Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 6 - Trường tiểu học Thanh Luông

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 6 - Trường tiểu học Thanh Luông

 Tiết 2 + 3: Tiếng Việt

 Bài 22 : p - ph nh

I . Mục tiêu

 - HS đọc, viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

 - Đọc được câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề" Chợ, phố, thị xã."

II . Đồ dùng dạy học

 GV: Tranh minh hoạ SGK, bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt, bảng phụ

 HS : SGK, bộ đồ dùng học Tiếng Việt

III . Các hoạt động dạy- học

 1. Kiểm tra 5/

 - Đọc , viết xe chỉ, củ sả, kẻ ô.

 - Đọc SGK

 2. Bài mới: 35'

 a. Giới thiệu bài

 b. Dạy chữ ghi âm

 

doc 107 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 6 - Trường tiểu học Thanh Luông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1 : 
 Chào cờ
 Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
 Bài 22 : p - ph nh
I . Mục tiêu
 - HS đọc, viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá. 
 - Đọc được câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề" Chợ, phố, thị xã." 
II . Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ SGK, bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt, bảng phụ
 HS : SGK, bộ đồ dùng học Tiếng Việt
III . Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra 5/
 - Đọc , viết xe chỉ, củ sả, kẻ ô.
 - Đọc SGK
 2. Bài mới: 35'
 a. Giới thiệu bài 
 b. Dạy chữ ghi âm 
 GV
 HS
 Giới thiệu âm mới
*Dạy âm p- ph
- GV giới thiệu âm p
- GV ghi bảng- đọc mẫu 
- Tìm cài âm p 
- Nhận xét đọc âm ,
- Lấy thêm âm h để ghép thành âm ph. 
- GV ghi bảng - đọc mẫu 
- Âm ph được ghép bằng mấy con chữ ?
-Yêu cầu HS tìm và ghép tiếng phố
 - Nhận xét- nêu cấu tạo đánh vần đọc trơn .
- HS quan sát tranh- nêu nội dung 
- GV ghi lên bảng từ khoá
- Đọc theo sơ đồ 
*Dạy âm nh (tương tự)
- So sánh chữ ph với chữ nh?
- yêu cầu đọc cả 2 sơ đồ
*Giải lao 
- GV giới thiệu từ ứng dụng 
- Tìm tiếng có âm vừa học?
- GV gạch chân các tiếng mới
- Nêu cấu tạo tiếng , đọc trơn từ .
- GV giải nghĩa từ khó .
- HS đọc cả bài.	
 Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu lên bảng- nêu quy trình viết
- Yêu cầu HS viết bảng con
*Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa ph, nh
 Tiết 2 : Luyện tập(37')
 Luyện đọc 
- GVyêu cầu HS đọc lại bài tiết 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/47 nêu nội dung tranh vẽ .
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng
- Tìm tiếng có âm vừa học, nêu cấu tạo tiếng đó?
- Yêu cầu HS đọc tiếng, đọc cả câu
- Đọc toàn bài
* Đọc SGK
*Giải lao 
 Luyện viết 
- GV viết mẫu , nêu quy trình viết ,
- Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết
- Thu vở chấm bài nhận xét.
 Luyện nói 
- GV cho HS quan sát tranh
- Nêu tên chủ đề luyện nói ?
+Tranh vẽ cảnh gì ? 
+Em đã được đi chợ bao giờ chưa?
+ Chợ có bán những gì? 
+Địa phương em có chợ không ?
+Nơi em ở có gần phố hay thị xã không?
- HS đọc CN - ĐT
- HS tìm và cài âm p
- HS cài âm ph
- HS đọc ĐT- CN
- HS cài tiếng phố
- HS đọc ĐT- CN	
- HS đọc CN - ĐT 
- Giống nhau:đều có h đứng sau .
- Khác nhau: có p và n đứng trước .
 - HS đọc cả 2 sơ 
- HS đọc thầm
 phở bò nho khô
 phá cỗ nhổ cỏ 
- HS đọc CN - ĐT 
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS đọc lại bài tiết 1
- HS quan sát tranh SGK/ 47
 nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- HS đọc CN - ĐT 
- HS đọc thầm , cá nhân.
- HS viết bài vào vở tập viết
- HS quan sát tranh SGK/ 47
 chợ, phố, thị xã
 3 . Củng cố- dặn dò: 3 /
 - Đọc lại bài trên bảng
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Bài 23.
Điều chỉnh bổ sung :	
 Tiết 4 - Toán
 Số 10
I. Mục tiêu
 - HS có khái niệm ban đầu về số 10.
 - Biết đọc, viết số 10 đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số 
 đã học.
II . Đồ dùng dạy học
GV: Các đồ vật cùng loại có số lượng là 10
HS :Bộ đồ dùng học toán
III . Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra 4 /
 - Điền dấu thích hợp vào chỗ...
 9.>..1 1.<..9 9..=.9
2 .Bài mới
 a. Giới thiệu bài 1 /
 b. Tìm hiểu bài 33 /
 GV
 HS
*Giới thiệu số 10
- Cho HS quan sát tranh SGK/36
- Trong tranh có mấy bạn đang chơi? Và có mấy bạn chạy đến nữa?
- Tất cả có mấy bạn?
- GV yêu cầu HS lấy 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn nữa là mấy chấm tròn?
 - Tương tự : Lấy 9 que tính, thêm 1 que tính nữa là mấy que tính? 
- Tranh vẽ và các đồ vật em vừa nêu đều có số lượng là mấy?
- GV:Ta dùng số 10 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật.
- GV ghi số 10 lên bảng
- GV giới thiệu số 10 viết in, số 10 viết thường.
- Hướng dẫn viết số 10
- GV viết mẫu 
- Vậy số 10 đứng sau số nào?
- Yêu cầu HS đọc dãy số từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Số 10 lớn hơn những số nào?
- Trong dãy số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
* Luyện tập
Nêu yêu cầu bài tập 1 .
- GV viết mẫu
- GV uốn nắn HS viết
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- Đếm số lượng cây nấm trong mỗi tranh- ghi số lượng đếm được vào ô trống.
- GV nêu yêu cầu bài tập 3 .
- GV hướng dẫn mẫu
- Gọi HS làm bài trên bảng - dưới lớp làm bài vào bảng con
- Nêu cấu tạo số 10 .
- GV nêu yêu cầu bài tập 4 .
- Gọi HS làm bài trên bảng - dưới lớp làm bài tập SGK/ 37 .
- HS đọc dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé . 
- GV nêu yêu cầu bài tập 5.
- Gọi HS làm bài trên bảng- dưới lớp làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- HS quan sát tranhSGK/36
- Có 9 HS đang chơi
- Có 1 bạn chạy đến
- Tất cả có 10 bạn.
- 10 chấm tròn
- 10 que tính
- HS đọc số 10
- HS viết bảng con số 10
10 10 10 10
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
*Bài 1: Viết số 10
 10 10 10 10
- HS viết vào bảng con, viết vào vở
*Bài 2: ( Số ) ?
 6 8 9 10
* Bài 3: ( Số ) ?
- HS ghi kết quả vào bảng con
 Nêu cấu tạo số 10
10 gồm 9 và 1
10 gồm 8 và 2
10 gồm 7 và 3
10 gồm 6 và 4
10 gồm 5 và 5
 10 gồm 10 và 0
*Bài 4 Viết số thích hợp vào ô trống:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Bài 5 Khoanh vào số lớn nhất ( theo mẫu
 a, 4 2 p
 b, 8 s 9
 c, o 3 5
 3. Củng cố - dặn dò 2 /
 - Đếm từ 1 đến 10 và ngược lại.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Luyện tập .
Điều chỉnh bổ sung :	
 Tiết 5 : Đạo đức 
 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục giúp HS hiểu và biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 - Rèn kĩ năng giữ gìn sách và đồ dùng học tập luôn sạch gọn.
 - Giáo dục các em ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 
II . Đồ dùng dạy học
 GV:Bài hát"Sách bút thân yêu ơi".
 HS : Đồ dùng học tập
III . Các hoạt động dạy học
 1 . Kiểm tra: 4 /
 - Cần phải giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập thế nào ?
 2 . Bài mới:
 a, Giới thiệu bài 1/
 b,Tìm hiểu bài: 28 /
GV
HS
*HĐ1 : Thi sách vở ai đệp nhất?
GV hướng dẫn thi .
- Nêu tiêu chuẩn thi 
- Tổ công bố kết quả thi .
- Tuyên dương bộ vở đẹp nhất tổ 
- Tổ chức thi cả lớp 
- Chọn ra bộ vở đẹp nhất lớp , tuyên dương 
Công bố kết quả cuộc thi 
HĐ2: Tập hát bài hát " Sách bút thân yêu ơi"
*HĐ3: Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài .
- GV đọc mẫu 
- HS đọc theo .
*GV kết luận chung :
- Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập .
- Gĩư gìn sách vở ,đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình .
Cả lớp xếp sách vở và đồ dùng học tập 
lên bàn .
- Các tổ tiến hành chấm và chọn ra 2 bộ vở đẹp nhất 
 - HS học hát
 "Muốn cho sách vở bền lâu
Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn"
 3 . Củng cố - dặn dò: 2 /
 - Em cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình như thế nào 
 để các em học tập được tốt?
 - Thực hành giữ gìn đồ dùng học tập của mình cho tốt.
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 
 Tiết 1- Thể dục
 Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động
I/ Mục tiêu
 - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ .Yêu cầu HS thực hiện động tác nhanh và trật tự hơn giờ trước. 
 - Học dàn hang, dồn hàng.Yêu cầu biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 - Ôn trò chơi" Qua đường lội " . Yêu cầu HS biết tham gia vào trò chơi ở mức chủ động .
II/Địa điểm phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
GV : Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp
Nội dung
Thời lượng
 Phươơng pháp
*Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc rồi quay sang hàng ngang để phổ biến nội dung giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát
* Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc ở sân ttrờng
* Đi theo vòng và hít thở sâu
* Ôn trò chơi" Diệt con vật có hại"
*Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Dàn hàng, dồn hàng
* Trò chơi" Qua đường lội"
- GV nêu luật chơi , cách chơi
* Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ
- Đứng vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài học- Nhận xét 
giờ học
8 /
12 /
8 /
7 /
 *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
- Đội hình vòng tròn
- GV điều khiển lần 1
- Lần 2,3 cán sự điều khiển
- GV yêu cầu HS chủ động tự giác chơi
 * 
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
 Bài 23 : g gh 
I . Mục tiêu
 - HS đọc, viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ. 
 - Đọc được câu ứng dụng trong bài.
 Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề" gà ri, gà gô." 
II . Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
 HS : bộ đồ dùng học Tiếng việt
III . Các hoạt động dạy- học
 1.Kiểm tra 5 /
 - Đọc , viết nh, ph, phở bò, nho khô .
 - Đọc SGK
 2. Bài mới: 35'
 a. Giới thiệu bài 
 b. Dạy chữ ghi âm 
 GV
 HS
 Giới thiệu âm mới
*Dạy âm g
- GV giới thiệu âm g
- GV ghi bảng- đọc mẫu 
- Tìm cài âm g , nhận xét đọc âm .
-Yêu cầu HS tìm và ghép tiếng gà?
Nhận xét,nêu cấu tạo đánh vần đọc
 trơn .
- Cho HS xem tranh- giảng nội dung tranh
- GV ghi lên bảng từ khoá
- Đọc theo sơ đồ 
*Dạy âm gh (tương tự)
- GVgiải thích gh được gọi là gh kép
- So sánh chữ g với gh?
Yêu cầu đọc cả 2 sơ đồ
*Giải lao 5 /
- GV giới thiệu từ ứng dụng: 
- Tìm tiếng có âm vừa học?
- GV gạch chân các tiếng mới
- Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng , đọc trơn từ .
- GVgiải nghĩa từ khó .
- HS đọc cả bài .	
 Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu lên bảng- nêu quy trình viết
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa g , gh
 vừa học .
 Tiết 2 : Luyện tập(37')
Luyện đọc 
- GVyêu cầu HS đọc lại bài tiết 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng
- Tìm tiếng có âm vừa học, nêu cấu tạo tiếng đó?
- Yêu cầu HS đọc tiếng, đọc cả câu
- GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS
- Đọc toàn bài
* Đọc SGK
- Yêu cầu HS đọc bài
*Giải lao 
Luyện viết 
- GV viết mẫu lên nêu quy trình viết .
- Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết
* Luyện nói 
- GV cho HS quan sát tranh
- Nêu tên chủ đề luyện nói ?
+ Trong tranh vẽ những con vật nào? 
+Gia đình em có nuôi gà không?
+ Gia đình em nuôi những giống gà gì?
- HS đọc ĐT - CN
- HS tìm và cài âm g
- HS ghép tiếng gà
- HS đánh vần, đọc trơn
 gà ri
- HS đọc trơn
- HS đọc theo sơ đồ
- Giống nhau: cách đọc .
- Khác nhau: cách viết .
- HS đọc cả 2 sơ đồ 
- HS đọc thầm
 nhà ga gồ ghề 
 gà gô ghi nhớ 
- HS đọc CN - ĐT 
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS đọc lại bài tiết 1
- HS quan sát tranh SGK/ 49 ...  thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên.Đồ dùng dạy học toán biểu diễn.
 Học sinh: Que tính, bảng, bút, phấn.
III. Hoạt động dạy học.'
 1.Kiểm tra (4'). 
 + Thực hiện phép tính. 1 + 1 = 2 0 + 2 = 2
 2. Bài mới (33').
* Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hoc sinh làm vào bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
- Nêu yêu câu bài.
- Học sinh làm phiếu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài 
- Học sinh làm vào vở
Bài tập 1(57)Tính.
 4 3 3 4 4
 - - - - - 
 1 2 1 2 3
 3 1 2 2 1
Bài tập 2 (57) Tính.
 4 - 1 3 3 - 2 1
 2 + 3 5 4 + 1 5
 Bài tập 3(57) Tính.
4 - 1 = 3 4 - 1 - 2 = 1
4 - 2 - 1 = 1 
Bài tập 4 (57) , =
 3 - 1 = 2 3 - 1 > 3 - 2
 4 - 1 = 3 4 - 3 < 4 - 2
 4 - 2 = 2 4 - 1 < 3 + 1
 Bài tập 4(57) Viết phép tính thích hợp
 3
 +
 1
 =
 4
 4
 - 
 2
 = 
 2
 3. Củng cố - dặn dò (3').
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1: Thủ công: 
Xé, dán hình con gà con
I.Mục tiêu:
 - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản
 - Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng
 II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật
 Giấy thủ công màu vàng ,Hồ dán, giấy trắng làm nền, Khăn lau tay
 Trò: Giấy thủ công màu vàng, Giấy nháp có kẻ ô,Bút chì, bút màu, hồ . . . dán, Vở thủ công, khăn lau tay
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra: 3' 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2.Bài mới: 29'
 a.Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS xé dán hình
 GV
 HS
*HĐ1: Quan sát - nhận xét:
 Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà?
+ Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông?
_ Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Xé hình thân gà:
b) Xé hình đầu gà:
c) Xé hình đuôi gà: 
d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà:
_ 
e) Dán hình:
_ _ Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối.
- HS quan sát nêu nhận xét
 Dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu.
- Xé 4 góc của hình chữ nhật.
 Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà.
- Lấy tờ giấy cùng màu với thân gà đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông cạnh 5 ô. 
- Vẽ và xé 4 góc hình vuông.
 - Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà.
(Dùng giấy cùng màu với đầu gà)
 Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông mỗi cạnh 4 ô.
Vẽ hình tam giác.
 Xé thành hình tam giác
Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, chân gà (các hình này chỉ xé ước lượng, không xé theo ô). Vì mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để tô mắt gà.
 3.Củng cố - dặn dò: 3'
 - Trưng bày một số sản phẩm.
 - Nhận xét, đánh giá sản phẩm
 - Về chuẩn bị giấy tiết sau học “Xé, dán hình con gà tiếp”
 Tiết 2 + 3: Tiếng việt:
 Kiểm tra định kỳ.
 (Đề bài và đáp án nhà trường ra).
 Tiết 4. Toán.
 Phép trừ trong phạm vi 5.
I. Mục tiêu.
 - Có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Bảng phụ.
 Học sinh: Bảng con, phấn, que tính.
III. Hoạt động dạy học.
 2. Kiểm tra (3).
 Trả bài kiểm tra hôm trước.
 3. Bài mới (34').
* Hoạt động 1. Sử dụng đồ dùng học toán.
- Lấy 5 que tính, bớt 1 que tính. Còn mấy que tính?
- Năm trừ một bằng mấy?
* Hoạt động 2. Sử dụng sách giáo khoa.
- Học sinh quan sát hình vẽ trang 59.
+ Lúc đầu có mấy con chim ?
+ Bay đi 1 con còn mấy chim ?
* Hoạt động 4.Viết phép tính trừ trong phạm vi 5.
- Giáo viên đọc các phép tính .
- Học sinh làm vào bảng con.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vào bảng con
- Nhận xét - tuyên dương.
- Học sinh làm vào vở.
- Nhận xét - sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
 5 - 1 = 4 
 5 - 2 = 3 
 5 - 3 = 2
 5 - 4 = 1
ÿÿÿÿ
ÿ
 4 + 1 = 5 5 - 1 = 4
 1 + 4 = 5 5 - 4 = 1
ÿÿÿ
ÿÿ
 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3
 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2
Bài tập 1(59).
 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 
 3 - 1 = 2 4 - 2 = 2
 4 - 1 = 3 2 - 1 = 1
 5 - 1 = 4 5 + 2 = 3
 4 - 3 = 1 5 - 3 = 2
 Bài tập 2 (59) Tính.
 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 
 5 - 2 = 3 5 - 2 = 3
 5 - 3 = 2 2 - 1 = 1
 5 - 4 = 1 5 + 2 = 3
 4 + 1 = 5 5 - 3 = 2 
 Bài tập 3 (59).
 5 5 5 
 - - - 
 1 2 4 
 4 3 1 
Bài tập 4 (54) Viết phép tính thích hợp.
 5
 - 
 2
 = 
 3
 5
 - 
 1
 = 
 4
 3. Củng cố - dặn dò (3').
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1: Âm nhạc 
 Ôn tập 2 bài hát :Tìm bạn thân , Lí cây xanh 
I Mục tiêu:
 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca , biết kết hợp vỗ tay đệm theo.
 - Biết kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Thầy: Nhạc cụ 
 - Trò : Thanh tre , chai sỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. kiểm tra: ( 4' )
 Học sinh hát bài : Lí cây xanh 
 2. Bài mới: (28' )
 a. Giới thiệu bài :
 b.Nội dung ôn tập :
+ Hoạt động 1: Ôn bài Tìm bạn thân .
- Cả lớp ôn lại bài hát tập vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Tập hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
-Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
+ hoạt động 2: Ôn bài Lí cây xanh -Cả lớp ôn bài hát , tập hát kết hợp vỗ tay vận động phụ hoạ.
- từng nhóm biểu diễn, tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát.
 Nào ai ngoan ai sinh ai tươi. Nào 
ai yêu những người bạn thân , tìm đến đây ta cầm tay múa vui nào.
Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh, chim đậu trên cành chim hót líu lo. líu lo là líu lo, líu lo là líu lo 
 3. củng cố dặn dò: ( 3')
 - Học sinh hát lại cả 2 bài hát.
 - Nhận xét tiết học.
 Tiết 2: Tự nhiên & xã hội
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I- Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bọ phận cơ thể và các giác quan .
- Khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày khắc phục những . . hành vi có hại cho sức khỏe.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thầy: nội dung bài ôn.
- Trò: đồ dùng học tập .
III- Các hoạt động dạy học.
 1- Kiểm tra bài cũ: 4'
- Bài học trước?
- Khi nào thì cần nghỉ ngơi giải trí?
- Nghỉ ngơi giải trí có lợi gì ?
- Nhận xét.
 2- bài mới: 28'
* Khởi động: Trò chơi :"chi chi chành chành"
 * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Em hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- cơ thể người gồm mấy phần?
- chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
- Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào?
* Hoạt động 2: kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày
- Học sinh kể lại trong ngày mình đã làm được những việc gì ?
- Đại diện một số nhóm lên kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét.
* Kết luận: nhắc lại việc vệ sinh cá nhân nên làm hằng ngày.
Hoạt động nghỉ ngơi
- Cho học sinh chơi 3- 4 lần.
- Chân, tay, mặt, mũi,tai...
- Gồm 3 phần: đầu, mình, chân, tay.
- Mắt, mũi, tay, tai...
- Không nên chơi súng cao su vì chơi súng cao su rất có hại...
- Học sinh thảo luận theo nhóm kể cho nhau nghe về những việc làm trong ngày của mình.
 3. Củng cố- Dặn dò: 3'
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2: Tiếng việt: 
 Bài 41: iêu yêu 
I. Mục tiêu.
 - Học sinh đọc viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
 - Đọc được từ, câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
 Học sinh: Đồ dùng học tiếng việt.
III. Hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra (5').
 + Đọc viết bảng con. iu êu lưỡi rìu cái phễu
 Đọc bài trong SGK.
. 2.Bài mới (35').
* Hoạt động 1.Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2. Dạy vần ay,ây.
- Giới thiệu vần, nêu cách đọc.
- Học sinh luyện đọc,gài vần ay,ây, tiếng bay, nhảy. 
- Luyện đọc từ ứng dụng.
- Nêu cấu tạo, gạch chân các tiếng có âm vừa học.
- Hướng dẫn viết: Giáo viên viết mẫu, nêu cách viết.
- Học sinh viết vào bảng con.
- 1-2 học sinh đọc toàn bài.
 iêu yêu 
 diều yêu 
 diều sáo yêu quý 
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu 
iêu yêu diều sáo yêu quý
 Tiết 4.Tiếng việt:
 Bài 41: iu êu (Tiếp).
* Hoạt động 3.Luyện tập (37').
- Luyện đọc toàn bài ở tiết 1. 
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Học sinh đọc cá nhân,nhóm, lớp.
- Luyện viết: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết.
- Luyện nói.
+ Quan sát tranh, nêu tên bài luyện nói.
+ Trong tranh em thấy vẽ những gì?
+ Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
+ Em năm nay lên mấy?
+ Em đang học lớp nào? Cô giáo nào dạy em? Nhà em có mấy người?
+ Em thích học môn gì nhất?
Tu hú kêu, báo hiệu mùa 
vải thiều đã về. 
iêu yêu diều sáo yêu quý 
 Bé tự giới thiệu
 3. Củng cố - dặn dò(3').
 - Tìm tiếng có vần ay,ây?
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 5. Sinh hoạt lớp.
 Tuần 10.
I. Mục tiêu. 
 - Thông qua nhận xét giúp HS nhận thức được ưu, nhược điểm trong tuần.
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 11.
 - Giúp học sinh có tinh thần phê và tự phê cao.
II. Nội dung sinh hoạt.
1. Đạo đức: 
- Trong tuần học sinh ngoan, lễ phép biết vâng lời thầy cô, đoàn kết hòa nhã với bạn. Biết giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
2. Học tập: 
- Đi học đều, đúng giờ có tinh thần học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong giờ học chú ý lắng nghe, hăng hái phát biểu ý kiến xây dụng bài, chữ viết có nhiều tiến bộ: Hoài Anh, Đỗ Hương, Lò Hương.Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chữ viết xấu, đọc bài, làm toán chậm, đồ dùng học tập còn thiếu như que tính, tẩy,phấn: Vì Văn Nam, Toàn, Dũng.Yêu cầu các bạn này cần phải cố gắng thật nhiều, tuần sau có đầy đủ đồ dùng học tập.
3. Các hoạt động khác:
- Tham gia giữ vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Có tinh thần bảo vệ tài sản chung.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Duy trì tốt số lượng học sinh đến lớp.
 - Nâng cao ý thức, thái độ, tinh thần học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 du cac mon tuan 6 10.doc