Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 34

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 34

BÁC ĐƯA THƯ

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại.

 - Nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác.

 - Ôn các vần inh, uynh. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

 2. Kĩ năng:

 - Đọc đúng được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài: mừng quýnh, nhễ nhại, lễ phép,

 - Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 3. Thái độ: Yêu mến những người lao động.

 II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK.

 - HS : SGK.

 III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2013
Hoạt động tập thể (T. 34):
chào cờ đầu tuần
Tập đọc (T.55+ 56):
bác đưa thư
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại.
 - Nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác.
 - ôn các vần inh, uynh. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
 2. Kĩ năng:
 - Đọc đúng được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài: mừng quýnh, nhễ nhại, lễ phép, 
 - Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 3. Thái độ: Yêu mến những người lao động.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. 
 - HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài Nói dối hại thân và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
- 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi:
- Quan sát, trả lời.
3.2. Phỏt triển bài:
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài.
- Lắng nghe.
a) Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài.
- 1 vài HS nêu miệng.
- Hướng dẫn HS đọc và phân tích tiếng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giải nghĩa từ: mừng quýnh, nhễ nhại. 
b) Luyện đọc câu:
- Yêu cầu HS xác định câu, hướng dẫn cách ngắt nghhỉ hơi ở chỗ có dấu phảy, dấu chấm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- 2 HS thực hiện.
- Đọc nối tiếp cho đến hết bài.
- Nhận xét.
c) Luyện đọc đoạn:
- Hướng dẫn chia đoạn (2 đoạn).
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn .
-- -- - 2 HS đọc nối tiếp (2 lượt bài).
 - Nhận xét.
d) Đọc cả bài:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần.
- Cả lớp đọc.
HĐ2. Ôn vần: inh, uynh.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Tìm tiếng trong bài có vần inh, uynh.
- Cho HS tìm, nêu miệng rồi đọc và phân tích 
( quýnh)
- Thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu nội dung tranh và từ mẫu.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm từ theo yêu 
- Quan sát.
cầu, sau đó gọi HS đọc kết quả.
- Xinh xắn, linh tinh; hoa quỳnh
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT các từ trên bảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2:
HĐ3. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu lần 2.
- Theo dõi, đọc thầm.
- Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Mời 3 HS đọc đoạn 1 trong SGK.
+ Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì?
+ Từ ngữ nào cho thấy bác đưa thư rất vất vả
- Gọi 3 HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời:
+ Minh muốn chạy thật nhanh..
- Nhễ nhại.
+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì?
+ Minh rút một cốc nước lọc...
- Gọi 2 HS đọc cả bài:
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Em học tập bạn Minh điều gì?
- 2 HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm.
- Chốt lại nội dung bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
HĐ4. Luyện nói: Nói lời chào hỏi của Minh khi gặp, khi mời bác đưa thư uống nước.
- Cho học sinh quan sát tranh trong SGK, giới thiệu chủ đề luyện nói.
- Quan sát.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo suy nghĩ của mình
- 1 vài HS trả lời.Chỏu chào bỏc; Chỏu mời bỏc uống nước.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, HS nói tốt.
4. củng cố:
 Gọi HS đọc đọc lại cả bài. 
- 2HS thực hiện.
5. Dặn dò:
 Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Tập đọc sau: Làm anh.
- Lắng nghe.
Toán (T.133):
Ôn tập: Các số đến 100 (tr. 175)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.Tìm số liền trước, liền sau của một số.Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
 Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan.
3. Thái độ:
 Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ bài tập 2 như trong sgk.
 - HS : Bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính, HS dưới lớp làm ra nháp.
 21 + 68 74 - 11 
- Nhận xét, cho điểm.
-2 em lên bảng thực hiện.
3. Bài mới:
3.1. Gới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1: Viết các số.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS viết các số tương ứng cách đọc số.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh nêu cách tìm số liền trước và số liền sau của một số.
- Cho học sinh làm bài vào SGK rồi nêu miệng kết quả.
- Nhận xét và sửa chữa.
 Bài tập 3:
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào phiếu, 1 HS làm b/phụ.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Chốt lại kết quả đúng: 
 Bài tập 4: Đặt tính rồi tính.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi.
*Bài tập 5: HS, K,G
- Cho HS tự đọc đề, hướng dẫn. 
 - Chữa bài, cho điểm.
- 2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Viết số trên bảng con.
- 38, 25, 54, 61, 30....
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu cách làm.
- Làm bài và nêu miệng kết quả.
SLT
SĐB
SLS
18
19
20
54
55
56
.....
....
- Làm bài theo yêu cầu của cô.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
a) 28; b) 66.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vaũ bảng con.
 68	 98 52 26 
 31	 51 37 63 
 37 47	 89 89 
- 1 em đọc bài làm của mình.
 Đỏp số: 26 mỏy bay
4. Củng cố: 
- Cho HS thi tìm nhanh số lièn trước, số liến sau của một số bất kì mà GV đưa ra.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Làm thêm BT (VBT) và chuẩn bị bài sau: 
- Nêu miệng.
 Đạo đức (T. 34):
giữ gìn vệ sinh cá nhân
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Nêu được ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 2. Kĩ năng:
 Thực hiện những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 3. Thái độ:
 Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh chung.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
HĐ 1: Tìm hiểu những việc làm để giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn, nêu các việc làm để giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Kết luận:Những việc cần làm để giữ gìn vệ sinh cá nhân: 
+ Tắm gội sạch sẽ.
+ Rửa tay trước khi ăn.
+ Đánh răng buổi tối và buổi sáng.
+ Giữ gìn quần áo sạch sẽ.
+ Không nghịch bẩn.
+ Không chơi các dồ chơi nguy hiểm như: Bắn súng cao su hoặc súng hơi.
HĐ 2: ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung: Nêu lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Bổ sung, kết luận:
 Những lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân: Cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. Không bị mắc các bệnh. Có sức khoẻ tốt sẽ học tập tốt và tham gia tốt các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể
HĐ 3: Liên hệ bản thân.
- Yêu cầu HS trình bày những việc mình đã làm để giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Kết luận: Giữ gìn vệ sinh cá nhân là việc làm hết sức cần thiết cho mỗi người nên mỗi em học sinh phải biết tự giữ gìn vệ sinh cá nhân ... 
4. Củng cố:
- Em hãy nêu những việc làm để giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân đem lại những lợi ích gì?
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- 3 HS nêu, HS khác nhận xét.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm, 
- Lắng nghe.
- 1 số HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 vài HS trả lời.
 Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2013.
Chính tả (T.19):
bác đưa thư
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Chép đúng đoạn “Bác đưa thư ... đến mồ hôi nhễ nhại” trong bài Bá đưa thư.
 - Điền đúng vần inh, uynh; chữ c hay k vào chỗ thích hợp.
 2. Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ.
 3. Thái độ: Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và hai bài tập.
 - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng viết, dưới lớp viết ra nháp: nghỉ ngơi.
- Chữa bài, cho điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn. 
- 3 em đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và PT
- Thực hiện theo yêu cầu cuả GV.
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó. 
- Viết trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở
- Chép bài theo hướng dẫn của cô.
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách 
cầm bút, để vở...
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Soát lại bài.
- Chấm chữa một số bài, nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 1: Điền vần inh hay uynh.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- 1 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT.
- Nhận xét, chữa bài: 
(bình hoa. khuỳnh tay.)
Bài tập 3: Điền c hay k?
 - Cho HS quan sát tranh, khai thác nội dung tranh.
- Quan sát, trả lời.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi ( cú mèo, dòng kênh.)
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
5. Dặn dò:
- Lắng nghe.
 Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài.
- Nghe, ghi nhớ.
Tập viết (T. 32):
tô chữ hoa x, y
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cá ... ng bài.
HĐ4. Luyện nói: Kể về ông, bà của em.
- Chia nhóm (4 nhóm).
- Quan sát.
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe về ông, bà 
- Kể trong nhóm.
của mình theo mẫu và theo suy nghĩ 
- Mời các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
4. củng cố:
 Gọi HS đọc đọc lại cả bài. 
- 2HS thực hiện.
5. Dặn dò:
 Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Tập đọc sau: Anh hùng biển cả.
- Lắng nghe.
 ..................................................................
Tự nhiên và xã hội (T.34):
Thời tiết
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nhận biết sự thay đổi của thời tiết.
 2. Kĩ năng: Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
 3. Thái độ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Các hình trong sgk.
 - HS : Sách, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể các hiện tượng thời tiết em đã học.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS kể trước lớp.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài::
 Hoạt động 1: Quan sát các hình trong sgk.
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk và nêu nội dung tranh trong nhóm.
Kết luận: Thời tiết luôn luôn biến đổi trong một năm, một tháng, một tuần thậm chí trong một ngày có thể buổi sáng nắng....
- Vậy muốn biết ngày mai thời tiết thế nào thì chúng ta phải làm gì? 
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
+ Thời tiết hôm nay thế nào?
+ Dựa vào những dấu hiệu nào em biết điều đó?
+ Những ai ăn mặc đúng thời tiết?
+ Em mặc như thế nào khi trời nóng, khi trời rét
 Kết luận: Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
4. Củng cố:
- Cùng HS Hệ thống lại nội dung bài. 
- Nhận xét 5. Dặn dò:
5. Dặn Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói
về thời tiết để hôm sau đọc cho cả lớp nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tranh 1 thời tiết nắng
- Tranh 2 trời mưa, giú
- 1 vài HS trả lời.( nghe bản tin dự báo thời tiết của đài hoặc vô tuyến).
1 vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
( Mặc ớt ỏo khi trời núng , mặc nhiều ỏo khi trời rột.
- Chú ý lắng nghe
Thủ công (T.34):
Ôn tập chương III: kĩ thuật Cắt, dán giấy
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Củng cố kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học.
 2. Kĩ năng:
 - Cắt, dán được được ít nhất hai hình trong các hình đã học.
 - Sản phẩm cân đối. đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
 3. Thái độ:
 Yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Một số mẫu cắt, dán đã học.
 - HS : Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập:
- Cho HS xem một số mẫu cắt, dán đã học.
- Yêu cầu học sinh nêu lại các bước cắt, dán từng hình.
- Quan sát và nêu tên hình các bước cắt, dán từng hình.
HĐ2. Thực hành: 
- Yêu cầu HS cắt, dán hai trong những hình mà em đã học.
- Thực hành trên giấy màu có kẻ ô.
- Quan sát HS làm bài, gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ3. Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm 
- Đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương, khen ngợi những em có bài làm sáng tạo.
- Trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài, sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau: Trưng bày sản phẩm thực hành.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt (T.34):
nhận xét tuần 34
I. Mục tiờu:
 Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Nội dung: 
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè. 
 - Học tập: Đi học tương đối đều, đúng giờ. Có ý thức chuẩn bị bài khi đến lớp.
 - Vệ sinh: Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: Thắng, Linh, Trỳc.
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Thực hiên chương trình của tuần 35.
 - Học bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 2: Hát (32)
 Ôn tập và biểu diễn bài hát
I- Mục tiêu:
- Ôn tập một số bài hát đã học ở học kỳ 1 và tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đó.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị các bài hát học ở kì 1.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh nhắc lại những bài hát tiết trước đã ôn. 
- Yêu cầu HS hát lại
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại các bài hát theo yêu cầu.
+ Bài: Đi tới trường, Đường và chân.
- 2 HS hát, mỗi HS hát một bài.
B- Ôn tập:
1- Ôn tập lại những bài hát đã học trong học kỳ 1.
- Yêu cầu HS nêu tên bài hát đã học từ tuần 1 đến tuần 18.
- Cho HS hát ôn từng bài
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nêu tên các bài hát
- Hát từng bài theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
2- Cho HS ôn tập lại cách gõ đệm theo bài hát.
- Bắt nhịp bất kỳ bài nào yêu cầu HS hát và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách hoặc theo nhịp.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Hát tập thể và kết hợp gõ đệm theo yêu cầu.
- Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm (đổi bên).
3- Củng cố - dặn dò: 
- Trò chơi: Thi hát
- Cho HS bốc thăm và hát thi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung giờ học.
- Lên bốc thăm vào bài nào sẽ hát bài đó.
- Yêu cầu bất kỳ bạn nào nêu tên và nhạc sĩ sáng tác bài mình vừa hát.
Tiết 1: Mĩ thuật (34)
Vẽ tự do 
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết chọn đề tài phù hợp.
- Bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh.
- Vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích.
II- Đồ dùng dạy- học: 
GV: chuẩn bị một số tranh ảnh của hoạ sĩ và bài mẫu.
HS : Vở tập vẽ 1
 Bút chì, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
- Thực hiện theo yêu cầu.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Giới thiệu một số tranh để các em biết một số 
- Quan sát.
loại tranh: Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung.
- Nêu yêu cầu của bài vẽ để học sinh chọn đề tài theo ý thích của mình.
- Chú ý nghe và lựa chọn.
- GV gợi ý.
* Gia đình:
+ Chân dung: ông, bà, cha mẹ, anh, chị em hay chân dung mình.
+ Cảnh sinh hoạt gia đình, bữa cơm gia đình, đi chơi ở công viên, cho gà ăn...
* Trường học:
+ Cảnh học sinh đến trường, học bài, lao động, trồng cây.. . 
+ Ngày khai trường
* Phong cảnh:
+ Cảnh biển, nông thôn, miền núi.
+ Các con vật: Gà, chó, châu . . . .
3- Thực hành:
- Yêu cầu học sinh tự do lựa chọn đề tài và vẽ 
theo ý thích
- Theo dõi, gợi ý thêm.
- Thực hành vẽ.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gắn lên bảng.
- Quan sát, nhận xét và đánh giá.
- Tuyên dương những em có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học
- Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng.
- Nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: Đạo đức (34)
 Không lội qua suối khi có nước lũ
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết được sự nguy hiểm khi lội qua suối có nước lũ.
- Hình thành cho học sinh luôn có ý thức không lội qua suối hki có nước lũ mà phải đi trên cầu hoặc đi cùng người lớn để cho an toàn.
II- Chuẩn bị:
GV: Một số câu hỏi
HS : Sách tranh truyện "Rùa và Thỏ cùng em học ATGT" (Bài 8)
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các loại đường giao thông ở địa phương ?
+ Khi tham gia các phương tiện giao thông trên từng loại đường trên, em cần làm gì để giữ an toàn cho bản thân và cho mọi người ?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2, 3 em trả lời, học sinh khác theo dõi nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Lắng nghe
Hoạt động 1: Quan sát tranh trong bài và trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm bàn.
- Quan sát tranh và kể lại nội dung tranh trong nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm kể lại nội dung của mỗi bức tranh.
- Đại diện nhóm kể, các nhóm khác theo dõi bổ sung.
+ Hai chị em Mi và Mai lội qua đoạn suối cạn có nguy hiểm không ?
- 4 em trả lời, học sinh khác theo dõi bổ sung.
+ Tại sao nước suối đục và chảy mạnh hơn mọi khi ?
+ chuyện gì sẽ xảy ra nếu hai chị em mi và mai vẫn lội qua suối khi có lũ ?
* Kết luận: Nếu nước suối đục và chảy 
- Nghe và ghi nhớ
nhanh hơn đấy là dấu hiệu có lũ đang về, 
lội qau sẽ rất nguy hiểm.
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi Qua cầu
- Hướng dẫn cách chơi: "Dựng" hai chiếc "cầu" Bằng cách xếp gạch nối nhau thành hàng dài 2- 3 m. Mỗi cầu có một dây thừng căng dọc "cầu"
- Chú ý nghe.
 giả làm tay vịn và 4 học sinh ngồi cách "cầu"
 40 cm dọc theo hai bên thân "cầu" đóng vai
 "nước".
 Khi có hiệu lệnh qua cầu hai đội sẽ đi qua chiếc cầu của mình (lần lượt hai học sinh một lần). Sau khi qua cầu, học sinh sẽ tiếp tục quay lại để tiếp tục qua cầu một só lần nữa (tuỳ thuộc vào thời gian quy định)
 Khi đi trên cầu nếu trượt chân khỏi hàng gạch hoặc quyên không bám vào vịn sẽ bị 4 bạn đóng vai nước "Bắt" ra ngoài. ...
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Nhận xét, hướng dẫn thêm cách qua cầu sao
- Thực hiện theo yêu cầu.
 cho an toàn, khen ngợi đội thắng cuộc.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Nhắc lại kết luận ở hoạt động 1
- Nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc