Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 23, 24

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 23, 24

TIẾNG VIỆT

Tiết 201, 202: oanh, oach

 A. Mục tiêu

 - Giúp học sinh nhận biết được: oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: con hoẵng, vỡ hoang.

 III. Bài mới:

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiết 1,2. Tiếng việt
Tiết 201, 202: oanh, oach
 A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch. 
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: con hoẵng, vỡ hoang.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần oanh.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oanh bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oanh gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần oanh: o- a - nh - oanh
- Giáo viên ghi bảng tiếng doanh và đọc trơn tiếng.
? Tiếng doanh do những âm, vần gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng doanh:d – oanh – doanh.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ doanh trại và giải nghĩa.
 * Dạy vần oach tương tự vần oanh.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên có thể giải nghĩa từ.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ. 
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. Cách đặt dấu thanh trong tiếng.
Tiết 2. 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết( không yêu cầu viết hết bài).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Nhà máy là nơi làm ra những thứ gì
? Em hãy kể tên những nhà máy mà em biết
? Cửa hàng để làm gì
? Doanh trại là nơi làm việc của ai
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần oanh (CN- ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oanh và oang.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng doanh (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng doanh.
- Học sinh đánh vần tiếng doanh: d - oanh – doanh (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới doanh trại. (CN-ĐT).
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi, ngược (CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
- Học sinh quan sát tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có vần mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong một từ. 
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 3: Toán
Tiết 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B. Đồ dùng:
	 - Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
	 - Thước có vạch chia cm.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Giáo viên ghi bài toán còn thiếu phần câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thêm cho đủ đề bài.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. 
- Giáo viên thực hành vẽ đoạn thẳng và hướng dẫn học sinh theo các bước sau:
+ Đặt thước có vạch chia cm lên từ giấy, tay trai giữ thước, tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với điểm 0 và một điểm trùng với điểm 4.
+ Dùng thước nối từ điểm 0 đến điểm 4, thẳng theo mép thước.
+ Nhấc thước viết A trên điểm 0, viết B trên điểm 4 ta được đoạn thẳng AB. 
3) Thực hành:
 Bài toán 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc số đo từng đoạn thẳng.
 Bài toán 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt và giái toán.
 Bài tập 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng theo số đo bài tập 2.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát và nhớ cách vẽ.
- Học sinh thực hành vẽ vào giấy nháp.
- Học sinh đọc bài tóm tắt và giải
Tóm tắt:
 Đoạn thẳng AB : 5 cm
 Đoạn thẳng BC : 3 cm
 Cả hai đoạn thẳng: ... cm?
 Bài giải
 Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
 5 + 3 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm.
- Học sinh vẽ và đọc tên độ dài của từng đoạn thẳng.
-------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
 Tiết 1,2. Tiếng việt
Tiết 203, 204: oat, oăt
 A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: doanh trại, thu hoạch.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần oat.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oat bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oat gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần oat: o- a - t - oat
- Giáo viên ghi bảng tiếng hoạt và đọc trơn tiếng.
? Tiếng hoạt do những âm, vần gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng hoạt: h – oat -. – hoạt.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ hoạt hình và giải nghĩa.
 * Dạy vần oăt tương tự vần oat.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên có thể giải nghĩa từ.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ. 
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. Cách đặt dấu thanh trong tiếng.
Tiết 2. 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết( không yêu cầu viết hết bài).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Em thấy cảnh gì ở trong tranh
? Trong cảnh đó em thấy những gì
? Có ai ở trong cảnh họ đang làm gì
 - Giáo viên- học sinh bì ... m bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi và ngược.
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Tiếng việt
Tiết 205, 206: ôn tập
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh đọc, viết được một cách chắc chắn các vần từ bài 91 đến bài 96
	- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. 
	- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Chú gà trống khôn ngoan, nhớ được tên các nhân vật chính của câu chuyện được gợi ý bằng các tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. 
B. đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. 
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. 
C. Các hoạt động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức: 
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc.
	- Viết: sinh hoạt, loắt choắt.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:
a) Ôn các vần mới học:
- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.
b) Hướng dẫn học sinh ghép tiếng mới:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới.
- Giáo viên viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn.
- Giaó viên giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp.
- Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng.
- Giáo viên chỉ nội dung bài trên bảng cho học sinh đọc trơn. 
d) Hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ.
........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2:
3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 * Đọc bài tiết 1:
- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. 
b. Luyện viết:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dơng những bài viết đẹp.
c) Kể chuyện:
- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng: Chú gà trống khôn ngoan.
- Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện.
- Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm theo tranh vẽ trong sách giáo khoa.
 - Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay.
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- Học sinh đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang không theo thứ tự ( CN-ĐT).
- Học sinh ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới.
- Học sinh đọc trơn nội dung bảng ôn xuôi và ngược(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn toàn bộ nội dung bài xuôi và ngược (CN- ĐT).
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và đọc lại nội dung viết.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của các con chữ trong tiếng, khoảng cách các tiếng trong từ.
.
- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1 xuôi và ngược(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). 
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT).
- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài.
- Học sinh đọc tên truyện: Chú gà trống khôn ngoan.
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe nhớ đợc nội dung từng đoạn truyện.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm theo tranh vẽ sách giáo khoa.
- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc lại toàn bài.
.
Tiết 3: Tập viết
Tiết 22: Ôn tập
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: sản xuất, mùa xuân, 
	- Tập viết kĩ năng nối các chữ cái, kĩ năng viết liền mạch, kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
	- Thực hiện tốt các nề nếp; Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng cách.Viết nhanh, viết đẹp.
B. Đồ dùng;
- Chữ mẫu các tiếng được phóng to, viết bảng lớp nội dung và cách trình bày bài theo yêu cầu bài viết.
	- Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh viết bảng con: taù thủy, tuyệt đẹp.
	 (2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con)
	- Giáo viên nhận xét ghi điểm, kiểm tra vở tập viết, nhận xét kiểm tra bài cũ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu tên bài viết:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đọc tên bài viết hôm nay.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên ghi tên bài viết lên bảng: 
Bài 22: sản xuất, mùa xuân, 
 2) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiêu chữ mẫu, đọc và hỏi:
? Nêu các chữ được viết với độ cao là 2,5 li, 2 li, 1li.
? Đọc và phân tích cấu tạo tiếng.
- Giáo viên giảng từ khó.
- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
3) Thực hành:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành bài viết trong vở tập viết theo yêu cầu của giáo viên.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
- Giáo viên cho xem vở mẫu( nếu có).
- Giáo viên nhắc học sinh về: cách cầm bút, cách để vở, tư thế ngồi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở.
+Viết hoàn thiện bài viết theo yêu cầu của giáo viên.( không yêu cầu tất tả học sinh đều phải hoàn thiện ngay trên lớp)
+ Khoảng cách các con chữ đều nhau.
+ Viết nối các nét trong một con chữ.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài viết của mình.
4) Chấm chữa bài:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh học tập được những bài viết đẹp, biết sửa sai bài cho mình và cho bạn.
b) Cách tiến hành:
- Nếu học sinh viết xong cùng một lúc giáo viên cho học sinh đổi vở sửa sai cho nhau sau đó giáo viên chấm, chữa bài.
- Nếu học sinh không viết xong cùng một lúc giáo viên chấm bài tại chỗ và sửa sai cho học sinh đó.
- Giáo viên nhận xét kết quả chấm bài, cho học sinh quan sát những bài viết đẹp và biểu dương, động viên những bài viết chưa đạt yêu cầu.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài, nhắc học sinh về nhà viết bài ở nhà.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc chuẩn bị tiết sau. 
- Học sinh đọc tên bài viết.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát nhớ quy trình viết từng con chữ.
- Học sinh nêu độ cao, khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong từ.
- Học sinh tô gió.
- Học sinh đọc lại từ và lần lượt viết bảng con các từ: sản xuất, mùa xuân, 
- Học sinh quan sát vở tập viết nhớ nội dung bài viết ở lớp.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở cho nhau chữa bài.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh quan sát, học tập những bài viết đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23-24.doc