Tiết 2+ 3- Học vần:
BÀI 39: AU, ÂU
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh đọc, viết biết được vần ưu, ươu và từ trái lựu, hươu sao. Đọc được câu ứng dụng : Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi
2.Kĩ năng : sinh đọc, viết biết được vần ưu, ươu và từ trái lựu, hươu sao ; Câu ứng dụng. Nói tự nhiên theo nội dung : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
3.Thái độ : H/s yêu thích các vần đã học, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao; Tranh minh hoạ câu ứng dụng. Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
2. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bộ gài.
TUẦN HỌC THỨ 11 Ngày soạn: thứ tư, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2+ 3- Học vần: BÀI 39: AU, ÂU I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh đọc, viết biết được vần ưu, ươu và từ trái lựu, hươu sao. Đọc được câu ứng dụng : Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi 2.Kĩ năng : sinh đọc, viết biết được vần ưu, ươu và từ trái lựu, hươu sao ; Câu ứng dụng. Nói tự nhiên theo nội dung : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. 3.Thái độ : H/s yêu thích các vần đã học, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao; Tranh minh hoạ câu ứng dụng. Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. 2. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bộ gài. III. Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa........ -Nhận xét bài cũ, ghi điểm. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay thầy giới thiệu cho các em vần mới : ưu, ươu – Ghi bảng ưu 3.2 Dạy vần: a. Dạy vần ưu: -Nhận diện vần : Cho 1 H/s nêu cấu tạo vần ưu - Đọc mẫu Hỏi: So sánh au và au? -Phát âm vần: 3.3 Đọc tiếng khoá và từ khoá : lựu, trái lựu -Đọc lại sơ đồ: ưu lựu trái lựu b.Dạy vần ươu: ( Qui trình tương tự) ươu hươu hươu sao - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao 3.4 Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu, ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) 3.5 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: chú cừu bầu rượu mưu trí biếu cổ Tiết 2: 3.6 Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS 3.7 Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi” 3.8 Đọc SGK: Å Giải lao 3.9 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết Chấm 7-10 bài nhận xét chữ viết. 3.10 Luyện nói: Nói tự nhiên theo nội dung:“ Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi”. Gợi hỏi theo tranh giúp học sinh luyện nói: -+Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì? -Những con vật này sống ở đâu? -Trong những con vật này, con nào ăn cỏ? -Con nào thích ăn mật ong? -Con nào to xác nhưng rất hiền lành? -Em còn biết con vật nào ở trong rừng nữa? -Em có biết bài thơ hay bài hát nào về những con vật này? 4. Củng cố: Cho H/s đọc lại toàn bài , nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài 43: Ôn tập. - Hát tập thể 2 – 4 em đọc, 2 em viết bảng. - ( 2 em) - Vần au được tạo bởi: u và ư - Phát âm ( 2em đọc -Lớp đồng thanh) Phân tích vần au. Ghép bìa cài: au Giống: kết thúc bằng u Khác : a và ư Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: cau Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình - Viết bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cá nhân – đồng thanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em - Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời (Hỏi đáp theo cặp. (Trong rừng, đôi khi ở Sở thú) - Hươu, nai, voi - Gấu. - Voi Kể thêm.... Hát: Chú voi con ở Bản Đôn.... - Lớp đồng thanh đọc: au, âu cau, cầu. - Lắng nghe. Tiết 4- Âm nhạc: Học hát: Đàn gà con (Có giáo viên chuyên soạn- giảng) Tiết 5- Toán: LUYỆN TẬP (Trang 60) TIẾT 41 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. 2. Kĩ năng : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. 3. Thái độ: Thích học Toán. II. Đồ dùng dạy- học: -GV: Tranh SGK, bảng ghi BT 1, 2, 3. -HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. Bộ gài III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? Làm bài tập 2/59:(Tính) 5 – 3 = 5 – 1 = 5 – 4 = 5 – 2 = GV Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài trực tiếp 3.2 Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. *Bài tập1/60: HS làm vở BT Toán.. Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc - - - - - - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. *Bài 2/60:Cả lớp làm phiếu học tập. Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 5 - 1 - 1 =, ta lấy 5 - 1 = 4, lấy 4 – 1 = 3, viết 3 sau dấu =, ta có: 5 - 1 - 1 = 3) GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. Bài 3/60: LaØm bảng con. Cho HS nhắc lại cách tính ;chẳng hạn:”muốn tính 5 - 3 2, ta lấy 5 trừ 3 bằng 2 , rồi lấy 2 so sánh với 2 ta điền dấu =”. 3.3 Trò chơi.( 5 phút) Làm bài tập 4/60: HS ghép bìa cài. HD HS nêu cách làm bài: Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng. GV nhận xét thi đua của hai đội. *Bài 5/60: Làm ở bảng con. 5 - 1 = 4 + GV chữa bài:” Muốn điền số vào chỗ chấm ta tính gì trước?” “Sau đó tính nhẩm 4 cộng mấy bằng4 ?” “Ta điền số gì vào chỗ chấm?” 4. Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. 5. Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài ( Số 0 trong phép trừ ”. Hát tập thể - (Phép trừ trong phạm vi5) - 1HS trả lời. - (1 HS nêu yêu cầu). (4 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con: 5-3 = 2; 5- 1= 4; 5- 4= 1; 5- 2= 3 Đọc yêu cầu bài1:” Tính”. HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính: 3; 3; 1; 1; 2; 2 -1HS đọc yêu cầu:”Tính”. 3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đổi phiếu để chữa bài.: Kết quả: 3; 2; 2; 1; 1; 1 HS tự làm bài và chữa bài. 5-3 = 2; 5-3 < 3; 5- 4< 2; 5- 4= 1; 5-1> 3; 5-4 > 0 HS nghỉ giải lao 5’ HS đọc yêu cầu bài 4/60:” Viết phép tính thích hợp”. HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh. HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính: a, 5 - 2 = 3. b, 5 - 1 = 4. 2 HS đại diện 2 đội lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. “Tính 5 - 1 = 4 trước”. “4 + 0 = 4 nên ta điền 0 vào chỗ chấm ( 5 - 1 = 4 + 0 )”. - Trả lời (Luyện tập ). - Lắng nghe. Tiết 6. Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I I-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố thực hành kĩ năng các bài đã học . 2. Kĩ năng : Thực hiện theo bài học 3. Thái độ : Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. II-Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi của các bài đã học. 2. Học sinh : Ôn tập môn đạo đức + SGK. III-Hoạt động daỵ-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách học đạo đức. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu lí do thực hành kĩ năng giữa kì I. 3.2 Hướng dẫn ôn tập: -Gv lần lượt hệ thống lại tất cả các bài đã học theo thứ tự . Đặt các câu hỏi, gợi mở theo từng bài 3.3 Liên hệ thực tế: (Gợi ý để H/s tự liên hệ) Để giữ thân thể được gọn gàng, sạch sẽ...? - Kể tên những người trong gia đình em. Mọi người như thế nào...? - Như thế nào để thể hiện lế phép anh chị, nhường nhịn em nhỏ...? 4. Củng cố: - Nhận xét & tổng kết tiết học. - Cho H/s Hát bài “ Rửa mặt như Mèo” . 5. Dặn dò: - Về nhà học bài theo bài học. Xem trước bài: Nghiêm trang khi chào cờ. Hát tập thể - Lắng nghe Lấy sách, vở đạo đức để ra bàn -Hs ôn tập theo dưới sự hướng dẫn của Gv. Cá nhân thi nêu ý kiến trẻ lời theo gợi hỏi của giáo viên - Trả lời liên hệ thực tế: Hằng ngày tắm gội, giữ quần áo sạch gọn, đầu tóc gọn gàng... - Ông bà, bố mẹ, anh chị, các em... mọi người rất thương yêu, quý mến nhau... Chào hỏi, xin, thưa khi có việc nhờ, nhận... Có quà phải nhường phần em nhiều hơn.. Hát Lắng nghe. Ngày soạn: thứ tư, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Ngày giảng: Sáng thứ .........ngày........tháng 10 năm 2010 Tiết 1 + 2. Học vần: ¤n tËp Bµi 16 (TuÇn 4) I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: §äc vµ viÕt ®ỵc c¸c ©m ®· häc trong tuÇn 3,4. GhÐp ®ỵc c¸c ch÷ rêi thµnh tiÕng. §äc ®ỵc tõ vµ c©u øng dơng. 2. KÜ n¨ng: §äc, viÕt ®ỵc c¸c ©m ®· häc trong tuÇn 3,4. 3. Th¸i ®é: TÝch cù häc tËp, yªu thÝch m«n häc. II. §å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: S¸ch TiÕng ViƯt. B¶ng «n tËp (SGK) 2. Häc sinh: SGK, vë « li III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của giáo viên 1. ỉn ®Þnh líp: KiĨm tra sÜ sè, cho h¸t (tiÕt 1) 2. KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra đồ dùng học tiếng Việt 3. Bµi míi: 3.1 Giíi thiƯu bµi: ¤n ©m ®· häc. 3.2 Híng dÉn «n tËp: *Tranh: Tranh vÏ g×? Cho HS ph©n tÝch vµ ®äc. *B¶ng «n: -KĨ tÊt c¶ nh÷ng ©m ®· häc?(GV ghi ra gãc b¶ng) -Gì b¶ng «n däc- ngang. +¤n ©m: -GV ®äc. (HoỈc: GV chØ) +¤n tiÕng: -Cho HS dïng b¶ng cµi ®Ĩ ghÐp ©m thµnh tiÕng -HS ®äc. +¤n dÊu: -Cho HS ghÐp c¸c tiÕng víi dÊu (b»ng b¶ng con) -GV gi¶i thÝch nghÜa råi cho HS ®äc. +H¸t gi÷a tiÕt. *Tõ: Trß ch¬i ghÐp tõ -Chia nhãm, ghÐp: tỉ cß, l¸ m¹, da thá, thỵ nỊ. -Ph©n tÝch, luyƯn ®äc. -G ... ai cho HS §Giải lao giữa tiết 3.3 Thực hành Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố: Cho H/s nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Về luyện viết trên vở ô li ở nhà Hát tập thể ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa ngà voi, gà mái 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại: xưa kia. Mùa dưa.... Lắng nghe. Tiết 2. Tập viết Bài 8: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. 2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. - Kĩ năng viết liền mạch. Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. 3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: 1. GV: -Chữ mẫu, viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. 2. HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con: xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái -Nhận xét kiểm tra bài cũ. Ghi điểm 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Ghi đề bài: Bài 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. 3.2 Quan sát chữ mẫu và viết bảng con - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS §Giải lao giữa tiết 3.3 Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu - Nhắc tư thế, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: Nêu quy trình viết. Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau: Cái kéo, trái đào... Hát tập thể ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: đồ chơi, tươi cười ngày hội, vui vẻ. 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại: đồ chơi, tươi cười.... Lắng nghe. Tiết 3- Mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh (Có giáo viên chuyên soạn giảng) Tiết 4. Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 (Trang 54) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ. -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 3. 2. Kĩ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. 3. Thái độ: Thích làm tính . II. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáoviên: Tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 2. Chấm bài kiểm tra GHKI. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? - Nhận xét bài kiểm tra. Trả bài 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài trực tiếp, ghi tiêu đề 3.2 Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3. a) Hướng đẫn HS học phép trừ 2 - 1 = 1. -Hướng dẫn HS quan sát tranh: -Gọi HS trả lời: - GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu:” Hai con ong bớt một con ong còn lại một con ong.” “ Hai bớt một còn một”. -Ta viết : Hai bớt một bằng một như sau: 2 – 1 = 1 ( dấu – đọc là”trừ”). Chỉ vào 2 – 1 = 1 đọc rồi chỉ cho HS đọc: Hỏi HS:” 2 trừ 1bằng mấy?”. b) Hướng đẫn HS học phép trừ 3 - 1 = 2 ; 3 – 2 =1, theo 3 bước tương tự như đối với 2 – 1 = 1. c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ: Cho HS xem sơ đồ, nêu các câu hỏi để HS trả lời và nhận biết : 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 3 chấm tròn: 2 + 1 = 3 ; 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn bằng 3 chấm tròn : 1 + 2 = 3 ; 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn : 3 – 1 = 2 ; 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn: 3 – 2 = 1. ( GV thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ để HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ từ bộ ba các số 2, 1, 3. HS nghỉ giải lao 5’ 3.3 HS thực hành cộng trong phạm vi 3 *Bài1/ 54:Cả lớp làm phiếu học tập Hướng dẫn HS : Chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2/54: 3HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con. GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột). Bài 3/54: Ghép bìa cài. GV nhận xét bài làm của HS. 3.4 Tổ chức trò chơi: - GV nêu câu hỏi:” 3 trừ 1 bằng mấy?”; 3 trừ mấy bằng 1?”;” Mấy trừ 1 bằng 1?” 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. Nhận xét tuyên dương. 5. Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Luyện tập”. Hát tập thể Kiểm tra -1HS trả lời. Quan sát hình vẽ trong bài học để nêu bài toán:“ Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?” HS nêu câu trả lời:”Lúc đầu có 2 con ong, bay đi 1 con ong. Còn lại 1 con ong.” - HS khác nhắc lại:” Hai bớt một bằng một”. “Hai trừ một bằng một “.( CN- ĐT). 2 trừ 1 bằng 1. - HS đọc thuộc các phép trừ trên bảng (Đọc CN- ĐT) HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” 4HS làm bài, HS đổi PHT , HS đọc kết quả phép tính để chữa bài. HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. 3HS làm tính và chữa bài: đọc kết quả phép tính: + + + 1HS đọc yêu cầu bài 3:“Viết phép tính thích hợp” . HS tự nêu bài toán và tự giải phép tính: 3 – 2 = 1. HS trả lời - Trả lời:Phép trừ trong phạm vi 3). - Lắng nghe. Tiết 5. Hoạt động tập thể: VUI CHƠI- SINH HOẠT TUẦN 9 * Tổ chức cho H/s chơi trò chơi: " Con thỏ-ăn cỏ- uống nước- vào hang" 1. Nhận xét về Mặt đạo đức của học sinh: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Nhận xét về Mặt học tập của học sinh: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Nhận xét về Mặt văn- Thể của học sinh: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 4. Nhận xét về Mặt lao động- Vệ sinh của học sinh: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Xét duyệt của tổ khối- chuyên môn: ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: