Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần dạy số 10

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần dạy số 10

Học vần

Bài 39: au- âu

A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.

 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu

 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 I Ổn định lớp:

 II. Bài cũ:

 III. Bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần dạy số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Học vần
Bài 39: au- âu 
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
	- HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
	- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: 	Chào Mào có áo màu nâu
	Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần au, âu
2. Dạy vần:
+ Vần au: 
- Vần au được tạo nên từ a và u
- So sánh au với ao
-Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv a-u-au
- Tiếng và TN khóa
GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
-Viết:
GV viết mẫu: au
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
+ Vần âu:
- Vần âu được tạo nên từ â và u.
- So sánh âu và au.
- Đánh vần
- Viết: nét nối giữa â và u; giữa c và âu, thanh huyền trên âu, viết tiếng và TN khóa: cầu và cái cầu.
+ Đọc TN ứng dụng:
GV có thể giải thích các TN.
GV đọc mẫu.
HS đọc theo GV: au, âu
Giống nhau: bắt đầu bằng a
Khác nhau: kết thúc bằng u và o.
HS nhìn bảng phát âm.
HS trả lời: vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa: cau (c đứng trước, au đứng sau)
Đv và đọc trơn TN khóa.
HS viết vào bảng con: au
HS viết bảng con: cau
Giống nhau: kết thúc bằng u
Khác nhau: âu bắt đầu bằng â
HS Đv: â - u - âu
cờ - âu - câu - huyền - cầu, cái cầu
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc bài ứng dụng
GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
Trò chơi
HS lần lượt phát âm: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp
HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS
HS đọc tên bài luyện nói Bà cháu.
HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV
Cho HS thi đua ghép chữ.
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV chỉ SGK cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 40.
Đạo Đức: 
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (t2 )
Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em
nhỏ trong gia đình
 * Kỹ năng:Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhường nhịn em nhỏ
 * Thái độ:Vui vẻ khi được anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em
 Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Tranh vẽ bài tập 3
b.Học sinh: Vở bài tập đạo đức
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (t1)
Bài mới:
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3
Mục tiêu: Nắm được vài hành động nên và không nên làm trong gia đình
Phương pháp: Thực hành, sắm vai
Hình thức học: Lớp, nhóm
ĐDDH : vở bài tập
Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên
Giáo viên cho học sinh trình bày
1/ Anh không cho em chơi chung (không nên)
2/ Em hướng dẫn em học
3/ Hai chị em cùng làm việc nhà
4/ Chị em tranh nhau quyển truyện
5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà
Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai
Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời anh chị, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ là việc nên làm
Phương pháp: Quan sát, thảo luận 
Hình thức học: Lớp, cá nhân 
Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2
Giáo viên cho học sinh nhận xét về
Cách cư xử
Vì sau cư xử như vậy
à Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị
Củng cố : 
Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Giáo viên nhận xét , tuyên dương
Dặn dò : 
Thực hiện tốt các điều em đã học
Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cờ
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh nêu
Từng nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
Nên
Nên
Không nên
Không nên
Học sinh đóng vai
Học sinh nhận xét 
Học sinh kể
-----------------------------------------------------------------------------
MT: CMH
	-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày26 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt: 
 Học vần: IU-ÊU
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	- HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
	- Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.	
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó ?
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Tranh minh họa các TN khóa
	- Tranh minh họa câu ứng dụng.
	- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ:
	III. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần iu, êu. 
GV viết bảng
2. Dạy vần:
+ Vần iu: 
- Vần iu được tạo nên từ: i và u
- So sánh: iu với êu
- Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv i - u - iu
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
-Viết: 
GV viết mẫu
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
+ Vần êu: 
- Vần êu được tạo nên từ ê và u
- So sánh êu và iu
- Đánh vần:
+Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : iu, êu
Giống nhau: kết thúc bằng u.
Khác nhau: iu bắt đầu bằng i.
HS nhìn bảng phát âm
HS đv: CN, cả lớp
HS trả lời: rìu (r đứng trước, iu đứng sau, dấu huyền trên iu)
HS đv và đọc trơn TN khóa.
HS viết bảng con: iu, rìu.
Giống nhau: kết thúc bằng u
Khác nhau: êu bắt đầu bằng ê
HS đv: ê - u - êu
phờ - êu - phêu - ngã - phễu
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
GV cho HS đọc câu ứng dụng
GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện Viết:
 c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
Trò chơi
HS lần lượt phát âm.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp
HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS
HS viết vào vở tập viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
HS đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó?
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 41
Toán: 
Luyện tập
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố về :
Bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3
Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ
Thái độ:
Yêu thích học toán
Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: 
Bài mới :
Giới thiệu : Luyện tập 
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Mục tiêu: Củng cố kiến thức phép trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa cộng và trừ
Phương pháp : Luyện tập, thực hành 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Hình tam giác
Cho học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1 hình, lập phép tính có được.
à Giáo viên ghi : 3 – 1 = 2
Tương tự với : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
Phương pháp : Luyện tập , thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập
Bài 1 : Nhìn tranh thực hiện phép tính
Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
1 + 2 = 3
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
Bài 2 : Tính
1 + 2	1 + 1
3 - 1	2 - 1
3 - 2	2 + 1
Bài 3 : Điền số
Hướng dẫn: lấy số ở trong ô tròn trừ hoặc cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi vào ô ƒ
Bài 4 : 
Nhìn tranh đặt đề toán, viết phép tính thích hợp vào ô trống
Củng cố:
Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào chỗ chấm
1  2 = 3	 	2  1 = 3
3  1 = 2	 	3  2 = 1
2  2 = 4	 	2  1 = 2
Nhận xét 
Dặn dò:
- Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3
- Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 4
Hát
Học sinh thực hiện và nêu: 3 – 1 = 2
Học sinh đọc trên bảng , cá nhân, dãy, lớp
Học sinh nêu cách làm và làm bài
Học sinh sửa bài miệng
Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng lớp
Học sinh làm bài
Học sinh sửa ở bảng lớp
Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Học sinh cử mỗi dãy 3 em thi đua tiếp sức
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
Thủ công: 
 Xé, dán hình con gà (Tiết 1)
I.Mục tiêu : 
	- Giúp học sinh biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
	- Dán cân đối, phẳng.
- HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh 
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng của HS
3.Bài mới: Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé, dán con gà.
Hỏi: Con gà có những đặc điểm gì?
HD làm mẫu : 
Xé dán thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 8 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN, sửa lại cho giống hình con gà.
Xé hình đầu gà: Lấy giấy màu vàng lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 5 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc ta được đầu gà. 
Xé hình đuôi gà:
Lấy giấy màu xanh lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 4 ô, vẽ tam giác xé ra khỏi tờ giấy ta được đuôi gà.
Xé mỏ, chân và mắt:
Dán hình:
GV thao tác bôi hồ lần lượt và dán theo thứ tự
Thân, đầu, mỏ, mắt, chân.
Treo lên bảng lớp để cả lớp quan sát
4.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà?
Nêu cách vẽ thân, đầu, đuôicon gà 
5.Nhận xét, dặn dò:
Chuẩn bị dụng cụ thủ công để tiết sau học tốt hơn.
Hát 
Giấy màu, bút, keo,
Vài HS nêu lại
Mẫu con gà, cả lớp quan sát trên bảng
Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân.
Lớp dùng giấy nháp làm theo cô.
Lớp xé hình đầu gà
Lớp xé hình đuôi gà
Lớp xé mỏ, chân, mắt
Xé dán con gà.
HS nêu lại.
Thực hiện ở nhà.
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt: 
 Ôn tập giữa học kì 1(2 tiết)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Hệ thống lại kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7
Củng cố lại các kiến thức đã học về âm
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết, đọc trơn , nhanh các âm vần đã học 1 cách trôi chảy
Viết đúng các từ , tiếng, viết đúng độ cao, liền mạch, đúng khoảng cách từ tiếng
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt 
Tự tin trong giao tiếp
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định:
2.Bài mới:
Hoạt động1: Ôn các âm, các vần đã học
Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các âm, vần đã học
Phương pháp: Luyện ... ---------------------------------------------
Thể dục: 
 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I/MỤC ĐÍCH:
 - Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. 
 Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước .
 - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
 Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
 II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi. 
 III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Phương pháp - Tổ chức lớp
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
 + Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học.
 + Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông
 * Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 - Đi thành hình vòng tròn và hít thở sâu rồi cho đứng lại, quay mặt vào tâm. 
 - Trò chơi (do GV chọn).
II/CƠ BẢN:
* Ôn phối hợp (ra trước – dang ngang) :
Nhịp 1 : TTĐCB đưa hai tay ra trước 
Nhịp 2 : Về TTĐCB.
Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp).
Nhịp 4 : Về TTĐCB.
 * Ôn phối hợp (ra trước – lên cao chếch chữ V ) :
Nhịp 1 : TTĐCB đưa hai tay ra trước 
Nhịp 2 : Về TTĐCB.
Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. 
Nhịp 4 : Về TTĐCB.
 * Ôn phối hợp (hai tay dang ngang - hai tay lên cao chếch chữ V) 
Nhịp 1 : TTĐCB đưa hai tay dang ngang .
Nhịp 2 : Về TTĐCB.
Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. 
Nhịp 4 : Về TTĐCB.
 * Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông :
Chuẩn bị : TTĐCB. 
Động tác : Từ TTĐCB kiễng hai gót chân lên cao, đồng thời hai tay chống hông (ngón tay cái hướng ra sau lưng), thân người thẳng, mặt hướng về trước, khuỷu tay hướng sang hai bên.
 * Tập phối hợp ( dang ngang kiễng gót – lên cao kiễng gót) : 
Nhịp 1 : Từ TTĐCB đưa hai tay dang ngang đồng thời kiễng hai gót chân .
Nhịp 2 : Về TTĐCB.
Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V đồng thời kiễng hai gót chân . 
Nhịp 4 : Về TTĐCB.
 * Trò chơi “Qua đường lội”.
III/KẾT THÚC:
 - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà:
 + Ôn : . Một số kĩ năng đội hình đội ngũ.
 . Tư thế đứng cơ bản.
- 4 hàng ngang
ê
 x x x x x x x x x o
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x 
- Vòng tròn.
- Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, GV dùng khẩu lệnh cho HS quay mặt vào tâm.
- GV nhắc lại tên gọi và cách thực hiện động tác để HS nhớ lại rồi điều khiển cả lớp thực hiện .
- Sau đó cho cán sự lớp vừa điều khiển vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo. GV quan sát, sửa các tư thế sai của HS. 
- GV vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác, sau đó cho HS tập theo với nhịp hô chậm. 
- Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, sửa những động tác sai của HS. 
- Sau đó GV điều khiển, nhưng không làm mẫu, có thể cho cán sự lớp làm mẫu cả lớp tập theo.
- GV nhắc lại cách chơi và yêu cầu của trò chơi, rồi cho HS bắt đầu chơi. 
- 4 hàng ngang
- Gọi một vài em lên thực hiện lại các nội dung.
- Nêu ưu, khuyết điểm của HS.
- Về nhà tự ôn.
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
 Học vần:
Bài 41: iêu-yêu (2 tiết)
	A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	- HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
	- Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.	
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự Giới thiệu.
	B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học:
	- Tranh minh họa các TN khóa
	- Tranh minh họa câu ứng dụng.
	- Tranh minh họa phần Luyện nói.
	C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	III. Bài mới:
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần iêu, yêu. 
GV viết lên bảng iêu, yêu
2. Dạy vần:
+ Vần iêu:
- Vần iêu được tạo nên từ: iê và u
- So sánh: iêu với êu
-Đánh vần
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
- Viết: 
GV viết mẫu: iêu
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
+ Vần yêu: các tiếng nếu đã được ghi bằng yêu, thì không có âm bắt đầu nữa.
- Vần yêu được tạo nên từ yê và u
- So sánh yêu và iêu
-Đánh vần: y - ê - u - yêu
 yêu, yêu quý.
- Viết: nét nối giữa yê và u. Viết tiếng và TN khóa: yêu và yêu quý.
+ Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : iêu, yêu
Giống nhau: kết thúc bằng êu.
Khác nhau: iêu có thêm i ở phần đầu.
HS nhìn bảng, phát âm
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khoá: diều (d đứng trước, iêu đứng sau, dấu huyền trên iêu)
Đv và đọc trơn TN khóa: i-ê-u-iêu-dờ-iêu-diêu-huyền-diều; diều sáo.
HS viết bảng con: iêu, diều
Giống nhau: phát âm giống
Khác nhau: yêu bắt đầu bằng y
HS đv: CN, cả lớp
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
GV cho HS đọc câu ứng dụng
GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
Trò chơi
HS lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo và yêu, yêu quý.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp
HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS
HS viết vào vở tập viết
HS đọc tên bài Luyện nói: Bé tự Giới thiệu.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
IV.Củng cố, dặn dò
- GV chỉ SGK cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 42.
----------------------------------------------------------------------------------
Toán: 
 Phép trừ trong phạm vi 5
Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp cho học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
Kỹ năng:
- Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 5
Thái độ:
- Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Vở bài tập , sách giáo khoa, que tính
Học sinh :
- Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ : Luyện tập
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 5
 Giới thiệu khái niệm về phép trừ trong phạm vi 5
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
Phương pháp : Trực quan , thực hành, động não 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : mẫu vật
Giáo viên đính mẫu vật
Em hãy nêu kết quả?
Bớt đi là làm tính gì?
Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng
à Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh phép trừ thứ 2
Tương tự vơí 5 bớt 2, bớt 3
Giáo viên ghi bảng: 
5 – 1 = 4
5 – 4 = 1
5 – 2 = 3 
5 – 3 = 2
Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc
Giáo viên gắn sơ đồ
Giáo viên ghi từng phép tính
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
5 – 1 = 4
5 – 4 = 1
Giáo viên nhận xét: các phép tính có những con số nào?
Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?
Phép tính trừ cần lưu ý gì?
Thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
Phương pháp : Giảng giải , thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập
Bài 1: Tính
Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5
Bài 2: Tương tự bài 1
Bài 3: Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt các số phải thẳng cột
Bài 4: Nhìn tranh đặt đề toán
+Muốn biết có mấy quả táo , ta làm tính gì?
+Thực hiện phép tính vào ô trống đó trong tranh
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
Chuẩn bị bài luyện tập
Hát
Học sinh quan sát và nêu đề. Có 5 lá cờ, cho bớt 1 lá cờ, hỏi còn mấy lá cờ?
5 bớt 1 còn 4
Tính trừ
Học sinh thực hiện và nêu 5 – 1 = 4
Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân, lớp
Học sinh nêu đề theo gợi ý
Có 4 hình thêm 1 hình được 5 hình
Có 1 hình thêm 4 hình được 5 hình
Có 5 hình, bớt 1 hình còn 4 hình
Có 5 hình, bớt 4 hình còn 1 hình
Học sinh đọc các phép tính
Số : 4, 5, 1
4 phép tính, 2 tính cộng, 2 tính trừ
Số lớn nhất trừ số bé
HS làm bài, sửa bài miệng
Học sinh làm và thi đua sửa bảng lớp
Trên cây có 5 quả táo, bé lấy hết 1 quả, hỏi còn lại mấy quả táo
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
Tù nhiªn vµ x· héi: 
 ¤n tËp: Con ng­êi vµ søc kháe
A. MôC tiªu: Gióp HS:
- Cñng cè c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¸c bé phËn cña c¬ thÓ vµ c¸c gi¸c quan.
- Kh¾c s©u hiÓu biÕt vÒ c¸c hµnh vi vÖ sinh c¸ nh©n hµng ngµy ®Ó cã søc kháe tèt.
- Tù gi¸c thùc hiÖn nÕp sèng vÖ sinh, kh¾c phôc nh÷ng hµnh vi cã h¹i cho søc kháe.
B. §å DïNG D¹Y - HäC: 
Tranh ¶nh vÒ c¸c ho¹t ®éng häc tËp, vui ch¬i ... HS thu thËp ®­îc vµ mang ®Õn líp.
C. C¸C HO¹T §éNG D¹Y – HäC chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. GT bµi, ghi ®Ò:
2. Khëi ®éng:
Trß ch¬i: “chi chi, chµnh chµnh”
Môc ®Ých: g©y hµo høng cho HS tr­íc khi vµo bµi.
a. Ho¹t ®éng 1: GV nªu c©u hái
H·y kÓ tªn c¸c bé phËn bªn ngoµi cña c¬ thÓ. C¬ thÓ ng­êi gåm mÊy phÇn ? Chóng ta nhËn biÕt thÕ giíi xung quanh b»ng nh÷ng bé phËn nµo cña c¬ thÓ ?
NÕu thÊy b¹n ch¬i sóng cao su, em sÏ khuyªn b¹n nh­ thÕ nµo ?
b. Ho¹t ®éng 2: 
Kh¾c s©u hiÓu biÕt vÒ c¸c hµnh vi vÖ sinh c¸ nh©n hµng ngµy ®Ó cã søc kháe tèt. Cho HS nhí vµ kÓ l¹i trong 1 ngµy (tõ s¸ng ®Õn khi ngñ) m×nh ®· lµm nh÷ng g× ?
Dµnh vµi phót ®Ó HS nhí l¹i. Gi¶i thÝch ®Ó HS nhí râ vµ kh¾c s©u.
3. KL:
Nh¾c l¹i c¸c viÖc vÖ sinh c¸ nh©n nªn lµm hµng ngµy ®Ó HS kh¾c s©u vµ cã ý thøc thùc hiÖn.
HS ch¬i trß ch¬i
C¶ líp th¶o luËn.
HS xung phong tr¶ lêi tõng c©u hái, c¸c em kh¸c bæ sung.
HS nhí vµ kÓ l¹i c¸c viÖc lµm vÖ sinh c¸ nh©n trong 1 ngµy
Tù gi¸c thùc hiÖn nÕp sèng vÖ sinh
Kh¾c phôc nh÷ng hµnh vi cã h¹i cho søc kháe
HS tr¶ lêi c©u hái.
 	Sinh hoạt lớp
I. Môc tiªu:
- S¬ kÕt ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng, c«ng t¸c tuÇn 10, triÓn khai néi dung c«ng t¸c tuÇn 7
- RÌn cho häc sinh ý thøc tham gia c¸c ho¹t ®éng chung cña líp, tr­êng.
- Gi¸o dôc häc tËp theo g­¬ng anh bé ®éi Cô Hå.
II. C¸ch tiÕn hµnh:
1. æn ®Þnh: H¸t
2. KiÓm tra: §å dïng, s¸ch vë. Vë ghi To¸n
3. S¬ kÕt tuÇn 10
- Häc sinh ph¶n ¸nh t×nh h×nh ho¹t ®éng tuÇn 10
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
+ NÒn nÕp: 
+ Häc tËp: 
+ Lao ®éng vÖ sinh: 
- Khen: 
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn 10
- TiÕp tôc thi ®ua häc tËp rÌn ch÷ gi÷ vë
- §i häc ®Òu vµ ®óng giê
5. Liªn hoan v¨n nghÖ.
 H. h¸t c¸ nh©n .
 H. h¸t tËp thÓ .
 6. Tuyªn d­¬ng :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 10(5).doc