Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 20

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp. Nhận ra các tiếng từ có vần iêp – ươp trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý và tôn trọng các nghề nghiệp

doc 36 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20: Thứ ngày tháng năm 2004
	Chào Cờ
	Tiết 1: 	 SINH HOẠT LỚP
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 89: IÊP – ƯƠP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp. Nhận ra các tiếng từ có vần iêp – ươp trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý và tôn trọng các nghề nghiệp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình, vật thật, tranh ảnh.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết từ: líp xe, kính lúp, túp lều.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm từ mới.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy vần IÊP.
- Mục tiêu: giới thiệu và dạy vần IÊP.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: IÊP.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con.
- Viết thêm vào vần IÊP chữ l và thanh sắc để tạo thành tiếng mới?
- Giáo viên viết bảng: LIẾP.
- Giáo viên giới thiệu tấm liếp qua tranh và hỏi: Đây là cái gì?
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn.
Hoạt động 2: Dạy vần ƯƠP.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dậy vần ƯƠP.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên viết bảng: ƯƠP.
- Vần thứ 2 có gì khác với vần thứ nhất.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con.
- Viết thêm vào vần ƯƠP chữ m và thanh sắc ta được tiếng gì?
- Giáo viên ghi bảng: MƯỚP.
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn.
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng.
- Mục tiêu: Học sinh đọc được đúng từ câu ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. 
- Giáo viên viết từ lên bảng.
rau diếp ướp cá
tiếp nối nườm nượp
- Giáo viên yêu cầu đọc.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 1 – 2 Em đọc.
- Học sinh tìm từ.
- Học sinh đánh vần trơn, phân tích vần.
iêp
- Học sinh viết bảng con.
liếp
- Học sinh viết:
- Học sinh đánh vần trơn, phân tích tiếng.
- Học sinh: tấm liếp.
- Học sinh đọc CN – ĐT – Nhóm: iêp – liếp – tấm liếp.
- Khác nhau: nguyên âm đôi iê và ươ.
- Học sinh viết: ƯƠP đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng.
mướp
- Học sinh viết
- Học sinh đánh vần trơn.
- Học sinh: giàn mướp.
- Học sinh đọc CN – ĐT - Nhóm
- Học sinh đọc thầm và phát hiện, gạch chân các tiếng có chứa vần.
- Học sinh đọc CN – ĐT - Nhóm
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 89: IÊP – ƯƠP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp. Nhận ra các tiếng từ có vần iêp – ươp trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý và tôn trọng các nghề nghiệp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình, vật thật, tranh ảnh.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng vần, nhanh các từ ngữ.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nhận xét các tranh 1, 2, 3 vẽ gì?
- Giáo viên cho đọc đọc thầm các câu ứng dụng và tìm tiếng mới.
- Giáo viên cho đọc trơn toàn bài.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu, đều nét các chữ.
- Phướng pháp: Thực hành – Luyện tập
- Giáo viên viết mẫu.
iêp ươp
tấm liếp
giàn mướp
Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề
- Mục tiêu: Học sinh luyện nói theo tranh đúng chủ đề.
- Phướng pháp: Luyện tập - Đàm thoại.
- Giáo viên gợi ý:
Giáo viên cho học sinh lần lượt giới thiệu nghề ngiệp của cha mẹ.
Giáo viên cho học sinh nêu nghề nghiệp của cô bác trong tranh vẽ.
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 90: Ôn Tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần mới.
- Học sinh luyện đọc toàn bài trong SGK.
- Học sinh nhận biết các nét nối trong vần iêp, ươp.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh tự giới thiệu nghề nghiệp.
- Học sinh nêu.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài 9: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu được thầy, cô giáo là những người không quản khó nhọc, chăm óc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Kĩ năng: Học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo qua các cử chỉ biểu lộ ở trường lớp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tỏ thái độ kính trọng và biết ơn, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Truyện kể.
Học sinh: Bút màu - Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
 - Mục tiêu: Học sinh thực hiện theo gương.
 - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên cho một số học sinh kể trước lớp.
- Giáo viên cho cả lớp nêu nhận xét trao đổi.
- Giáo viên cho học sinh kể 1 – 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường.
- Sau mỗi câu truyện, lớp nhận xét bạn nào trong truyện biết lễ phép, vâng lời thấy cô giáo?
Hoạt động 2: Thảo luận BT4.
- Mục tiêu: Học sinh biết sửa sai việc làm không đúng.
- Phương pháp: Thảo luận – Đàm thoại.
- Giáo viên chia nhóm và nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô?
- Giáo viên cho đại diện.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Giáo viên kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
Hoạt động 3: Hát chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo”
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng câu thơ cuối bài.
- Học sinh tập hát.
- Đọc 2 câu thơ cuối bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 10: Em và các bạn.
Hát 
- Học sinh đại diện kể trước lớp.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh cho học sinh kể chuyện.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày ý kiến.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh hát.
- Học sinh đọc ĐT – CN.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ ngày tháng năm 2004	
Tiết 1: 	Môn: 	 Tiếng Việt
	 	 Bài 90:	 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89.
Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn thơ ứng dụng. Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể Ngỗng và Tép.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình, tranh ảnh, vật thực: cốc nước, lon gạo.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: tiếp bạn, nghề nghiệp, mướp đắng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các vần đã học.
- Mục tiêu: Đọc đúng, nhanh các vần đã học trong tuần.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần trong SGK.
- Giáo viên đọc vần.
- Nhận xét 12 vần có gì giống nhau?
- Trong 12 vần, vần nào có âm đôi?
- Giáo viên cho luyện đọc 12 vần.
Hoạt động 2: Đọc từn ngữ ứng dụng.
- Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ có vần ôn.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên viết chữ lên bảng.
đầy ấp đón tiếp
ấp trứng
- Giáo viên yêu cầu đọc thầm và tìm tiếng chứa vần ôn tập.
- Giáo viên đưa vật thật để giảng từ.
- Giáo viên cho luyện đọc toàn bài trên bảng.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết bảng con.
- 1 – 2 Học sinh.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh giống nhau p.
- Học sinh: iêp – ướp.
- Học sinh đọc CN – ĐT – Nhóm.
- Học sinh nêu: ắp, tiếp, ấp.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
Tiết 2: 	Môn: 	 Tiếng Việt
	 	 Bài 90:	 ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89.
Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn thơ ứng dụng. Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể Ngỗng và Tép.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình, tranh ảnh, vật thực: cốc nước, lon gạo.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng và nhanh các từ ngữ.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên cho luyện đọc SGK.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên cho đọc trơn các câu.
- Luyện đọc toàn bài SGK.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Mục tiêu: Rèn viết chữ đẹp.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên  ... ng dẫn?
Bước 2: Thảo luận cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên nói trước lớp.
- Bố mẹ em làm những công việc gì để nuôi sống gia đình.
Hoạt động 1: Làm việc theo SGK.
- Mục tiêu: Hiểu biết về cuộc sống nông dân.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Bước 1: Quan sát và trả lời câu hỏi trong bài.
- Bước 2: Trình bày trước lớp.
- Bức tranh 38, 39 vẽ cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
- Tranh 40, 41 vẽ cuộc sống ở đâu? Tai sao em biết.
- Giáo viên kết luận: Bức tranh 18 vẽ về cuộc sống nông thôn bức tranh 39 về cuộc sống thành thị.
4. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 20.
Hát
- Học sinh chia nhóm thảo luận về những yêu cầu của giáo viên.
- Các em nói về những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm.
- Học sinh nêu.
- Học sinh chỉ vào lần lượt hai bức tranh và hỏi về những gì các em nhìn thấy.
- Học sinh nhìn tranh và trả lời câu hỏi.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ ngày tháng 01 năm 2004 
 	Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 93:	 OAN OĂN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Nhận ra được các tiếng từ có vần oan – oăn trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh trở thành người con ngoan, trò giỏi.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ và câu ứng dụng.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng con.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: oai, oay, quả xoài, viết ngoáy, bà ngoại, hó hoáy.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có vần oai, oay.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy vần OAN.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần OAN.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: OAN.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con.
khoan
- Thêm vào vần OAN chữ kh nặng tạo thành tiếng mới.
- Giáo viên ghi bảng: 
- Giáo viên giới thiệu bức tranh về giàn khoan và ghi bảng.
giàn khoan
- Luyện đọc trơn.
Hoạt động 2: Dạy vần OĂN.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần OĂN.
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
- Giáo viên ghi vần OĂN và hỏi vần thứ hai có gì khác với vần thứ nhất?
- Giáo viên yêu cầu viết bảng.
xoăn
- Thêm vào vần OĂN chữ x để tạo tiếng mới.
- Giáo viên ghi bảng: 
- Giáo viên giới thiệu tranh và hỏi Tóc bạn nam thế nào?
tóc xoăn
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn từ và ghi bảng:
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc.
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng.
- Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, hiểu các từ có vần oan, oăn.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên đưa từ – viết bảng.
bé ngoan khỏe khoắn
học toán xoắn thừng
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết.
- 3 – 5 Học sinh đọc.
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng, vần.
- Học sinh viết bảng con.
oan
khoan
- Học sinh viết: 
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng
- Học sinh: giàn khoan.
- Đọc trơn từ.
- Học sinh đọc trơn từ CN – ĐT: oan – khoan – giàn khoan.
- Học sinh khác nhau âm a và ă.
oan
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần.
- Học sinh viết:
xoăn
- Học sinh viết: 
- Học sinh đánh vần đọc trơn.
- Học sinh: tóc xoăn.
- Học sinh đọc trơn từ: CN – ĐT: oăn – xoăn – tóc xoăn.
- Học sinh đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Học sinh đọc trơn.
Môn:	 Tiếng Việt
 	Bài 93:	 OAN OĂN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Nhận ra được các tiếng từ có vần oan – oăn trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh trở thành người con ngoan, trò giỏi.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ và câu ứng dụng.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng con.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học đọc đúng, nhanh các vần, tiếng từ, câu ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm các câu.
- Giáo viên cho đọc trơn các câu.
- Luyện đọc toàn bài SGK.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Rèn viết chữ đều nét, đẹp.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên viết mẫu:
oan oăn
giàn khoan
tóc xoăn
- Lưu ý nét nối từ a sang n vị trí dấu mũ.
Hoạt động 3: Luyện nói:
- Mục tiêu: Luyện nói đúng chủ đề, nói đủ câu đủ ý.
- Giáo viên gợi ý:
Ở lớp học, bạn học sinh đang làm gì?
Ở nhà bạn đang làm gì?
Người học sinh thế nào sẽ được khen là con ngoan trò giỏi?
Nêu tên những bạn “con ngoan, trò giỏi” ở lớp mình?
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Tập viết.
Hát
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới.
- Học sinh đọc trơn đoạn thơ. 
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh nhận biết trong oan – oăn cách viết vần oa đã học.
- Học sinh thực hành viết vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh và nhận xét.
- 1 – 2 Học sinh.
- Học sinh làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Tập Viết
 	 Bài:	 BẬP BÊNH – LỢP NHÀ – XINH ĐẸP
 	 BẾP LỬA– GIÚP ĐỠ
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 77:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh rèn luyện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 29 dạng 17 – 3.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ trong phạm vi 20 (không nhớ).
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính.
Học sinh: Que tính, ĐDHT, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động: 
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
- Giáo viên cho sửa bài.
Bài 3: Giáo viên cho thực hiện từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
Bài 4: Học sinh trừ nhẩm rồi nối số thích hợp (là kết quả phép trừ đó).
- Giáo viên tổ chức bài này thành trò chơi để học sinh thi đua nối nhanh.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 - 7.
Hát
- Học sinh đặt tính.
-
14
3
11
- 4 Trừ 3 bằng 1, viết 1.
- Hạ 1 xuống, viết 1.
14 – 3 = 11
- Học sinh thực hiện tính.
17 – 2 = 15
- Có thể nhẩm ngay 17 - 2 = 15.
- Có thể nhẩm theo 2 bước: 7 trừ 2 bằng 5. 10 Cộng 5 bằng 15.
- Có thể nhẩm theo cách bớt liên tiếp. 17 Bớt 1 đươc 16, 16 bớt 1 được 15.
- Học sinh thực hiện.
12 + 3 – 1 =?
- Nhẩm: 12 cộng 3 bằng 15. 15 Trừ 1 bằng 14.
- Ghi 12 + 3 – 1 = 14
- Học sinh chia nhóm thành 3 đội thi đua làm nhanh và cho sửa bài.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết đặc điểm vẽ hình khối, màu sắc của quả chuối.
Kĩ năng: Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực.
Thái độ: Giáo dục học sinh sự khéo léo, sáng tạo, tính thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh về các loại quả khác nhau.
Học sinh: Vở tập vẽ, chì, tẩy, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài vẽ gà.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh hay một số quả thực để thấy sự khác nhau. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ, vẽ đẹp và tô màu thành bài có nội dung tốt.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Cách vẽ: 
Vẽ hình dáng quả chuối.
Vẽ thêm cuống, núm cho giống với quả chuối hơn.
Có thể vẽ màu quả chuối. Màu xanh (chuối xanh), màu vàng (chuối vàng).
Hoạt động 3: Thực hành
- Mục tiêu: Học sinh trình bày bài của mình theo ý thích.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thành theo hướng dẫn ở phần cách vẽ.
4. Củng cố: 
- Giáo viên hướng dẫn học nhận xét một số bài vẽ.
Hình dáng chung có giống quả chuối không?
Những chi tiết, đặc điểm, màu sắc của qua chuối?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có bài đẹp. Tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 21 Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh.
Hát
- Học sinh quan sát về hình dáng, màu sắc.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh vẽ vào phần giấy ở vở tập vẽ 1 và vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Chọn bài mình thích nhất.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20.doc