Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần học 27

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần học 27

Tiết 1,2: Tập đọc:

HOA NGỌC LAN

A- Mục tiêu:

1- Đọc: HS đọc đúng, nhanh được cả bài Hoa ngọc lan

- Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng.

- Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp

- HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài

- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp

3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan

4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết.

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK

- Một số loại hoa (cúc, hồng, sen )

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm2010
Tiết 1,2:
Tập đọc:
Hoa Ngọc Lan
A- Mục tiêu: 
1- Đọc: HS đọc đúng, nhanh được cả bài Hoa ngọc lan
- Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng.
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp
- HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài
- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan 
4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Một số loại hoa (cúc, hồng, sen)
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài vẽ ngựa và trả lời câu hỏi.
H: Tại sao nhình trang bà không đoán được bé vẽ gì ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS đọc và trả lời
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
(giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm)
- HS chú ý nghe
b- Hướng dẫn luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, TN, hoa ngọc lan, ngan ngát, xoè ra...
- GV ghi các từ trên lên bảng
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Y/c phân tích một số tiếng; xoè, sáng, lan.
(Đọc theo tay chỉ của GV)
- GV giải nghĩa từ.
- HS phân tích theo Y/c
Ngan ngát: có mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu.
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nối tiếp CN, bàn 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc theo HD
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Đoạn 1: (Từ chỗ ở... thẫm)
- Đoạn 2: (Hoa lan... khắp nhà)
- 3 HS đọc
- Đoạn 3: Vào mùa.... tóc em
- 3 HS đọc.
- Cho HS đọc toàn bài
- 3 HS
- Cho cả lớp đọc ĐT
- 2 HS đọc
+ Thi đọc trơn cả bài.
- 1 lần
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc, HS chấm điểm
3- Ôn lại các vần ăm, ăp
a- Tìm tiếng trong bài có vần ăm, ắp
- Y/c HS tìm và phân tích
- HS tìm: khắp
- Tiếng khắp có âm kh đứng trước, vần ắp đứng sau, dấu sắc trên á
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăp, ăm.
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK, chia HS thành từng nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận.
- HS thảo luận nhóm và nêu các từ vừa tìm được 
ăm: đỏ thắm, cắm trại...
ăp: Bắp cải, chắp tay...
- Cả lớp đọc ĐT 1 lần.
- HS nêu GV đồng thời ghi bảng
- Cho HS đọc lại các từ trên bảng
+ Nhận xét chung giờ học
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1 & 2
H: Hoa lan có mầu gì ?
- Cho HS đọc đoạn 2 & 3
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc và trả lời 
- Màu trắng
- 2 HS đọc
- Thơm ngát
H: Hương hoa lan thơm như thế nào ?
- Cho HS đọc toàn bài
- GV NX, cho điểm.
- 1 vài em
b- Luyện nói: 
Kể tên các loài hoa mà em biết
- Cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi Y/c các em gọi tên các loài hoa đó, nói thêm những diều em biết về loài hoa mà em kể tên.
- HS Luyện nói theo cặp 
VD: - Đây là hoa gì ?
	- Hoa có màu gì ?
	- Cành to hay nhỏ
 - Nở vào mùa nào ?
- GV nhận xét, cho điểm.
5- Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS đọc lại cả bài.
- HS đọc ĐT
- NX chung giờ học:
ờ: - Đọc lại bài 
 - Chuẩn bị bài sau
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------------------------------------
 Tiết 3: Toán
Tiết 105: Luyện tập
 A- Mục tiêu:
 - Rèn KN đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số, tìm số liền sau của số có 2 chữ số.
 - Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị .
B- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng điền dấu.
	46......34	; 71.....93	; 39.....70
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số có 2 chữ số ?
- GV nhận xét, cho điểm
II- Thực hành:
Bài 1: (bảng)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài ?
- GV đọc số, yêu cầu HS viết
 - Gọi HS chữa bài và đọc số
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2: (sách)
H: Bài yêu cầu gì ?
H: Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào ?
Giao việc
- Gọi HS nhận xét, sửa sai
Bài: 3: (phiếu)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV phát phiếu và giao việc
H: Bài kiến thức gì ?
Bài 4: (sách)
- GV hướng dẫn và giao việc
- Cho HS nhận xét, chữa bài
- III- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đếm từ 1 đến 99 và ngược lại.
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện đọc, viết các số từ 1 - 99.
- 3 HS lên bảng
- 1 vài em
- HS nêu
- 3 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con.
a- 30, 13, 12, 21
b- 77, 44....
c- 81, 10, 99...
- Viết theo mẫu
- Ta thêm 1 vào số đó 
- HS làm vào sách sau đó 2 HS lên bảng làm
- Điền dấu >, <, =
- HS làm theo hướng dẫn
34 < 50
78 > 69
 về cách so sánh số và điền dấu.
HS tự đọc yêu cầu và làm bài theo mẫu.
- 87 gồm 8 chung và 7 đơn vị ta viết: 87 = 80 + 7
...................................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm2010
Toán 1:
Tiết 106: bảng các số từ 1 đến 100
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết 100 là số liền sau của 99 và là số có 3 chữ số 
- Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100
- Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng các số từ 1 đến 100
- Đồ dùng phục vụ luyện tập
- Bảng gài, que tính
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT 4
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Giới thiệu bước đầu về số 100:
- GV gắn lên bảng tia số có viết các số 90 đến 99 và 1 vạch để không.
- Cho HS đọc BT1 và nêu yêu cầu.
- Cho HS làm dòng đầu tiên.
+ Số liền sau của 97 là 98
+ Số liền sau của 98 là 99
- 1 HS nhận xét đúng, sai, sau đó GV nhận xét.
- GV treo bảng gài có sẵn 99 que tính và hỏi .
H: Trên bảng cô có bao nhiêu que tính ?
H: Vậy số liền sau của 99 là số nào ?
Vì sao em biết ?
- Cho HS lên bảng thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị 
- GV gắn lên tia số, số 100
H: 100 là số có mấy chữ số ?
GV nói: Đúng rồi 100 là số có 3 chữ số chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm (10 chục), chữ số 0 ở giữa chỉ 0 chục và chữ số 0 thứ hai ở bên phải chỉ 0 đơn vị.
- 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị và đọc là. Một trăm.
- GV gắn lên bảng số 100
- Gọi 1 HS chữa lại cả BT1
3- Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100:
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT2
+ Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên ?
+ Thế còn hàng dọc ? Nhận xét cho cô hàng đơn vị của các số ở cột dọc đầu tiên ?
+ Hàng chục thì sao ?
GVKL: Đây chính là, mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100.
- GV tổ chức cho HS thi đọc các số trong bảng.
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng để nêu số liền sau, số liền trước của một số có 2 số bất kì.
4- Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Hướng dẫn HS đựa vào bảng số để làm BT3
+ Gọi HS nêu miệng kết quả phần a
H: Số lớn nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào 
H: Số bé nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào?
H: Ngoài ra, còn số nào bé nhất có 1 chữ số nưa không ?
+ Gọi HS nêu kết quả phần b.
H: Số tròn chục lớn nhất là số nào ?
Số tròn chục bé nhất là số nào ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
5- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét và giao bài về nhà
- 2 HS mỗi em làm 1 phần
- Viết số liền sau
- 99 que tính
- 100
- Vì em cộng thêm 1 đơn vị
- 1 HS lên bảng
- 3 chữ số 
- HS đọc: một trăm
- HS phân tích: 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị.
- HS làm tiếp dòng 2
- Viết số còn thiếu vào ô trống
- Các số hơn kém nhau 1 đơn vị
- Hàng đơn vị giống nhau & đều là1
- Các số hơn kém nhau 1 chục
 HS làm sách; 2 HS lên bảng
- Viết số còn thiếu vào ô trống
- Các số hơn kém nhau 1 đơn vị
- Hàng đơn vị giống nhau & đều là1
- Các số hơn kém nhau 1 chục
HS làm sách; 2 HS lên bảng
- HS đọc: Viết số
- HS làm bài
- Số 9
- Số 1
- Có: Là số 0
- 100
- 10
Tiết 3
--------------------------------------------------------
Tập viết:
Tô chữ hoa: G, e
A- Mục tiêu:
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa G, E
- Viết đúng và đẹp các vần ươn, ương và các TN; vườn hoa, gát hương.
- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ B đều nét.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn chữ hoa G,E các vần và từ ứng dụng trong bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Chăm học, khắp vườn
- Chấm một số bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS tô chữ hoa G, E
- GV treo bảng phụ có viết chữ hoa G
- HS quan sát mẫu
- Nét xoắn cong phải và nét khuyết trái.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
`
- Gọi HS nhắc lại cách viết
- Y/c HS luyện viết chữ g hoa
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS theo dõi cách viết
- 3 - 5 HS nhắc lại 
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con.
3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng.
- GV treo bảng phụ, Y/c HS đọc các vần, từ ứng dụng.
- Y/c HS phân tích tiếng vườn, hương ?
- Y/c HS đọc lại.
- Cho HS luyện viết vào bảng con
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- 1 vài em đọc
- HS phân tích
- Cả lớp đọc ĐT.
- HS luyện viết theo HD
4- GV hướng dẫn học sinh tập viết vào vở .
- Y/c HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giao việc cho HS
- Khi ngồi viết phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng... 
- HS tập tô chữ G và viết các vần, từ ứng dụng.
- GV nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế, uốn nắn thêm HS yếu.
- GV thu vở chấm một số bài, khen những Hs viết đẹp.
5- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS tìm thêm những tiếng có vần ươn, ương ?
- Khen những HS viết đẹp
ờ: Luyện viết phần B.
- HS tìm và nêu
- HS nghe và ghi nhớ.
..
Tiết 4: Đạo đức:
Tiết 27: Cám ơn và xin lỗi (tiếp)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi 
- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối sử bình đẳng
2- Kĩ năng:
- Thực hành nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3-Thái độ:
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
B- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS tự nêu tính huống để nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Học sinh thảo luận nhóm BT3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV chốt lại những ý đúng
3- Chơi "ghép hoa" BT5:
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 lọ ...  đoạn 3.
- 3 HS đọc.
- H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.
- GV giao thẻ từ cho HS.
- Y/c HS lên bảng thi xếp nhanh thẻ
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
+ HD HS đọc phân vai
- GV theo dõi, HD thêm.
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt.
ờ: Luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị trước bài: Mẹ và cô
- HS nghe và ghi nhớ
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tự nhiên xã hội:
Tiết 27: Con Mèo
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nắm được đặc điểm và ích lợi của con mèo
2- Kĩ năng: - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của mèo
	- Tả được con mèo
	- Biết được ích lợi của việc nuôi mèo
3- Thái độ: - Tự chăm sóc mèo
B- Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về con mèo
- Phiếu học tập
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Nuôi gà có ích lợi gì ?
H: Cơ thể gà có những bộ phận nào ?
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Quan sát và làm bài tập
+ Mục đích: HS tự khám phá KT và biết
- Cấu tạo của mèo
- ích lợi của mèo
- Vẽ được con mèo
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát tranh vẽ con mèo
- GV nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu 
Nội dung phiếu bài tập 
+ Khoanh tròn vào trước câu em cho là đúng.
- Mèo sống với người
- Mèo sống ở vườn
- Mèo có nhiều mầu lông
- Mèo có 4 chân
- Mèo có 2 chân
- Mèo có mắt rất sáng
- Ria mèo để đánh hơi
- Mèo chỉ ăn cơm với cá
+ Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng.
+ Cơ thể mèo gồm:
	Đầu	Đuôi
	Tai	Ria
	Tay	Mũi
	Chân	Mang
	Lông	Mầu
+ Nuôi mèo có ích lợi
	Để bắt chuột	 để trông nhà
	Để làm cảnh	 Để chơi với em
+ Vẽ 1 con mèo và tô mầu mà em thích
- GV thoe dõi, uốn nắn thêm
3- Hoạt động 2: Đi tìm kết luận
+ Mục đích: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho HS 
+ Cách làm:
H: Con mèo có những bộ phận nào ?
H: Nuôi mèo để làm gì ?
H: Con mèo ăn gì ?
H: Em chăm sóc mèo như thế nào ?
H: Khi mèo có những biểu hiện khác lạ và bị mèo cắn em sẽ làm gì ?
4- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS lên bảng chỉ vào con mèo mình vẽ và tả, kể về hoạt động 
- GV nhận xét giờ học
ờ: Chuẩn bị trước bài 28
- 1 vài em trả lời
- HS làm (VBT)
- Đầu, mình, lông, chân, ria
- Bắt chuột
- ăn cá, cơm, chuột...
- Hàng ngày cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc làm cho mèo tức giận.
- Khi mèo có những biểu hiện khác em nhốt mèo lại....
- 1 vài em
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Toán:
 Tiết 107: Luyện tập
A- Mục tiêu: 
- Củng cố về viết số có hai chữ số, tìm số liền trước, liền sau của một chữ số, thứ tự số.
- Củng cố về hình vuông, nhận biết và vẽ hình vuông.
B- Đồ dụng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đếm từ 1 đến 100
H: Các số có 1 chữ số là những số nào ?
H: Các số tròn chục là những số nào ?
H: Các số có hai chữ số giống nhau là những số nào ?
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/c của bài 
- GV HS và giao việc
- Gọi 2 HS: 1 HS đọc số, 1 em viết số 
- GV nhận xét.
- Y/c đọc lại số vừa viết
Bài 2:
- Bài Y/c gì ?
- HD và giao việc: Treo bảng số gắn phần (C).
- GV nêu NX, chỉnh sửa, hỏi HS về tìm số liền trước, tìm số liền sau của một số.
Bài 3: 
- Bài Y/c gì ?
- Giao việc
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa
- GV nhận xét, chữa
+ Lưu ý HS: Các số được viết ngăn
- 1 vài em
- 1, 2, ... , 9
- 10, 20....
- 11, 22, 33.... 
- Viết số
- HS làm bài vào sách
- HS đọc ĐT
- Viết số
- HS làm BT theo HD
- HS lên chỉ bảng số và đọc
- HS khác nhận xét
- Viết các số
- HS làm vở, 2 HS lên bảng
- 1 HS.
-----------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009
Tiết 1 Toán:
 Tiết 108: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.
B- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các số từ 50 đến 100.
- GV KT và chấm một số bài làm ở nhà của HS.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Luyện tập:
HS 1: Viết các số từ 50 - 80
HS 2: Viết các số từ 80 - 100
Bài 1: Sách
- Cho HS tự đọc Y/c và chữa bài 
- HS làm trong sách, 2 HS lên bảng 
a- 15, 16, 17, 19, ...
H: Bài củng cố gì ?
Bài 2: Miệng
- GV viết lên bảng các số
35, 41, 64, 85, 69, 70
Bài 3:
H: Bài Y/c gì ?
- HD và giao việc
- Cho HS nêu Kq' và cách làm 
Bài 4: (Vở)
- Cho HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải
Tóm tắt
Có: 10 cây	10 câu cam
Có: 8 cây	8 cây cam
Tất cả có:... cây? 	.......... cây ?
	- GV NX, chỉnh sửa
Bài 5: Vở
- Cho HS tự làm và nêu miệng
b- 69, 70, 71, 72, 73, ...
- HS NX, chữa và đọc lại
- Củng cố về đọc, viết, TT các số từ 1 đến 100.
- HS đọc số: CN, lớp
- Ba mươi lăm, bốn mươi mốt...
- Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm
- HS làm sách sau đó chữa miệng 
72 < 76
85 > 81 ...
- HS đọc, phân tích, tót tắt và giải
- 1 HS lên bảng làm 
Bài giải
Số cây có tất cả là:
10 + 8 = 18 (cây)
 Đ/s: 18 cây
- Số lớn nhất có hai chữ số là số 99.
3- Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Thi viết số có 2 chữ số giống nhau.
- NX chung giờ học.
ờ: Làm BT (VBT)
- HS chơi thi theo tổ.
Tiết 2: 
----------------------------------------------------------------------
Chính tả (TC)
Tiết 6: Câu đố
A- Mục tiêu:
- HS chép đúng, đẹp bài câu đố về con ong
- Điền đúng chữ ch hay tr, chữ v hay d hoặc gi vào chỗ thích hợp 
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn câu đố và hai bài tập.
- Tranh của bài chính tả
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một số HS lên bảng viết các tiếng mà giờ trước viết sai
- Y/c HS nhắc lại quy tắc chính tả viết k hay c.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một vài em
- 2 HS nhắc lại.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập viết chính tả
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài
- Y/c HS đọc bài.
- 2, 3 HS đọc
H: Con vật được nói trong bài là con gì ?
- Con ong
- Y/c HS đọc thầm câu đố và nêu tiếng khó viết.
- HS đọc thầm và nêu
- Đọc tiếng khó viết cho HS viết 
- HS luyện viết trên bảng con
- GV kiểm tra, sửa lỗi 
+ Cho HS chép bài chính tả vào vở 
- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.
+ GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi
- HS tập chép theo HD
- HS đổi vở KT chéo
- Ghi số lỗi ra lề
- HS nhận lại vở, chữa và ghi tổng số lỗi.
+ GV thu vở chấm một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài 2/a: tr hay ch
- Gọi HS đọc Y/c của bài
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Giao việc
- 1 HS đọc
- HS quan sát
- Các bạn nhỏ thi chạy và tranh bóng.
- Hs làm VBT, 1 HS lên bảng.
- GV kết luận và NX
Bài 2/b: Điền v, d, gi vào chỗ trống 
(Tiến hành tương tự) 
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS làm theo HD
Vỏ trứng, giỏ cá, cặp da
4- Củng cố - dặn dò:
- Khen HS viết đẹp, có tiến bộ
ờ: - Học thuộc quy tắc chính tả vừa viết
 - Nhắc HS viết sai nhiều về viết lại bài
- HS nghe và ghi nhớ.
.........................................................................
Tiết 3:
Kể chuyện:
Tiết 3:Trí khôn
A- Mục tiêu:
- HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Phân biệt và thể hiện được lời của hổ, trâu, người và lời của người dẫn chuyện.
- Thấy được sự ngốc nghếch khờ khạo của hổ, hiểu được trí khôn là sự thông minh, nhờ đó mà con người làm chủ được muôn loài.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
- Mặt lạ, trâu, hổ, khăn quấn, khi đóng vai bác nông dân
- Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS mở SGK và kể lại chuyện "Cô bé chùm khăn đỏ" và kể lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em thích đoạn đó.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 vài em
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1 để HS biết chuyện 
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời hổ, trâu, bác nông dân. Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi.
- HS chú ý nghe
Lời hổ : Tò mò háo hức 
Lời trâu: an phận, thật thà
Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn.
+ Bức tranh 1:
- GV treo bức tranh cho HS quan sát
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
- Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nghìn.
H: Hổ nhìn thấy gì ?
- Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu đang cày ruộng.
H: Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ?
- Hổ lấy làm lại, ngạc nhiên tới câu hỏi trâu vì sao lại thế.
- Gọi HS kể lại nội dung bức tranh
- 2 HS kể; HS khác nghe, NX
+ Bức tranh 2.
H: Hổ và trâu đang làm gì ?
H: Hổ và trâu nói gì với nhau ?
- Hổ và trâu đang nói chuyện 
- HS trả lời
+ Tranh 3:
- GV treo tranh và hỏi:
H: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ?
- Hổ lân la đến hỏi bác nông dân.
H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn ntn ?
- Bác nông dân bảo trí khôn để ở nhà. ..... trói hổ lại để về nhà lấy trí khôn.
+ Tranh 4: 
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
H: Câu chuyện kết thúc ntn ?
- Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ.
- Hổ bị cháy, vùng vẫy rồi thoát nạn nhưng bộ lông bị cháy loang lổ rồi nó chạy thẳng vào rừng.
4- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS phân vai, tập kể theo HD'
5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
H: Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy
GV: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài.
nhỏ nhưng có trí khôn.
6- Củng cố - dặn dò:
H: Em thích nhất nhân vật nào ? 
ờ: Tập kể lại chuyện cho gđ nghe
- HS nêu
- HS nghe và ghi nhớ.
..........................................................................
4

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc