Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Phú Nham

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Phú Nham

TIẾNG VIỆT

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

(2 tiết))

I .Mục tiêu :

- ổn định nề nếp lớp học

- Giúp học sinh làm quen với nề nếp học tập( cách chào hỏi, xưng hô, chỗ ngồi ổn định, làm quen với bạn bè)

- HS biết được tác phong khi đi học ở cấp tiểu học

- Bầu ban cán bộ lớp, chia tổ học tập.

II. Các hoạt động dạy học :

 

doc 241 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Phú Nham", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :1
(Từ ngày 30 tháng 08 năm 2010 đến ngày 03 tháng 09 năm 2010)
 Ngày soạn: 25/07/2010
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 08 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
(2 tiết))
I .Mục tiêu : 
- ổn định nề nếp lớp học
- Giúp học sinh làm quen với nề nếp học tập( cách chào hỏi, xưng hô, chỗ ngồi ổn định, làm quen với bạn bè)
- HS biết được tác phong khi đi học ở cấp tiểu học
- Bầu ban cán bộ lớp, chia tổ học tập.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định, tổ chức :
- Hát , múa .
II. Bài mới :
1. Bầu ban các sự lớp :
 - GV cùng HS bầu ban cán sự lớp .
 + Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động .
+ Chia lớp làm : 3 tổ.
+ Sao nhi đồng : 5 sao. 
2 . Xây dựng nền nếp:
a. Giới thiệu các ký hiệu : 
- GV giới thiệu đến HS một số ký hiệu thường dùng trong giờ học như :Gĩư yên lặng ; lấy vở ; lấy bảng con ; lấy SGK ; lấy ĐDHT... ( Vừa nêu GV vừa gắn các ký hiệu lên bảng để HS quan sát .)
b. Các quy định chung: 
- GV giới thiệu và tập cho HS một số quy định chung như : Xin ra ngoài , xin vào lớp giơ tay phát biểu xây dựng bài, giơ bảng con, bảng cài ...
- Cách trả lời bài , cách xưng hô với bạn, với thầy cô giáo...
- Biết đứng dậy chào khi có khách vào lớp.
3 . Thực hành :
- GV yêu cầu HS nhắc lại các quy định vừa học .
- GV nhận xét , chữa sai .
III. Củng cố - Dặn dò : 
- Yêu cầu HS thực hiện đúng các quy định vừa học .- Bài sau : Các nét cơ bản.
- HS tham gia hát , múa .
- HS giới thiệu các bạn vào ban cán sự .
- HS lắng nghe và ghi nhớ tên của ban cán sự lớp .
- HS nhớ tên và vị trí của tổ mình.
- HS nhớ tên Sao và các bạn ở cùng sao.
- HS lắng nghe và ghi nhớ . 
- HS thực hành.
- Nhiều em nhắc lại .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
============–––{———================
 TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình . bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán .
-Thái độ: Ham thích học Toán. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Sách Toán 1.
 -HS: Bộ đồ dùng họcToán lớp 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ :(4 phút)
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 -Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II: (15 phút)
+Mục tiêu: -Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
-Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1.
+Cách tiến hành:
1. Hướng dẫn HS sửù dụng sách Toán 1:
a. GV cho HS xem sách Toán 1.
b. GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên ”.
 -Sau tiết học đầu tiên, mỗi tiết học phải có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành. Trong tiết học Toán HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới.
 -GV hướng dẫn HS:
2.Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một. 
Cho HS mở sách Toán một.
Hướng dẫn HS thảo luận:
-Lưu ý: Trong học tập Toán thì học cá nhân là quan
trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV.
3. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán.
GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm:
-Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số 
-Làm tính cộng, tính trừ.
-Nhìn hình vẽû nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán.
-Biết giải các bài toán. 
-Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ.
Lưu ý: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ 
HOAT ĐỘNG III:(10 phút)
Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.
 -Mục tiêu: HS biết sử dụng hộp đồ dùng học toán 1.
 -Cách tiến hành:
GV giơ từng đồ dùng học Toán.
GV nêu tên gọi của đồ dùng đó.
Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì.
-Cuối cùng nên hướng dẫn HS: 
Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán. 
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (4 phút)
-Vừa học bài gì?
-Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Nhiều hơn, ít hơn”.
 HS mở sách Toán 1 đến trang có “Tiết học đầu tiên ”.
Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách.
HS mở sách.
Quan sát tranh ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có nhưng hoạt động nào, bằng cách nào sử 
dụng những dụng cụ nào trong các tiết học Toán. 
 Lắng nghe.
HS lấy đồ dung theo GV.
Đọc tên đồ dùng đó.
Lắng nghe.
Cách mở hộp,lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ hộp vào cặp
Lắng nghe.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============–––{———================
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 07 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 31 tháng 08 năm 2010
TOÁN
 NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
 I.MỤC TIÊU:
 -Kiến thức:Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. 
 -Kĩ năng: Biết sử dụng từ “nhiều hơn”,” ít hơn”khi so sánh về số lượng.
 -Thái độ: Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Một số nhóm đồ vật cụ thể.Phóng to tranh SGK.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.Sách Toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) Kiểm tra bộ đồ dùng học toán lơp 1.
-HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó. (3 HS trả lời)
-Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II: (15 phút)
+Mục tiêu:Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
+Cách tiến hành:
1.So sánh số lượng cốc và số lượng thìa.
-GV dặt 5 cái cốc lên bàn,( nhưng không nối là năm).
-GV cầm một số thìa trên tay(chưa nói là bốn).
-Gọi HS:
-Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa?
+GVnêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa.Ta nói:”Số cốc nhiều hơn số thìa”.
+GVnêu:Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói:”Số thìa ít hơn số cốc”.
-Gọi vài HS nhắc lại:
2.GV hướng đẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau.
-VD:(Ta nối một nắp chai vối một cái chai. Nối một củ cà rốt vớí một côn thỏ)
+Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
-GV hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”
 (10 phút)
-GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.
-GV nhận xét thi đua.
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (4 phút)
-Vừa học bài gì?
-Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
-Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồø dùng học Toán để học bài:”Hình vuông, hình tròn”.
-Nhâïn xét, tuyên dương. 
-Lên bàn đặt vào mỗi cốc một cái thìa 
-Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa. 
-3 HS nhắc lại
-3 HS nhắc lại.
-2 HS nêu: “Số cốc nhiều hơn số thìa”
rồi nêu:” Số thìa ít hơn số cốc”. 
-HS thực hành theo từng hình vẽ của 
bài học, HS có thể thực hành trên các
 nhóm đối tượng khác (So số bạn gái 
với số bạn trai. Hình vuông với hình 
tròn)
-HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào 
có số lượng nhiều hơn nhóm nào có 
số lượng ít hơn. 
-Trả lời: “ Nhiều hơn, ít hơn”. 
 -Lắng nghe.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============–––{———================
TIẾNG VIỆT
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tên gọi của các nét cơ bản .
- HS biết các chữ viết được tạo thành bởi các nét cơ bản .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản .
- Vở tập viết, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Kiểm tra bài cũ : LT bắt bài hát.
B. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : Hôm nay cô sẽ cho các em biết tên gọi của một số nét cơ bản mà các em cần phải biết . 
- Ghi đề bài .
- GV mở bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài học, lần lượt dùng que chỉ vào các nét và đọc tên từng nét.
- GV yêu cầu HS đọc lại tên các nét cơ bản .
- GV nhận xét , chữa sai .
2. Luyện viết :
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết bảng con 
- GV nhận xét - Chữa sai .
 Tiết 2 
3 . Luyện tập :
a. Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS đọc lại tên các nét cơ bản .
b. Luyện viết :
- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết.
- GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. 
- GV thu chấm , nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Trò chơi : “ Soi chữ ”
- GV nhận xét chung tiết học .
- Yêu cầu HS học thuộc tên các nét vừa học .
- Bài sau : e
- Cả lớp hát .
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại tên các nét cơ bản.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc cá nhân, ĐT.
- HS viết ở vở tập viết 
- HS nộp vở theo yêu cầu .
- HS tham gia trò chơi .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
============–––{———======== ... được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “ Con gì mào đỏ
 Lông mượt như tơ
 Sáng sớm tinh mơ
 Gọi người thức dậy”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Ai thức dậy sớm nhất”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Chỉ tranh và giới thiệu người, vật trong tranh?
 -Con gì đã báo hiệu mọi người thức dậy?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: uc
Giống: bắt đầu bằng u
Khác: uc kết thúc bằng c
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: trục
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con:uc, ưc, cần trục, lực sĩ
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Đọc tên bài luyện nói
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============–––{———================
Ngày soạn: Ngày 02 tháng 01 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 05 tháng 01 năm 2011 (tuần 19)
TIẾNG VIỆT
BÀI 79: ÔC, UÔC
(2 tiết)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Tiêm chủng, uống thuốc.
 II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: thợ mộc, ngọn đuốc.
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : cần trục, lực sĩ, máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực( 2 - 4 em)
 -Đọc SGK: “ Con gì mào đỏ
 Lông mượt như tơ
 Sáng sớm tinh mơ
 Gọi người thức dậy “( 2 em) 
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ôc, uôc – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. 
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ôc
 -Nhận diện vần:Vần ôc được tạo bởi: ô và c
 GV đọc mẫu
 -So sánh: vần ôc và oc
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá :mộc, thợ mộc
-Đọc lại sơ đồ: ôc
 mộc
 thợ mộc
 b.Dạy vần uôc: ( Qui trình tương tự)
 uôc
 đuốc
 ngọn đuốc
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “ Mái nhà của ốc
 Tròn vo bên mình
 Mái nhà của em
 Nghiêng giàn gấc đỏ”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Tiêm chủng, uống thuốc”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Bạn trai trong bức tranh đang làm gì?
 -Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào?
-Khi nào chúng ta phải uống thuốc?
-Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng như thế nào?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ôc
Giống: kết thúc bằng c
Khác: ôc bắt đầu bằng ô
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: mộc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ôc, uôc, thợ mộc,
 ngọn đuốc
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Đọc tên bài luyện nói
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============–––{———================
Ngày soạn: Ngày 03 tháng 01 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 06 tháng 01 năm 2011 (tuần 19)
TIẾNG VIỆT
BÀI 80: IÊC, ƯƠC
(2 tiết)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Xiếc, múa rối, ca nhạc.
 II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: xem xiếc, rước đèn.
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : thợ mộc, ngọn đuốc, con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài( 2 - 4 em)
 -Đọc SGK: “Mái nhà của ốc
 Tròn vo bên mình
 Mái nhà của em
 Nghiêng giàn gấc đỏ “( 2 em) 
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:iêc, ươc– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. 
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: iêc
 -Nhận diện vần:Vần iêc được tạo bởi: i, ê và c
 GV đọc mẫu
 -So sánh: vần iêc và iêt
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá :xiếc, xem xiếc
-Đọc lại sơ đồ: iêc
 xiếc
 xem xiếc
 b.Dạy vần ươc: ( Qui trình tương tự)
 ươc
 rước
 rước đèn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cá diếc cái lược
 công việc thước kẻ
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “ Quê hương là con diều biếc
 Chiều chiều con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
 Êm đềm khua nước ven sông”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
+Cách tiến hành :
 Dãy 1: Tranh vẽ xiếc
 Dãy 2: Tranh vẽ múa rối
 Dãy 3: Tranh ảnh về ca nhạc
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: iêc
Giống: bắt đầu bằng iê
Khác: iêc kết thúc bằng c
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: xiếc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: iêc, ươc, xem xiếc,
 rước đèn 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Đọc tên bài luyện nói
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============–––{———================
Ngày soạn: Ngày 04 tháng 01 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 07 tháng 01 năm 2011 (tuần 19)
TOÁN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 chuan dep Toan tiet viet daoduc.doc