nhân, lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp :cá nhân 
Cá nhân
Theo dõi
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ.
Cá nhân
Theo dõi 
Đọc đồng thanh
Bứt lá, đứt dây, vứt rác, mứt dừa,
Đạo đức, nóng nực, sức khoẻ,
2 nhóm thi viết từ
Mứt dừa rất ngon.
Chúng em không vứt rác bừa bãi.
Em thích học môn đạo đức.
 Hát múa.
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm.
3 câu hỏi.
Đọc cá nhân.
Đọc đồng thanh.
Trả lời câu hỏi theo từng nhóm : 1em, 1em trả lời hỏi
H: Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không ?
Đ:Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc.
H: Lúc nào cậu bé mới khóc ?Vì sao?
Đ: Mẹ về, cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. Mẹ không có nhà, cậu khóc chẳng có ai thương, chẳng ai lo lắng, vỗ về.
-Bài có 3 câu hỏi. Em đọc câu hỏi, 1em trả lời.
Hát múa.
Cá nhân.
Thảo luận nhóm 2. 
 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời:
H: Bạn cóhay làm nũng bố mẹ không?
Đ: Tôi cũng giống cậu bé trong truyện này.
H: Bạn cóhay làm nũng bố mẹ không?
Đ: Tôi là con trai, tôi không thích làm nũng bố mẹ.
Nhiều cặp HS thực hành hỏi – đáp.
4/ Củng cố:(5’)
-Thi đọc phân vai : Người dẫn truyện, mẹ, cậu bé.
 -Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Học bài,làm vở bài tập
 TỐN 
TiÕt :112: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu
- BiÕt lËp bµi to¸n theo h×nh vÏ , tãm t¾t ®Ị to¸n biÕt c¸ch gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶ibµi to¸n.
II.ChuÈn bÞ
- Các tranh vẽ trong sgk. .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y –häc
1/ KiĨm tra bµi cị
2/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài : Luyện tập chung
* Hoạt động 1 : Thực hành 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 .
*Bài 1:
a/Cho HS quan sát tranh , dựa vào bài toán trong SGK để viết phần còn thiếu .
b/Cho HS quan sát tranh , dựa vào bài toán trong SGK để viết phần còn thiếu .
* Nghỉ giữa tiết : 
* Bài 2 : Cho HS quan sát hình vẽ , tự nêu tóm tắt bài toán .
- Tự giải và tự viết bài giải .
Nhắc đề : cá nhân
Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán , rồi giải bài toán đó . 
a/ Trong bến có 5 ôtô đậu , có thêm 2ôtô vào bến . Hỏi có tất cả bao nhiêu ôtô ? 
Bài giải .
 Số ôtô có tất cả là : 
 5 + 2 = 7 ( ôtô )
 Đáp số : 7 ôtô .
b/ Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con chim bay đi . Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim ?
Bài giải
 Số con chim còn lại trên cành là : 
 6 – 2 = 4 ( con chim )
 Đáp số : 4 con chim .
Múa hát .
 Tóm tắt
Có : 8 con thỏ 
Chạy đi : 3 con thỏ 
Còn lại : . Con thỏ .
 Bài giải
 Số con thỏ còn lại là :
 8 – 3 = 5 ( con )
 Đáp số : 5 con .
4/ Củng cố : 
- Thu chấm . Nhận xét .
5/ Dặn dò : 
- Về xem lại bài .
___________________________________________
KỂ CHUYỆN
BƠNG HOA CÚC TRẮNG
I/Mơc tiªu
- KĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ gỵi ý d­íi tranh.
HiĨu néi dung truyƯn : Lßng hiÕu th¶o cđa c« bÐ lµm cho ®Êt trêi cịng c¶m ®éng,giĩp c« bÐ ch÷a khái bƯnh cho mĐ.
II/ChuÈn bÞ:
-Tranh minh họa truyện phĩng to.
 -Bảng phụ gợi ý bốn đoạn của câu truyện.
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Kiểm tra bài cũ:
giáo viên cho HS kể lại nội dung câu chuyện:” Trí khôn”.
Gv nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2 có tranh minh hoa
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện nhóm kể lại theo từng đoạn
-Cho HS nhận xét và bổ sung.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
-Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.
H: Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
Gọi một số em trả lời
Theo dõi, nghe.
Nghe và quan sát từng tranh.
H: Tranh 1 vẽ cảnh gì?(Trong 1 túp lều,người mẹ ốm nằm trên giường và đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “ Con mời thầy thuốc về đây”)
H: Người mẹ ốm nói gì với con? (1 em đại diện kể lại đoạn 1).
-HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 
( cách làm như tranh 1)
Đoạn 2 : Cụ già nói gì với cô bé?
Đoạn 3 : Cô bé làm gì khi hái được bông hoa?
Đoạn 3 : Câu chuyện kết thúc như thế nào?
Hát múa.
-Đóng vai người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cô bé.
-2 nhóm thi kể + đóng vai.
Một số em trả lời :
-Là con, phải yêu thương cha me.
-Con cái phải chăm sóc, yêu thương cha mẹ khi ốm đau.
-Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên.
4/ Củng cố:
-Gọi 1em kể lại cả câu chuyện
-Giáo dục học sinh có lòng hiếu thảo đối với cha mẹ .
5/ Dặn dò:
-Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 lop 1(2).doc