Tập đọc
HOA NGỌC LAN
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn sáng sáng . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
HS khá giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh(SGK)
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời câu hỏi 1,2
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tranh minh họaSGK, bảng chép sẵn bài
Học sinh:
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
(Tiết 1)
BÁO GIẢNG TUẦN 27 TỪ 29 - 3 ĐẾN 2 - 4 THỨ TIẾT MÔN BÀI DẠY THỜI GIAN HAI 1 2 3 4 5 SHDC Tập đọc Tập đọc Đạo đức T. công Chào cờ Hoa ngọc lan Hoa ngọc lan Cảm ơn xin lỗi Cắt , dán hình vuông 20 phút 50 phút 40 phút 30 phút 25 phút BA 1 2 3 Tập đọc Tập đọc Toán TNXH Ai dậy sớm Ai dậy sớm Luyện tập Con mèo 50 phút 40 phút 50 phút 30 phút TƯ 1 2 3 Tập viết Chính tả Toán Tô chữ E , Ê ,G Nhà bà ngoại Bảng các số từ 1 đến 100 50 phút 50 phút 50 phút NĂM 1 2 3 4 Tập đọc Tập đọc Toán T.Dục Mưu chú sẻ Mưu chú sẻ Luyện tập Bài thể dục phát triểt chung 50 phút 40 phút 50 phút 30 phút SÁU 1 2 3 4 K.chuyện Chính tả Toán SHL Trí khôn Câu đố Luyện tập chung Tổng kết tuần 27 50 phút 40 phút 50 phút 20 phút Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc HOA NGỌC LAN Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn sáng sáng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. HS khá giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh(SGK) - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời câu hỏi 1,2 Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họaSGK, bảng chép sẵn bài Học sinh: SGK. Hoạt động dạy và học: (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Vẽ ngựa. Đọc bài ở SGK. Tại sao nhìn tranh bà không đoán được bé vẽ gì? Viết: bức tranh, trông nom, trông thấy. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Hoa ngọc lan. a.: Luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu. Giáo viên gạch chân các từ ngữ cần luyện đọc: Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn sáng sáng. + Đọc câu: + Đọc đoạn ( 3 đoạn) Giáo viên giải nghĩa từ khó; lấp ló, hoa lan +Đọc cả bài b. Ôn vần ăm – ăp. Tìm tiếng trong bài có vần ăp. Phân tích tiếng vừa nêu. Quan sát tranh SGK dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu. Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. Hát. Học sinh đọc. - HS viết vào bảng con Học sinh dò theo. + Học sinh luyện đọc từ. * HS yếu đọc + Đọc câu: học sinh nối tiếp đọc. - 3 HS đọc - 1 HS đọc lớp đọc đồng thanh Học sinh nêu. Học sinh đọc câu mẫu. - HS khá giỏi nêu (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu. Đọc đoạn 1, đoạn 2. Nụ lan có màu gì? Chọn ý đúng a. bạc trắng b. xanh thẫm c. trắng ngần Hương lan thơm như thế nào? Giáo viên nhận xét Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Luyện nói. - Cho HS quan sát tranh Em hãy nêu tên các loại trong ảnh ? Giáo viên nhận xét. 5.Củng cố dặn dò Đọc lại toàn bài. Em có yêu quí hoa không ? Vì sao? Hoa dùng để làm gì? - Về nhà đọc lại bài. Học sinh dò bài. Học sinh đọc từng đoạn. - HS trả lời: c. Trắng ngần Học sinh đọc toàn bài. - Hương lan ngan ngát.. - HS khá giỏi nêu - HS đọc - HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM ĐẠO ĐỨC CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (T. 2) I.MỤC TIÊU - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - Biết ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi. II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Tranh minh họa, các tình huống 2/ Học sinh : VBT Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Oån định : 2. Bài cũ: * Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi ? - Nhận xét 3. Bài mớià (1’) Tiết này các em tiếp tục học bài : Cảm ơn và xin lỗi ( T.2 Hoạt động 1 : Thảo luận BT3 - Gv nêu yêu cầu : Nêu cách ứng xử phù hợp trong tình huống 1 và 2 * Chốt : Khi có lỗi với bạn, em nên xin lỗi bạn và sửa chữa lỗi lầm của mình Hoạt động 2 : Trò chơi “Ghép hoa” - Gv nêu luật chơi - Gv phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa ghi 2 câu cảm ơn và xin lỗi, các cánh hoa ghi các tình huống khác nhau - Gv nhận xét và chốt lại tình huống - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù lớn hay nhỏ - Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác - Biết cảm ơn và xin lỗi là thể hiện lòng tôn trọng của mình và sự tôn trọng đối với khác Hoạt động 3 : Làm BT 6 - Gv giải thích yêu cầu của bài : Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Gv yêu cầu Hs đọc 1 số từ đã chọn. Nhận xét 4. Củng cố dặn dò : - Khi nào cần nói lời cảm ơn xin lỗi? - Em hãy nêu vài câu cảm ơn và xin lỗi - Nhận xét HS thảo luận nhóm, đại diện HsStrình bày TH 1 : Cách c TH2 : Cách b HS thi đua theo nhóm HS ghép thành bông hoa cảm ơn và bông hoa xin lỗi HS trình bày sản phẩm HS làm vào vởBT Nhận xét HS trình bày HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM THỦ CÔNG BÀI : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( T2 ) I . Mục tiêu: - HS biết vẽ hình chữ nhật, biết cách cắt, dán hình vuông . - Kẻ, cắt hình vuông. Có thể là kẻ cắt được hình vuông theo cách đơn giản.Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. HS khéo tay kẻ, cắt được hình vuông hai cách. - Giáo dục HS tính xác , khéo léo II. Chuẩn bị 1/ GV : Mẫu hình vuông, giấy màu, kéo 2/ HS : giấy màu, kéo, hồ, bút chì, thước III . Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Oån định : 2 . Bài cũ : * Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình vuông ? - GV nhận xét. 3 . Bài mới : - Tiết này các em thực hành Cắt, dán hình vuông a/ Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - * Để cắt được hình vuông ta thực hiện như thế nào ? * Có mấy cách cắt hình vuông ? - GV nhận xét. b/ Hoạt động 2 : Thực hành - - GV cho HS thực hành và lưu ý HS cắt cho khéo, cẩn thận, dán cân đối, bôi ít hồ. - GV quan sát – giúp đỡ HS yếu. - GV cho HS trưng bày sản phẩm , nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị : Cắt, dán hình tam giác. - Nhận xét tiết học . HS nêu - HS nêu HS thực hành cắt, dán vào vở. HS khéo tay kẻ, cắt được hình vuông hai cách. HS trưng bày sản phẩm RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tập đọc AI DẬY SỚM Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được nội dung bài: ai dậy sớm mới có thể thấy đươc cảnh đẹp của đất trời .Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài(SGK) - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh SGK. Bài đọc chép trên bảng phụ Học sinh: SGK. Hoạt động dạy và học: (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định Bài cũ: Hoa ngọc lan. Đọc bài ở SGK. + Nụ hoa lan được tả như thế nào? + Hương hoa lan thơm thế nào? Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Ai dậy sớm. : Luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu. Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Luyện đọc câu. Học sinh đọc khổ thơ Giảng từ: đồi Học sinh đọc cả bài : Ôn vần ươm – ương. Tìm tiếng trong bài có vần ươm – ương. Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm – ương. Thi nói câu có tiếng chứa vần ươm – ương 3 Học sinh đọc. Học sinh dò bài. - Học sinh luyện đọc từ. * HS yếu đọc nhiều - Mỗi học sinh đọc 1 câu theo hình thức tiếp nối. - 3 HS đọc 2 lượt Học sinh nêu. + Học sinh nêu câu mẫu và nói câu có vần ươn, ươm. (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Tìm hiểu bài Giáo viên đọc mẫu. Đọc khổ thơ 1. Khi dậy sớm điều gì chờ đón ở ngoài vườn? Đọc khổ thơ 2. Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì đang chờ đón? Đọc khổ thơ cuối. Cả đất trời đang chờ đón trên đồi ? * Nội dung bài: ai dậy sớm mới có thể thấy đươc cảnh đẹp của đất trời * Học thuộc lòng. Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài. Đọc câu đầu – xóa dần các tiếng chỉ giữ lại tiếng đầu câu. Giáo viên nhận xét * Luyện nói. Nêu chủ đề luyện nói. Giáo viên ghi nhận, tuyên dương. 5.Củng cố dặn dò Đọc thuộc lòng bài thơ. Qua bài học muốn nói với chúng ta điều gì? Đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị: Tiết sau học sau Học sinh dò theo. Học sinh đọc. Hoa ngát hương đang chờ đón con ở ngoài. Học sinh luyện đọc. có mùa đông đang chờ đón. Học sinh đọc. - Cả đất trời Học sinh đọc bài. Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. * HS yếu đọc thuộc lòng 1 khổ thơ Học sinh thảo luận theo nhóm đôi và tập nói trước trong nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày trong nhóm. - 2 HS đọc - HS nêu RÚT KINH NGHIỆM Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết tìm số liền sau của 1 số. Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bài 2, 4 viết trên bảng phụ Học sinh: III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, = 27 38 54 59 12 21 37 37 3.Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. GV đọc các số Bài 2:a,b Yêu cầu gì? GV HD mẫu Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm sao? Tìm số liền sau? Bài 3: a,b Nêu yêu ... c sinh lên bảng làm Lớp làm vào vở. Học sinh nêu. 1 Học sinh làm bảng lớp. Lớp làm vào vở. - HS nêu RÚT KINH NGHIỆM Toán BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 Mục tiêu: Nhận biết số 100 là số liền sau số 99 . Đọc, viết ,lập được bảng các số từ 1 đến 100. Biết một số có đặc điểm các số trong bảng. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng số từ 1 đến 100. Học sinh: Bảng số từ 1 đến 100. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ + 64 gồm chục và đơn vị; ta viết: 64 = 60 + + 53 gồm chục và đơn vị; ta viết: 53 = + 3 Hỏi dưới lớp. + Số liền sau của 25 là bao nhiêu? + Số liền sau của 37 là bao nhiêu? Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Bảng các số từ 1 đến 100. : Giới thiệu bước đầu về số 100. Bài 1 - GV nêu câu hỏi GV giới thiệu số 100 là số có mấy chữ số? 100 là số có mấy chữ số? 1 trăm gồm 10 chục và 0 đơn vị. Giáo viên ghi 100. Bài 2 Nêu yêu cầu bài 2. Nhận xét cho cô số hàng ngang đầu tiên. Còn các số ở cột dọc. Bài 3 Nêu yêu cầu bài 3. GV nêu câu hỏi trong bài Củng cố dặn dò Nhận xét. Học thuộc các số từ 1 đến 100. Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 HS lên bảng làm - HS nêu Học sinh nêu. HS đọc1 trăm. Viết số còn thiếu vào ô trống. hơn kém nhau 1 đơn vị. hơn kém nhau 1 chục. 1 học sinh làm vào bảng. lớp làm vào vở Viết số. - HS làm trả lời RÚT KINH NGHIỆM Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Tập đọc MƯU CHÚ SẺ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, chộp được. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được nội dung bài: Sự thông minh nhanh trí của chú sẻ đã giúp chú sẻ thoát nạn. - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Bảng phụ viết sẵn bài Hoạt động dạy và học: (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Ai dậy sớm. Đọc thuộc bài thơ: Ai dậy sớm. Dậy sớm sẽ thấy gì? Qua bài này muốn nói với em điều gì? Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Mưu chú sẻ. Luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, chộp được. Luyện đọc câu. -Đọc đoạn Đọc đoạn 1: 2 câu đầu. Đoạn 2: Câu nói của sẻ. Đoạn 3: Phần còn lại. Giáo viên giải thích các từ khó:chộp được, sạch sẽ : Ôn vần uôn – uông. Tìm trong bài tiếng có vần uôn – uông. Phân tích tiếng vừa tìm được. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn – uông. - Đọc lại bài Học sinh đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc cả bài , trả lời câu hỏi. - Học sinh dò theo. Học sinh luyện đọc cá nhân từ ngữ. * HS yếu đọc nhiều Mỗi câu 1 học sinh đọc. - 3 HS đọc ( 2 lượt) Đọc cả bài. muộn. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.Tìm hiểu bài. Giáo viên đọc mẫu. Luyện đọc lại tiết 1 Đọc đoạn 1, 2. Đọc đoạn Khi sẻ bị mèo chộp được sẻ đã nói gì với mèo? Đọc đoạn 3. Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất? * Hiểu được nội dung bài: Sự thông minh nhanh trí của chú sẻ đã giúp chú sẻ thoát nạn. * Luyện nói. 2 học sinh thi xếp nhanh các thẻ. Giáo viên nhận xét. 5.Củng cố dặn dò Đọc lại bài: Mưu chú sẻ. Khi bị mèo bắt được sẻ đã nói gì? Luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài: Mẹ và cô. Học sinh dò theo. Học sinh đọc. Sao anh không rửa mặt Sẻ vụt bay đi. Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú sẻ trong bài. Học sinh đọc thẻ từ. Học sinh ghép vào bảng con, đọc bài. - 1 HS đọc - HS nêu RÚT KINH NGHIỆM Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Viết được số có 2 chữ số, viết được số liền trước, liền sau của 1 chữ số. So sánh các số, thứ tự số. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ viết bài 2 ,4 Học sinh: Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Oån định: Bài cũ Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 100. Các số có 1 chữ số là những số nào? Các số tròn chục là những số nào? Các số có 2 chữ số giống nhau là số nào? Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. b. : Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Cho cách đọc số, viết số GV đọc các số Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Giáo viên làm mẫu lên bảng. Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1. Muốn tìm số liền trước của 1 số ta bớt đi 1. Bài 3: Yêu cầu gì? GV nêu yêu cầu từng phần Củng cố dặn dò (Về nhà tập tìm số liền trước , liền sau của 1 số Chuẩn bị: luyện tập chung Hoạt động của học sinh 2 HS đọc - HS trả lời miệng Viết số. Học sinh làm bài vao2n bảng con. 3 học sinh lên sửa ở bảng lớp. Viết số Học sinh quan sát. Học sinh làm bài. HS Sửa bài miệng. - Viết các số - HS làm vào vở 2 HS lên bảng làm - RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Kể chuyện TRÍ KHÔN Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn chuyện dựa theo tranh và gợi ý. Hiểu được trí khôn là sự thông minh. Nhờ đó mà con người làm chủ được muôn loài. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện. Bảng phụ ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định Bài cũ: Cô bé quàng khăn đỏ. Kể lại đoạn chuyện con thích nhất. Vì sao con thích đoạn đó? Nhận xét. Bài mới Giới thiệu: Cô kể cho các con nghe chuyện: Trí khôn. Giáo viên kể chuyện. Giáo viên kể lần 1 toàn câu chuyện. Kể lần 2 kết hợp với tranh vẽ. Giáo viên chú ý giọng kể. Kể từng đoạn theo tranh. Treo tranh 1. Tranh vẽ gì? Hổ nhìn thấy gì? Thấy cảnh đó, hổ đã làm gì? Treo tranh 2. Hổ và trâu làm gì? Hổ và trâu nói gì với nhau? Treo tranh 3. Muốn biết trí khôn hổ đã làm gì? Câu chuyện kết thúc thế nào? : Kể toàn bộ câu chuyện. Tìm hiểu chuyện. Câu chuyện này cho em biết điều gì? * Chính trí khôn đã giúp con người làm chủ được cuộc sống, làm chủ được muôn loài. Củng cố dặn dò Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất. Con thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao con thích nhất nhân vật đó? Qua câu chuyện giáo dục chúng ta điều gì? Kể lại chuyện cho mọi người ở gia đình nghe. Học sinh kể. Học sinh theo dõi. Bác nông dân cày ruộng, trâu đang rạp mình kéo cày. Học sinh kể. - HS trả lời Học sinh kể. - HS trả lời Học sinh kể. - Học sinh khá giỏi kể - HS nêu Học sinh nêu. Học sinh kể. - HS nêu RÚT KINH NGHIỆM Chính tả BÀI : CÂU ĐỐ I.Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng chép đúng đoạn văn: Câu dố về con ong: 16 chữ khoảng 8- 10 phút. Điền đúng vần tr, v, d,. Bài tập 2a SGK II.Chuẩn bị: Giáo viên: Đoạn văn viết ở bảng phụ. Học sinh: Vở viết, bảng con III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.Bài cũ Nhắc lại quy tắc viết k, gh, ngh. Viết bảng con các tiếng sai nhiều ở tiết trước. 3.Bài mới Giới thiệu: Viết chính tả bài: Câu đố. : Viết chính tả Giáo viên treo bảng phu GV đọc mẫụ. Con vật đươc nói trong bài là con gì? Nêu chữ khó viết: chăm chỉ , suốt ngày , khắp , vườn cây - Cho HS viết bài - GV đọc bài viết Giáo viên kiểm tra, sửa lỗi. * Thu 1 số bài chấm Bài 2b: Điền v, d, gi vào chỗ trống. 4.Củng cố dặn dò Khen các em viết đẹp có tiến bộ. Học thuộc quy tắc chính tả viết với k hay c. Những em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài. Học sinh nêu. Học sinh viết bảng con. Học sinh đọc thầm. con ong. Học sinh viết bảng con. Học sinh chép chính tả vào vở. Học sinh sửa lỗi. Học sinh nêu yêu cầu. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. b. vỏ trứng , giỏ cá , cặp da RÚT KINH NGHIỆM Toán LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số. Biết giải toán có 1 phép tính cộng Chuẩn bị: Giáo viên: Bài 3 viết trên bảng phụ Học sinh: Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Tìm số liền trước, liền sau các số 35, 70, 89. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu gì? Yêu cầu viết số theo thứ tự từ số nào? Rồi đến số nào? Đến số nào thì dừng lại? Các số hơn kém nhau bao nhiêu? - GV cho HS làm từng phần Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - GV ghi các số lên bảng Bài 3: b,c Nêu yêu cầu bài. So sánh số có chữ số hàng chục giống nhau dựa vào số nào? Bài 4: Đọc đề bài. Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì? Muốn có bao nhiêu cây làm sao? Bài 5 GV nêu đề bài Củng cố dặn dò So sánh các số: + 90 với 91. + 32 với 33. Nhận xét. Chuẩn bị: Giải toán có lời văn tiếp theo. Học sinh làm bài bảng con, 2 HS lên bảng làm . Viết các số. HS nêu - Học sinh làm bài vào bảng con 2 HS sửa bài trên bảng - HS nối tiếp đọc Điền dấu >, <, =. HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm HS nêu Học sinh làm bài.1 HS lên bảng làm Bài giải Có tất cả số cây là 10 +8 =18 ( cây ) Đáp số : 18 cây HS làm vào bảng con - HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM SINH HOẠT LỚP Tổng kết tuần 27 HẾT TUẦN 27
Tài liệu đính kèm: