TIẾNG VIỆT
Tiết: 57, 58: Ôn tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc, viết được: âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr.
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập.
- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Tre ngà.
B. đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước.
- Viết: y, tr, ytá, tre ngà.
Tuần 7 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tiết 1, 2: Tiếng việt Tiết: 57, 58: Ôn tập A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc, viết được: âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. - Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Tre ngà. B. đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước. - Viết: y, tr, ytá, tre ngà. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2)Dạy bài ôn tập: a) Dạy các chữ và âm vừa học: - GV giới thiệu nội dung bảng phụ. b) Hướng dẫn HS ghép tiếng: - GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới. - GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn. - GV giải nghĩa các tiếng mới đó. c) Đọc từ ứng dụng. - GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp. - GV giải nghĩa từ ứng dụng. - GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. d) Hướng dẫn viết bảng. - GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ. 3) Luyện tập. a. Luyện đọc. * Đọc bài tiết 1: - Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. - Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp. c) Kể chuyện: - Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng. Thỏ và sư tử - Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện. - Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ. + Đoạn 1: Có một chú bé lên ba tuổi. + Đoạn 2: Bỗng một hôm có người rao. + Đoạn 3: Từ bé chú bé đòi ăn. + Đoạn 4: Chú và ngựa ra trận. + Đoạn 5: Gậy sắt gẫy. + Đoạn 6: Đất nước trở lại bình yên. - Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay. - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV.Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học. - HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT). - HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới. - HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT). - HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT). - HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT). - HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết. - HS nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, sau đó viết bài. . - Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT). - Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT). - Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài. - Học sinh đọc tên truyện. Thỏ và sư tử - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện. - Học sinh nghe nhớ được nội dung từng đoạn truyện. - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm. - Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc lại toàn bài. Tiết 3: Toán Tiết 25: Kiểm tra A. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết được các số từ 0 đến 10. + Nhận biết dãy số từ 0 đến10. + Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. B. Đồ dùng: - Đề kiểm tra phô tô. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:( phát đề) 2) Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Bài1.( 3 điểm) - Yêu cầu học sinh đếm số hình tròn tronh mỗi ô dể điền vào ô trống tương ứng. Bài 2.( 3 điểm) - yêu cầu điền số liền sau vào ô trống. Bài 3.( 2 điểm) - Yêu cầu viết các số: 5, 2, 1, 8, 4.Theo thứ tự từ bé lớn và ngược lại. Bài 4( 3điểm) - Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông hình tam giác để điền vào ô trống. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt từng bài cho học sinh làm. - Học sinh làm và nộp cho giáo viên. IV. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên thu bài, tổng kết tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hình thành ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Học sinh làm được thành thạo các phép tính cộng trong phạm vi 3. B. Đồ dùng: - Các nhóm đồ dùng khác nhau mỗi nhóm có 3 đồ vật. - Bộ đồ dùng dạy học toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3. a) Hướng dẫn thành lập phép cộng 1 + 1 = 2. - Giáo viên đính lần lượt số bông hoa và hỏi: ? Có 1 bông hoa, thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa. ? Vậy 1 cộng 1 bằng mấy. - Giáo viên ghi bảng: 1 + 1 = 2 và đọc. b) hướng dẫn thành lập các phép công còn lại ( tương tự phép tính trên). c) Ghi nhớ bảng cộng. - Sau khi thành lập các công thức:1 + 1 = 2 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3. Giáo viên chỉ cho học sinh đọc xuôi ngược sau đó xóa dần kết quả và hỏi: ? 2 cộng 1 bằng mấy. ? 1 cộng 2 bằng mấy ? 1 cộng 1 bằng mấy. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình trong sách giáo khoa và hỏi: 2 + 1 và 1 + 2 có giống nhau không vì sao? 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con các phép tính sau: 2 + 1 = 1 + 2 = 1 + 1 = Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ra nháp sau đó lên trình bày bảng lớp. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tính và nêu kết quả phép tính sau đó nối với số thích hợp. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh thao tác bằng que tính theo giáo viên và trả lời “ Có 1 bông hoa thêm 1 bông hoa là 2 bông hoa” - 1 cộng 1 bằng 2. - Học sinh đọc theo(CN- ĐT). - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng cộng. - Bằng 3. - Bằng 3. - Bằng 2. - Có vì số 2 và số 1 đổi chỗ cho nhau. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bảng con và đọc kết quả từng phép tính. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 1 2 1 1 1 2 - Học sinh nối và đọc phép tính: + 1 + 2 = 3 + 2 + 1 = 3 + 1 + 1 = 3 Tiết 2: tập viết Tieỏt 5 : cửỷ taù, thụù xeỷ, chửừ soỏ, caự rô A.Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng: cửỷ taù, thụù xeỷ, chửừ soỏ, caự roõ. -Taọp vieỏt kú naờng noỏi chửừ caựi. - Kú naờng vieỏt lieàn maùch. -Kú naờng vieỏt caực daỏu phuù, daỏu thanh ủuựng vũ trớ. -Thửùc hieọn toỏt caực neà neỏp : Ngoài vieỏt , caàm buựt, ủeồ vụỷ ủuựng tử theỏ. -Vieỏt nhanh, vieỏt ủeùp. B.ẹoà duứng daùy hoùc: -GV: -Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . -Vieỏt baỷng lụựp noọi dung baứi 5 -HS: -Vụỷ taọp vieỏt, baỷng con, phaỏn , khaờn lau baỷng. C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc I. Ôn ủũnh toồ chửực ( 1 phuựt ) II. Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt ) -Vieỏt baỷng con: mụ, do, ta, thụ ( 2 HS leõn baỷng lụựp, caỷ lụựp vieỏt baỷng con) -Nhaọn xeựt , ghi ủieồm -Nhaọn xeựt vụỷ Taọp vieỏt -Nhaọn xeựt kieồm tra baứi cuừ. III. Baứi mụựi : 1.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu tửứ cửỷ taù, thụù xeỷ, chửừ soỏ, caự ro 2.Hoaùt ủoọng 2 :Quan saựt chửừ maóu vaứ vieỏt baỷng con -GV ủửa chửừ maóu -ẹoùc vaứphaõn tớch caỏu taùo tửứng tieỏng ? -Giaỷng tửứ khoự -Sửỷ duùng que chổ toõ chửừ maóu - GV vieỏt maóu: ....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -Hửụựng daón vieỏt baỷng con: - GV uoỏn naộn sửỷa sai cho HS 3.Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh - Hửụựng daón HS vieỏt vaứo vụỷ taọp vieỏt -Hoỷi: Neõu yeõu caàu baứi vieỏt? -Cho xem vụỷ maóu -Nhaộc tử theỏ ngoài, caựch caàm buựt, ủeồ vụỷ -Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ: Chuự yự HS: Baứi vieỏt coự 4 doứng, khi vieỏt caàn noỏi neựt vụựi nhau ụỷ caực con chửừ. GV theo doừi , uoỏn naộn, giuựp ủụừ nhửừng HS yeỏu keựm. -Chaỏm baứi HS ủaừ vieỏt xong ( Soỏ vụỷ coứn laùi thu veà nhaứ chaỏm) - Nhaọn xeựt keỏt quaỷ baứi chaỏm. IV. Cuỷng coỏ , daởn doứ -Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung cuỷa baứi vieỏt -Nhaọn xeựt giụứ hoùc HS quan saựt 4 HS ủoùc vaứ phaõn tích cấu tạo các tiếng. HS quan saựt - HS nêu cấu tạo, độ cao và khoảng cách các âm trong tiếng và các tiếng trong từ. HS vieỏt baỷng con cửỷ taù, thụù xeỷ chửừ soỏ, caự roõ 2 HS neõu HS quan saựt HS laứm theo HS vieỏt vụỷ .. Tiết 3: Tự nhiên xã hội Tiết 7: Thực hành: Đánh răng – Rửa mặt A. Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực: HS hieồu vaứ rửỷa maởt ủuựng caựch 2. Kyừ naờng: Chaờm soực raờng ủuựng caựch 3. Thaựi ủoọ: Aựp duùng vaứo laứm veọ sinh caự nhaõn haống ngaứy. B. Đồ dùng: - GV: Moõ hỡnh raờng - HS: Baứn chaỷi, ca ủửùng nửụực. C. Các hoạt động dạy học: I. Oồn ủũnh toồ chửực: II. Kieồm tra baứi cuừ: Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ? (Chaờm soực vaứ baỷo veọ raờng) - H ... a. - Giáo viên tóm tắt nội dung chủ đề nói và giới thiệu cảnh đẹp của Ba Vì. IV. Củng cố dặn dò - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y. - A, Ă, Â, B, C, D, Đ, H, M, N, Q, R. - Học sinh đọc chữ in hoa dựa vào bảng chữ in thường. CN - ĐT - Học sinh đọc toàn bài CN - ĐT - Học sinh nhẩm đọc và tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Học sinh đọc các tiếng có chữ in hoa CN - ĐT. - Học sinh đọc toàn câu ứng dụng CN ĐT - Học sinh đọc chủ đề. - Học sinh trả lời. - Học sinh chú ý lắng nghe. ------------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục Tiết 7: Đội hình, đội ngũ, trò chơi A. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập một số kĩ năng về đội hình đội ngũ, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Chò chơi “ Qua đường nội” yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. B. Đồ dùng: - Còi, vệ sinh bãi tập. C. Nội dung và phương pháp: Nội dung 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. 2) Phần cơ bản. a)Ôn tập hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ quay phải, quay trái. - GV nhắc lại khẩu lệnh. - GV hô cho học sinh tập lại. b) Ôn dồn hàng- dàn hàng: - GV hô khẩu lệnh kết hợp làm mẫu và giải thích - GV hô khẩu lệnh cho HS tập. - GV nhận xét vá sửa sai cho HS. c) Trò chơi “ Qua đường nội” - GV giải thích trò chơi. - GV yêu cầu HS làm mẫu. - GV chia HS làm hai tổ thi chơi. - GV nhận xét trò chơi. 3)Phần kết thúc: -GVcùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học và yêu cầu chuẩn bị giờ sau. Định lượng 3-5 phút 17-20 phút 3-5 lần 1-2 lần 3-5 lần 3-5 phút Hình thức tổ chức - HS khởi động chạy nhẹ xuay các khớp cổ chân cổ tay. - HS tập hợp hàng dọc theo yêu cầu của GV. - HS tập hợp hàng ngang và tập theo tổ. - Vài HS làm mẫu. - HS chơi theo tổ. - HS thả lỏng. --------------------------------------------------- Tiết 4:Toán Tiết 28: Phép cộng trong phạm vi 4 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hình thành ban đầu về phép cộng trong phạm vi 4. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Học sinh làm được thành thạo các phép tính cộng trong phạm vi 4. B. Đồ dùng: - Các nhóm đồ dùng khác nhau mỗi nhóm có 4 đồ vật. - Bộ đồ dùng dạy học toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: 1 + 2 = 2 + 1 = 1 + 1 = III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. a) Hướng dẫn thành lập phép cộng 1 + 3 = 4. - Giáo viên đính lần lượt số bông hoa và hỏi: ? Có 1 bông hoa, thêm 3 bông hoa là mấy bông hoa. ? Vậy 1 cộng 3 bằng mấy. - Giáo viên ghi bảng: 1 + 3 = 4 và đọc. b) hướng dẫn thành lập các phép công còn lại ( tương tự phép tính trên). c) Ghi nhớ bảng cộng. - Sau khi thành lập các công thức:1 + 3 = 2 3 + 1 = 3; 2 + 2 = 3. Giáo viên chỉ cho học sinh đọc xuôi ngược sau đó xóa dần kết quả và hỏi: ? 2 cộng 2 bằng mấy. ? 1 cộng 3 bằng mấy ? 3 cộng 1 bằng mấy. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình trong sách giáo khoa và hỏi: 3 + 1 và 1 + 3 có giống nhau không vì sao? 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con các phép tính: Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng các hs còn lại làm vào nháp. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tính và nêu kết quả phép tính sau đó so sánh. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh thao tác bằng que tính theo giáo viên và trả lời “ Có 1 bông hoa thêm 3 bông hoa là 4 bông hoa” - 1 cộng 3 bằng 4. - Học sinh đọc theo(CN- ĐT). - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng cộng. - Bằng 4. - Bằng 4. - Bằng 4. - Có vì số 3 và số 1 đổi chỗ cho nhau. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bảng con và đọc kết quả từng phép tính. 1 + 3 = 3 + 1 = 2 + 2 = 2 + 1 = 1 + 1 = 1 + 2 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 2 3 1 1 1 + 2 + 1 + 2 + 3 + 1 - Học sinh nối và đọc phép tính: 1 + 2 ... 3 4 ... 1 + 2 2 + 1 ... 3 4 ... 1 + 3 1 + 1 ... 3 4 ... 2 + 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2008 Tiết 1,2: Tiếng việt Tiết 63, 64: ia A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: ia, lá tía tô. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Đọc bảng chữ hoa. - Viết: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần ia. a)Nhận diện vần ia. - GV ghi vần ia lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần ia gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - GV phát âm mẫu vần: i – a - ia. - GV ghi bảng tiếng tía và đọc trơn tiếng. ? Tiếng tía do âm gì ghép lại. - GV đánh vần tiếng tía. - GV giới thiệu tranh rút ra từ lá tía tô và giải nghĩa. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Ai đang chia quà cho các em nhỏ. ? Bà chia những thứ gì. ? Các em nhỏ trong tranh vui hay buồn. ? Bà vui hay buồn. ? ... - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc vần ia (CN- ĐT). - HS trả lời và nêu cấu tạo vần. - HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : tía (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng tía. - HS đánh vần: t – ia - / - tía . ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ lá tía tô. (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT) - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ---------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập viết Tiết 6: nho khoõ, ngheự où, chuự yự, caự treõ A. Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng: nho khoõ, ngheự où, chuự yự, caự treõ. - Taọp vieỏt kú naờng noỏi chửừ caựi. - Kú naờng vieỏt lieàn maùch. - Kú naờng vieỏt caực daỏu phuù, daỏu thanh ủuựng vũ trớ. - Thửùc hieọn toỏt caực neà neỏp : Ngoài vieỏt , caàm buựt, ủeồ vụỷ ủuựng tử theỏ. - Vieỏt nhanh, vieỏt ủeùp. B. ẹoà duứng daùy hoùc: GV: - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt. HS: -Vụỷ taọp vieỏt, baỷng con, phaỏn , khaờn lau baỷng. C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. Khụỷi ủoọng : Oồn ủũnh toồ chửực ( 1 phuựt ) II. Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt ) - Vieỏt baỷng con: cửỷ taù, thụù xeỷ, chửừ soỏ, caự roõ ( 2 HS leõn baỷng lụựp, caỷ lụựp vieỏt baỷng con) - Nhaọn xeựt , ghi ủieồm - Nhaọn xeựt vụỷ Taọp vieỏt - Nhaọn xeựt kieồm tra baứi cuừ. III. Baứi mụựi : 1. Giụựi thieọu 2. Quan saựt chửừ maóu vaứ vieỏt baỷng con “nho khoõ, ngheự où, chuự yự, caự treõ” +Caựch tieỏn haứnh: - GV ủửa chửừ maóu - ẹoùc vaứphaõn tớch caỏu taùo tửứng tieỏng? - Giaỷng tửứ khoự - Sửỷ duùng que chổ toõ chửừ maóu - GV vieỏt maóu - Hửụựng daón vieỏt baỷng con: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..... - GV uoỏn naộn sửỷa sai cho HS 3.Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh - Hửụựng daón HS vieỏt vaứo vụỷ taọp vieỏt - Hoỷi: Neõu yeõu caàu baứi vieỏt? - Cho xem vụỷ maóu - Nhaộc tử theỏ ngoài, caựch caàm buựt, ủeồ vụỷ - Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ: - Chuự yự HS: Baứi vieỏt coự 4 doứng, khi vieỏt caàn noỏi neựt vụựi nhau ụỷ caực con chửừ. - GV theo doừi , uoỏn naộn, giuựp ủụừ nhửừng HS yeỏu keựm. - Chaỏm baứi HS ủaừ vieỏt xong ( Soỏ vụỷ coứn laùi thu veà nhaứ chaỏm) - Nhaọn xeựt keỏt quaỷ baứi chaỏm. IV. Cuỷng coỏ , daởn doứ - Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung cuỷa baứi vieỏt - Nhaọn xeựt giụứ hoùc - Daởn doứ: Veà luyeọn vieỏt ụỷ nhaứ Chuaồn bũ : Baỷng con, vụỷ taọp vieỏt ủeồ hoùc toỏt ụỷ tieỏt Sau. HS quan saựt 4 HS ủoùc vaứ phaõn tớch HS quan saựt HS vieỏt baỷng con: nho khoõ, ngheự où chuự yự, caự treõ 2 HS neõu HS quan saựt HS laứm theo HS vieỏt vụỷ 2 HS nhaộc laùi
Tài liệu đính kèm: