Học vần
Tiết 11_12 DẤU HỎI,DẤU NẶNG (Tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu
-Nhận biết được dấu hỏi ,thanh “?” ; dấu nặng , thanh “.” (Y.G).
- Đọc được “bẻ , bẹ” .
-Trả lời 2-3 câu hỏi về bức tranh đơn giản trong sgk
-Hs đọc , viết chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Dấu “/ “
-Hs đọc:Dấu “/”, be, bé
-Viết bảng con: / , bé
31/ 8/ 2009 Học vần Tiết 11_12 DẤU HỎI,DẤU NẶNG (Tiết 1) I.Mục đích yêu cầu -Nhận biết được dấu hỏi ,thanh “?” ; dấu nặng , thanh “.” (Y...G). - Đọc được “bẻ , bẹ” . -Trả lời 2-3 câu hỏi về bức tranh đơn giản trong sgk -Hs đọc , viết chính xác. II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Dấu “/ “ -Hs đọc:Dấu “/”, be, bé -Viết bảng con: / , bé 3.Bài mới: Dấu “?, .” Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tranh này vẽ ai? Vẽ gì? Các tiếng“Giỏ ,khỉ, thỏ, hổ, mỏ” giống nhau ở điểm nào? -Dấu “?” giống những vật gì? -GV giới thiệu dấu “.” Tương tự trên. Hoạt động 2: Luyện đọc GV hướng dẫn đọc: -Dấu “?” : Dấu hỏi -Dấu “.” : Dấu nặng Hướng dẫn hs ghép tiếng và đọc tiếng mới -Hướng dẫn hs thao tác trên bảng cài Hoạt đôïng 3: Luyện viết GV hướng dẫn viết. Giáo dục: Đọc , viết chính xác. -Tranh vẽ: giỏ , khỉ, thỏ, hổ ,mỏ. -Các tiếng trên giống nhau ở dấu thanh “?” . -Dấu “?” giống hình cái móc câu, ... -HS nhận xét:Dấu nặng là 1 dấu chấm. -HS đọc theo: Dấu hỏi, dấu nặng. -HS đọc cá nhân , đồng thanh. -HS lần lượt ghép tiếng “be” với thanh “? , . “ để được tiếng mới. -HS luyện đọc :”be, bẻ, bẹ”(TB..) -Hs cài và đọc: bẻ, bẹ Hs luyện viếât ở bảng con: ? , . , be, bẻ, bẹ Tiết 2 Hoạt đôïng 1: Luyện đọc GV hướng dẫn luyện đọc trên bảng lơpù và SGK. Hoạt động 2: Luyện viết Gv hướng dẫn hs tô ở vở Tập viết. Hoạt động 3 : Luyện nói GV gợi ý : -Quan sát tranh bạn thấy những gì? -Các hoạt động trong tranh có gì giống nhau? Giáo dục : Trả lời trọn câu. Hs lần lượt đọc: be, bẻ, bẹ... Nhẩm âm, đánh vần tiếâng(Y). HS tập tô ở vở: be, bẻ ,bẹ Từng cặp hs luyện nói về chủ đề “bẻ”. Bác nông dân bẻ ngô, mẹ bẻ cổ áo, ... Đều cùng hoạt động “ bẻ”. 4.Củng cố:Trò chơi tiếp sức: Khoanh tròn và đọc dấu thanh “?, .” trong các tiếng : bẻ, bẹ,...(Y...) 5.Dặn dò:-Đọc, viết ở nhà. -Đọc bài trang bên “` , ~ “. Luyện đọc, viết: be, bè, bẽ. Toán (Tiết5) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.(Y...G) -Ghép các hình đã biết thành hình mới. -Giáo dục : Tính chính xác. II.CHUẨN BỊ: - Gv: hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng nhựa. - Hs: Bộ đồ dùng học Toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổån định. 2.Kiểm tra:Hình tam giác. -Nhận dạng hình tam giác(Y). -Chỉ ra hình tam giác trong các hình cho sẵn(TB...). 3.Bài mới: Luyện tập Hoạt động 1: Tô hình GV hướng dẫn hs tô: -Các hình vuông tô cùng 1 màu. -Các hình tròn tô cùng 1 màu. -Các tam giác tô cùng 1 màu. Hoạt động 2:Trò chơi ghepù hình Gv hướng dẫn hs dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác ghép thành 4hình mới . -Giáo dục :Tính cẩn thận. HS tô màu các hình vuông , hình tròn , hình tam giác ở vở BT Toán theo sự hướng dẫn của gv. Từng cặp hs thi đua ghép hình theo mẫu. Hs (Y) chỉ ghép 1 trong 4 hình. 4.Củng cố:HS thi đua ghép lại các hình bằng que tính. 5.Dặn dò: -Tập ghép hình ở nhà. -Xem bài trang bên : “Các số 1, 2, 3.” Tập đếm và viết các số 1, 2, 3. ND:1_9 Học vần Tiết 13_14 DẤU HUYỀN, DẤU NGà (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu -Nhận biết được dấu “ ` “ - thanh huyền, dấu “ ~ “ - thanh “ ~ “ (Y...G). - Đọc được “ bè” “bẽ” -Hs đọc , viết chính xác. _Trả lời 2_3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk _Học sinh đọc viết chính xác. II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định. 2.Kiểm tra: -HS nhận dạng và đọc: ?, . , be, bẻ, bẹ -Viết bảng con: bẻ, bẹ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -Tranh vẽ những gì ? -Các tiếng “dừa, mèo, cò, gà” có gì giống nhau ? -Dấu “`” giống như vật gì ? -Gọi hs nêu cấu tạo dấu “ `” (G). -Gv giới thiệu dấu “ “ tương tự trên. Hoạt động2: Luyện đọc GV hướng dẫn đọc: .Dấu “ `” : Dấu huyền. .Dấu “ ~“ : Dấu ngã. Hướng dẫn hs ghép tiếng và đọc tiếng mới Hướng dẫn hs thao tác trên bảng cài *Hoạt động 3: Luyện viết (Y.G) GV hướng dẫn hs viết . Giáo dục : Đọc , viết chính xác . -Tranh vẽ : dừa , mèo, cò, gà. -Các tiếng “dừa, mèo, cò, gà” giống nhau ở dấu thanh “ ` “ . -Dấu “`” giống như cây thước để nghiêng. -Dấu “`” gồm 1 nét xiên phải. HS đọc theo : Dấu huyền , dấu ngã . HS ghép tiếng “be” với thanh “`” , và ghép với thanh “ ~“ được các tiếng “bè” , “bẽ” . HS luyện đọc “ ` ,~ , be , bè , bẽ” . HS cài và đọc : be , bè , bẽ Hs viết ở bảng con: ` ,~ , be, bè , bẽ . Tiết 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc GV hướng dẫn hs luyện đọc trên bảng lớp và SGK. *Hoạt động 2 : Luyện viết (YG) GV hướng dẫn hs viết. *Hoạt động 3: Luyện nói (YG) GV gợi ý: -Bè đi ở đâu ? -Bè dùng làm gì? -Những người trong tranh đang làm gì? *Giáo dục : cẩn thận khi đi các phương tiện giao thông . HS lần lượt luyện đọc: -HS đọc trơn : ` ,~ , be , bè , bẽ (K-G) -Nhẩm âm , đánh vần (TB-Y). -HS đọc theo tổ, cá nhân , đôøng thanh. HS luyện viết ở vở Tập viết: bè bè bè bẽ bẽ bẽ Từng cặp hs hỏi – đáp nhau về chủ đề “bè”: -Bè đi trên sông , biển -Bè dùng chở người , hàng hóa , -Những người trong tranh đang lái bè trên sông . 4.Củng cố : Trò chơi tiếp sức :Khoanh tròn và đọc dấu thanh “ ` ,~” trong các tiếng : be , bè , bé , bẻ , bẽ ,bẹ . 5.Dặn dò: -Đọc , viết ở nhà . -Đọc bài ở trang bên. Luyện viết ở bảng con : be, bè , bé , bẻ ,bẽ, bẹ. Toán Tiết 6 CÁC SỐ 1, 2, 3 Mục đích yêu cầu _Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1 2 3 đồ vật ; Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1 ; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. _Giáo dục tính chính xác. II.CHUẨN BỊ: - Gv:2 hình vuông, 3 bông hoa -Hs:Bộ đồ dùng học Toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định . 2.Kiểm tra:Luyện tập Hs nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác trên bảng . 3.Bài mới: Các số 1, 2, 3 . *Hoạt động 1 : Giới thiệu các số1,2,3 -Gv giới thiệu các số 1,2,3 từ 1 bông hoa, 1 cây bút, 1 chiếc lá,; 2 que tính, 2 quyển tập, ; 3 bút chì, 3 viên phấn, -Gv giới thiệu chữ in , chữ viết : Gv hướng dẫn hs đọc số, viết số, đếm *Hoạt động 2: Thực hành(YG) -Hướng dẫn làm bài 1.(Y) -Bài 2 :Hướng dẫn viết số thích hợp vào ô trống (TB). -Gv nêu yêu cầu bài 3. *Giáo dục : Tính chính xác. Hs chú ý quan sát. Hs nhắc lại theo cô: một bông hoa, ; hai chiếc lá, ; ba viên phấn, -Hs lần lượt viết ở bảng con: 1,2,3 -Hs đọc : một , hai, ba.(Y-TB) -Hs đếm xuôi : một , hai, ba .(Y) -Hs đếm ngược: ba, hai, một.(K-G) -Hs lần lượt viết ở bảng con các số:1,2,3. -Hs viết các số : 1, 3, 1, 3, 2. -Hs thực hành trên bảng lớp (TB) 1-2-3 , .. . , 2 . 4.Củng cố: -Viết các số: 1, 2, 3.(Y) -Đếm xuôi: 1,2,3 (Y). Đếm ngược : 3,2,1 (K-G). 5.Dặn dò: -Làm bài tập ở nhà. -Xem bài : “Luyện tập”. .Làm bài 2, 3, 4 (Thực hành viết số). Đạo Đức Tiết 2 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TT) I.MỤC TIÊU: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học (Y) . -Biết tên trường , lớp , tên thầy ,cô giáo , 1 số bạn bè trong lớp (Y) . -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp (TB) -Hs yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp. II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định. 2.Kiểm tra: Tiết 1. -Kể lại ngày đầu tiên đi học của em ? -EM sẽ làm gì để xứng đáng là hs lớp 1 ? 3.Bài mới: Em là hs lớp 1 (tt) *Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh -Gv nêu yêu cầu bài tập 4, yêu cầu hs mở sách quan sát tranh Gv gợi ý hs kể chuyện. *Hoạt động 2: Gv kể chuyện, minh họa. Gv lần lượt kể chuyện, minh họa từng tranh , hs nhắc lại (TBG) Gv cho hs đọc 2 câu thơ cuối bài. Giáo dục: Yêu trường, mến bạn, chăm học. -Hs quan sát các tranh1,2,3,4,5. - Hs kể chuyện trong nhóm. -Vài hs kể trước lớp.(TB) -Tranh1:Năm nay,Lan vào lớp 1.Cả nhà chuẩn bị cho Lan đi học. -Tranh 2: Mẹ đưa Lan đến trường.Cô giáo tươi cười đón Lan và các bạn. -Tranh 3:Ở lớp, cô giáo dạy Lan những điều hay.Lan cố gắng học giỏi, ngoan. -Tranh 4: Lan có thêm nhiều bạn mới . Lan cùng các bạn vui đùa. -Tranh 5: Về nhà, em kể với bố, mẹ về trường lớp mới. Cả nhà đều vui. (Hs nêu nội dung tranh đơn giản (Y) ) “Năm nay em lớn lên rồi, Không còn nhỏ xíu như hồi lên 5”. 4.Củng cố: -Em cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 1? (TB) 5.Dặn dò: -Xem lại bài. -Xem bài : “Gọn gàng, sạch sẽ”. Quan sát tranh : Bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ ? ND:2_9 Học vần Tiết 15-16 Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ I. Mục đích yêu cầu -Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh : dấu sắc , dấu hỏi , dấu nặng , dấu huyền , dấu ngã.. -Đọc được tiếng “be” kết hợp với các dấu thanh : be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ (TB) -Tô được “e , b, bé” và các dấu thanh -Hs đọc, viết chính xác. II.CHUẨN BỊ: -Gv:Bảng ghi mẫu : b, e, be III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định . 2.Kiểm tra: -Đọc : ` , ~ , be, bè , bẽ -Viết: bè, bẽ 3.Bài mới : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. *Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài bằng cách kết hợp tranh để rút ra tiếng : bè, bé, ... ve Từng cặp hs hỏi đáp theo chủ đề “Bế bé”. -Mẹ đang bế bé . -Mẹ âu yếm , dỗ dành . -Mình phải vâng lời, giúp đỡ 4.Củng cố : -Ghép âm tạo tiếng mới : về, bé , bệ, 5.Dặn dò : -Đọc, viết ở nhà. -Đọc bài trang bên “l,h”. .Nêu cấu tạo, so sánh “l-h”. .Luyện viết : “ l ,h- lê, hè”ø. Toán Tiết 8 CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ đến 5; đọc , viết được các chữ số 4 , số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại 5 ,4 ,3 , 2, 1 ; biết thứ tự của các số 1, 2, 3 ,4 , 5. -Giáo dục : Tính chính xác. II.CHUẨN BỊ : -Gv: Bài 4: Vẽ hình lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định. 2.Kiểm tra:Luyện tập . Số ? 1 -- 3 3 -- 2 1 2 3.Bài mới : Các số 1, 2, 3, 4, 5 *Hoạt động 1 :Hình thành kiến thức: Ôn các số đã học . Gv gợi ý các số tương ứng. Gv giới thiệu số 4, 5 . -Giới thiệu chữ in, chữ viết: -Gv hướng dẫn hs đọc số, viết số,đếm *Hoạt động 2 :Thực hành -Bài 1 :Hướng dẫn viết số .(Y) -Bài 2 :Gợi ý đếm và viết số tương ứng.(Y) -Bài 3 :Hướng dẫn phân tích số (TB) -Bài 4 :Hướng dẫn hs nối theo mẫu . (G) *Giáo dục : Làm chính xác . Hs nhắc : các số 1, 2, 3. Hs viết : 1(nhà) , 2(xe) , 3 (ngựa) Hs viết số tương ứng : 4(bạn), 5(còi), 4(chấm), 5(kéo) -Hs viết ở bảng con : 4, 5 -Đọc : bốn, năm .(Y) -Đếm xuôi : 1, 2, 3, 4, 5. (Y) -Đếm ngược :5, 4, 3, 2, 1 (G-K) Hs viết ở bảng con : 4,5 Hs viết: 5, 3, 5, 2, 1, 4. Hs điền số thích hợp: (K-G) 5 gồm : 3 và 2 (2 và 3) 4 và 1 ( 1 và 4) 1-1ly-1 chấm 3-3 gấu- 3 chấm 4. Củng cố : -Đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1 . -Viết số 4, 5. 5.Dặn dò :-Làm bài ở nhà . -Xem bài : “luyện tập”. .Làm bài 1, 2: Đếm số lượng vật, viết số tương ứng. Mĩ thuật VẼ NÉT THẲNG Tiết 2 I.MỤC TIÊU: -Hs nhận biết được 1 số loại nét thẳng -Biết cách vẽ nétø thẳng (TB). -Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản (Y) . Riêng hs K-G biết phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung . -Giáo dục : Tính thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: -Gv : 1 số hình vẽ có nét thẳng . -Hs : bút màu, bút chì . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định. 2.Kiểm tra : Đồ dùng của hs . 3.Bài mới : Vẽ nét thẳng *Hoạt đông 1:Giới thiệu nét thẳng. .Nét thẳng ngang . .Nét thẳng đứng . .Nét thẳng nghiêng . .Nét gấp khúc . -Nêu ví dụ về nét thẳng ? (K-G) *Hoạt đông 2: Hướng dẫn vẽ .Nét thẳng ngang .Nét nghiêng .Nét dọc .Nét gấp khúc. -Đây là hình gì ?(núi). -Dùng các nét thẳng để vẽ nhiềâu hình. . *Hoạt động 3 : Thực hành -Vẽ hình theo ý thích : nhà, cây *Giáo dục: Tính thẩm mĩ . Hs chú ý theo dõi . Ví dụ: Cạnh quyển vở, cạnh tấm bảng, Cạnh cây thước, 4.Củng cố :-Chọn bài vẽ đẹp. -Nhận xét. 5.Dặn dò:-Tập vẽ nét thẳng . -Xem bài :”Màu và vẽ màu vào hình”. .Chuẩn bị :bút chì, bút màu . Em tapä chọn màu định vẽ. Thủ công Tiết 2 XÉ,DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: -Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật -Xé , dán được hình chữ nhật (Y) . Đường xé ít răng cưa , hình dán tương đối phẳng ; có thể xé thêm hình chữ nhật có kích thước khác (K-G) . -Giáo dục : tính cẩn thận . II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên: Mẫu hình chữ nhật . -Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định . 2.Kiểm tra : đồ dùng của Học sinh . 3.Bài mới : Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. Hoạt động 1: Quan sát mẫu Giáo viên cho Học sinh xem mẫu hình chữ nh nhật (Y). -Gọi Học sinh kể thêm các vật có dạng hình hình chữ nhật (k-G). Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu : _ Vẽ và xé hình chữ nhật: .Tay trái giữ tờ giấy, sát cạnh hình chữ nhật, dùng ngón cái , trỏ phải xé dọc cạnh hình . .Hs đếm số ô tuỳ ý, vẽ và xé hình chữ nhật trên nháp. Hoạt động 3: Thực hành -Giáo viên theo dõi , giúp đỡ hs yếu . Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá . -Giáo viên hướng dẫn hs nhận xét , đánh giá . Giáo dục : Tính tỉ mỉ, cẩn thận . -Học sinh quan sát mẫu. -Học sinh kể : bảng con, bảng lớp,bìa quyển sách Học sinh thực hành xé , dán hình chữ nhật. -Học sinh nhận xét về hình dáng , đường nét , kích thước hình chữ nhật . 4.Củng cố : Nêu cách xé, dán hình chữ nhật . (G) 5.Dặn dò : _ Chuẩn bị giấy màu, thước kẻ, hồ dán . _Tiết sau thực hành xé, dán hình tam giác. Tập viết ND:4.9 TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN (Tiết 1_2) TẬP TÔ : e , b , bé I.Mục đích yêu cầu -Nắm tên gọi và qui trình tô các nét cơ bản. Tô đúng : e, b, bé -Rèn kĩ năng viết đẹp, đúng độ cao.Viết được các nét cơ bản (K-G) . -Học sinh viết cẩn thận , chính xác . II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mẫu các nét cơ bản và chữ mẫu :e, b, bé. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định . 2. Kiểm tra : Đồ dùng của Học sinh . 3.Bài mới : Tôcác nét cơ bản . Tập tô : e, b, bé . Hoạt động 1 :Luyện viết ở bảng con Giáo viên hướng dẫn qui trình viết các nét. Hoạt động 2 :Hướng dẫn viết tập Giáo viên hướng dẫn Học sinh viết . Giáo dục : Viết cẩn thận, chính xác . Học sinh víêt ở bảng con : Học sinh luyện viết ở vở : Tiết 2 Hoạt động1 :Luyện viết ở bảng con -Gọi hs nêu cấu tạo chữ “e” (G). Giáo viên hướng dẵn viết . Gọi Học sinh nêu cấu tạo chữ “b” (G) -Độ cao chữ “b” (TB). -Giáo viên hướng dẫn viết “b,bé” Hoạt động 2: Luyện viết ở vở Giáo viên hướng dẫn luyện viết. Giáo dục : Viết cẩn thận, chính xác . Học sinh nêu: Chữ “e” gồm 1 nét thắt, đuôi móc ngược. Học sinh viết bảng con : e. Chữ “b” gồm 1 nét khuyết trên liền nét thắt. Chữ “b” bằng 5 ô li. Học sinh viết ở bảng con : b,bé . Học sinh viết vở 4.Củng cố : Tập viéât :bé. 5.Dặn dò : -Tập viết ở nhà. -Xem bài Tập viết tiếp theo . Luyện viết ở bảng con : lễ, cọ, bờ, hổ . THỂ DỤC Tiết 2: TRÒ CHƠI_ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I.MỤC TIÊU: -Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc -Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (K-G).Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của giáo viên . -Ý thức trật tự trong hàng ngũ. II.CHUẨN BỊ: -Gv: Tranh :Tập hợp hàng dọc , dóng hàng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Phần mở đầu:5’ -Tập hợp 4 hàng dọc, kiểm sỉ số . -Quay thành 4 hàng ngang. -Đứng vỗ tay, hát. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. 2.Phần cơ bản: 25’ *Hoạt động 1: Tập hợp hàng dọc: Khẩu lệnh: “Lớp 1.2 thành 4 hàng dọc – Tập hợp” . .Tổ trưởng 1: Đối diện gv , cách 1 cánh tay. .Tổ trưởng 2, 3, 4 : Đứng bên trái tổ trưởng 1(cách 1 khuỷu tay). .Tổ viên đứng sau tổ trưởng mình . *Hoạt động 2 : Giống hàng dọc Khẩu lệnh : “Nhìn trước – thẳng!” .Tổ trưởng 1: Đứng ngay ngắn , tay phải giơ cao. .Tổ trưởng 2, 3, 4 : chống tay phải vào hông, chạm bạn. Các thành viên tổ 1 chạm tay trái vào vai bạn , dóng hàng . Tổ 1, 2, 3 nhìn tổ bạn để dóng hàng . Khẩu lệnh : “Thôi!” *Hoạt động 3:Ôn trò chơi : Diệt các con vật có hại . * Giáo dục : trật tự trong hàng ngũ . 3. Phần kết thúc : 5’ -Giậm chân tại chỗ . -Đứng vỗ tay , hát. - Hệ thống bài . - Dặn hs về tập lại “hàng dọc”. Âm nhạc Tiết 2 ÔN : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I.MỤC TIÊU: -Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca (K-G). Hát đúng lời (Y). -Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát (TB) -Giáo dục :Yêu ca hát . II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Thanh phách , song loan . -Học sinh : Thanh phách . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định. 2.Kiểm tra : Quê hương tươi đẹp. - Hát “Quê hương tươi đẹp” (Y). -Hát + gõ theo nhịp (K-G). 3.Bài mới : Quê hương tươi đẹp *Hoạt độïng 1: ôn bài hát -Giáo viên điều khiển Học sinh hát . -Uốn nắn , sửa sai. *Hoạt đông2 :Hát kết hợp gõ đệm Giáo viên hướng dẫn hát kết hợp gõ phách. *Giáo dục : Yêu ca hát . Học sinh hát ôn lại bài hát “Quê hương tươi đẹp”. -Học sinh hát cả bài. -hát theo nhóm, cá nhân , đồng thanh. -Hát + vỗ tay. Chuyển dịch chân theo nhịp . Học sinh hát , kết hợp gõ theo tiết tấu “Quê hương em biết bao tươi đẹp”. X x x x x x x 4.Củng cố : Hát kết hợp gõ the tiết tấu . 5.Dặn dò : -Hát thuộc bài hát . -Nhờ mẹ hát mẫu “Mời bạn vui múa ca”. Em tập hát thử . Sinh hoạt lớp Tiết 2 TUẦN 2 I.Rút kinh nghiệm tuần qua : -Học sinh chưa quen nề nếp lớp . -Mất trật tự . -Chưa đồng phục . -Đọc, viết còn yếu . -Thiếu dụng cụ . -Vệ sinh tương đối đạt. II.Phương hướng tới: 1.Đạo đức: -Học sinh học “ Nội qui Học sinh”. -Thói quen đi hỏi về thưa . -Xếp hàng ra vào lớp . -Trật tự trong lớp . * Biện pháp : -Giáo dục, kiểm tra. -Thành lập đôi bạn, kiểm nhau . 2.Học tập: -Kèm Học sinh yếu . -Tập vở đủ bìa, nhãn . -Đủ dụng cụ . -Rèn chữ viết . * Biện pháp : -Kèm Học sinh ở mỗi tiết và ngoài giờ học . -Kiểm tập vở, dụng cụ . -Rèn chữ mỗi ngày ở lơpù + ở nhà . -Liên hệ phụ huynh . 3.Vệ sinh : -Học sinh giữ sạch quần áo , tay chân . -Giữ vệ sinh lớp học . * Biện pháp : -Nhắc các em không nghịch bẩn và không xả rác ra lớp học . -Liên hệ phụ huynh .
Tài liệu đính kèm: