Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 11

Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 11

Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I/ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK)

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Giới thiệu chủ điểm :

 Gọi 1 học sinh đọc tên chủ điểm Có chí thì nên

 Tên chủ điểm cho em biết điều gì ?

 2 . Bài mới : GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài .

 HĐ 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :

 a. Luyện đọc : HS đọc nối tiếp 4 đoạn

 - Đọc theo cặp

 - Đọc cả bài

 - GV đọc chậm rãi ,cảm hứng ca ngợi , đoạn kết đọc với giọng sảng khoái

 b/ Tìm hiểu bài :

 - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?

 - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ?

 - Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều ?

 1HS đọc câu hỏi 4 - GV y/c HS thảo luận nhóm 2 .

Câu chuyện khuyên ta điều gì?

GV chốt lại lại ND của bài

HĐ 2 : Hướng dẫn đọc diễn cảm :

 - HS nối tiếp đọc 4 đoạn

 - GV hướng dẫn để HS tự tìm giọng đọc của bài và đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện

 - Thi đọc diễn cảm đoạn:

“ Thầy phải khinh ngạc.đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong “

 

doc 60 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tiết1:
Chào cờ đầu tuần
___________________________
Tiết 2 
Tập đọc
Ông Trạng thả diều
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II/ Hoạt động dạy và học:
 1. Giới thiệu chủ điểm :
 Gọi 1 học sinh đọc tên chủ điểm Có chí thì nên 
 Tên chủ điểm cho em biết điều gì ? 
 2 . Bài mới : GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài .
 HĐ 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài : 	
	a. Luyện đọc : HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
	 - Đọc theo cặp 
	 - Đọc cả bài 
	 - GV đọc chậm rãi ,cảm hứng ca ngợi , đoạn kết đọc với giọng sảng khoái 
	b/ Tìm hiểu bài : 
	- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
	- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ?
	- Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều ?
 1HS đọc câu hỏi 4 - GV y/c HS thảo luận nhóm 2 .
Câu chuyện khuyên ta điều gì? 
GV chốt lại lại ND của bài 
HĐ 2 : Hướng dẫn đọc diễn cảm :
	- HS nối tiếp đọc 4 đoạn 
	- GV hướng dẫn để HS tự tìm giọng đọc của bài và đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện 
	- Thi đọc diễn cảm đoạn:
“ Thầy phải khinh ngạc....đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong “
III/ Củng cố dặn dò :
	- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ? HS trình bày 1 phút.
 Để được như Nguyễn Hiền mỗi chúng ta cần phải làm gì? 
Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Toán
Nhân nhẩm với 10 , 100 , 1000...
Chia cho 10 , 100 , 1000 , ...
I/ Mục tiêu : HS biết : 	
- Cách thực hiện nhân 1 số tự nhiên với 10 , 100 ,1000 , ...và chia số tròn chục ,tròn trăm , tròn nghìn cho 10 , 100 , 1000 ,...
II/ Hoạt động dạỵ và học : 
 1. Bài cũ : 
HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân .Cho VD minh họa
 2 . Bài mới : 
	HĐ 1 : Hướng dẫn nhân 10 hoặc chia cho 10
- VD tính chất giao hoán : 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
 Vậy 35 x 10 = 350
- HS nhận xét : Thừa số 35 với tích 350 --> Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số 35
- HS rút ra cách nhân với 10
- Từ 35 x 10 = 350 --> 350 : 10 =35
- HS nhận xét : Khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó 
	HĐ 2 : Hướng dẫn nhân với 100 , 1000 ... hoặc chia cho 100 , 1000 ...tương tự như HĐ 1 
	HĐ 3 : Thực hành luyện tập 
	- HS làm BT 1a(dòng 1,2)b(dòng 1,2) ,2(a,b),3(cột1) 
	- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
	- Chấm bài - HS chữa bài 
III/ Củng cố dặn dò : 
	- Khi nhân 1 số với 10 , 100 , 1000 ta làm thế nào ? 
	- Khi chia 1 số tròn chục , trồn trăm ,tròn nghìn cho 10 , 100 ,1000 ta làm thế nào ? 
Nhận xét tiết học.
______________________
Tiết4:
 Kể chuyện
 bàn chân kỳ diệu
I. Mục tiêu: Rèn kỷ năng nói :
- HS biết dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ để kể lại được câu chuyện .Biết thể hiện ngữ điệu và giọng kể thích hợp ND chuyện 
- Hiểu truyện :Rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký( bị tàn tật nhưng khát khao học tập, giàu nghị, lực có ý chí vươn lênnên đã đạt cho mình điều mong muốn ).
- Rèn kỹ năng nghe : Biết nghe và biết đọc lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ( SGK).
III. Hoạt động dạy học:
 Giới thiệu câu chuyện kể.
HĐ1: Giáo viên kể chuyện( 2-3 lần )
 Chú ý giọng kể phối hợp với nội dung chuyện
HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện : Tìm hiểu ý nghĩa về câu chuyện.
 - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT.
 a. HS kể chuyện theo cặp. 
 Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện và thảo luận xem những điều mình phải học tập ở Ngọc Ký.
 b. Thi kể chuyện trước lớp
- Mỗi nhóm cử 3 em thi kể chuyện( mỗi em kể 1 đoạn) và kể xong các em nêu điều mình học tập được ở Ngọc Ký 
- Gọi 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
IV / Củng cố dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 ______________________________
Buổi chiều : Học bài thứ 3
Tiết 1	 Thể dục
GV chuyờn 
_____________________________
Tiết 2 Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
I / Mục tiêu: 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
	- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp để tính toán 
II/ Đồ dùng : Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học: 
 1. Bài cũ : 
Nêu cách nhân chia nhẩm cho 10 , 100 , 1000 ...
 2 . Bài mới : 
 HĐ 1 : So sánh giá trị của 2 biểu thức :
	( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) 
	- 2 HS lên bảng tính - HS còn lại tính vào nháp 
	- HS so sánh 2 kết quả rồi rút ra 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
	( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) 
 HĐ 2 : Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống 
	 a b c ( a x b ) x c a x ( b x c ) 
 - Cho lần lượt các giá trị của a , b , c. Gọi HS tính giá tị của biểu thức đó 
 - HS nhìn bảng so sánh kết quả của ( a x b ) x c và a x ( b x c ) . trong mỗi trường hợp --> rút ra kết luận : ( a x b ) x c = a x ( b x c ) 
	--> Rút ra kết luận bằng lời ( SGK ) 
 HĐ 3 : Thực hành 
	- HS làm bài tập 1 , 2 
	- GV theo dõi , giúp HS yếu 
	- HS chữa bài 
	1 / HS vận dụng t/ c rồi làm theo mẫu ở phần a , phần b 
	2 / HS vận dụng tính chất để tính bằng cách thuận tiện nhất 
	3 /HS làm toán giải 
IV/ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
___________________________
Tiết 3 
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
I/ Mục tiêu: 
	-Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp )
	- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các BT thực hành (1,2,3)trong SGK.
*HSKG:biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT.
II/ Hoạt động dạy và học :
 HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm BT 
	- Bài 1 : HS đọc yêu cầu và làm bài :
	 + Đọc thầm và dùng bút chì gạch dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa : “Trời ấm lại pha lành lạnh . Tết sắp đến ( “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “ đến” . Rặng đào đã trút hết lá ( “ đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút” ) 
	- Bài 2 : HS điền từ thích hợp vào chỗ trống
	a/ Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non . Thế mà chỉ ít lâu sau ,ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng 
	b/ Chào mào đã hót .....cháu vẫn đang xa .. .mùa na sắp tàn 
GV hỏi thêm : Vì sao chỗ trống này em điền từ....?
	- Bài 3 : HS làm bài 3 
 HĐ 2 :GV hướng dẫn thêm cho HS yếu làm BT 
 HĐ 3 : Chấm và chữa bài 
III/ Củng cố dặn dò : 
 Hỏi : Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
 Nhận xét tiết học 
Về nhà kể lại chuyện vui “ Đãng trí” cho người thân nghe.
___________________________
Tiết 4: 
Anh Văn
 GV chuyờn
Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2013
Buổi sáng Học bài thứ 4
Tiết 1 Tập đọc
 Có chí thì nên
I. Mục tiêu: 
- HS đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ . Giong đọc nhẹ nhàng khuyên bảo.
- Hiểu : Lời khuyên của các câu tục ngữ và phân loại các câu tục ngữ thành 3 nhóm : 1 Có chí thì nhất định thành công; 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn; 3: khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Học thuộc lòng 7câu tục ngữ.
II. Hoạt động dạy học.
Kiểm tra: 
 HS đọc bài : Ông Trạng thả diều .
 ? Nêu ND ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới 
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
-HS đọc nối tiếp nhau (đọc 2-3 lượt) từng câu tục ngữ .
-Kết hợp một số từ :(phần chú giải SGK)
-HD HS ngắt nghỉ đúng ở các câu:2,4
-HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi 2HS đọc toàn bài:
b Tìm hiểu bài :
-HS đọc thầm các câu hỏi (SGK). Thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi
Câu 1: Xếp 7câu tục ngữ thành 3 nhóm 
- HS nêu kết quả sắp xếp - GV bổ sung và kết luận (SGV).
Câu 2 :HS tự suy nghĩ đưa ra ý kiến 
GV nhận xét và chốt lại : HS phải rèn luyện ý chí vượt khó ,vượt sự lười biếng của bản thân- khắc phục những thói quen xấu...
c. Hướng dãn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
 HS đọc nối tiếp từng câu tục ngữ
 HS học thuộc lòng bài thơ.(chú ý giọng đọc thong thả , khuyên nhủ)
- Gọi 1-2 đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, nhận xét, dặn dò.
_______________________________
Tiết 2 Toán
nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
-Biết vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm.
II. Hoạt động dạy học
1 Nêu nội dung , yêu cầu tiết học.
2 Bài mới. 
HĐ1: HD HS thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- GV ghi bảng phép tính 2324x20:HD tính(SGK)
- HD HS có thể thay 20=2x20.
=> 1324 x 20 =1324 x (2 x1 0) (áp dụng T/c kết hợp).
 = (1324 x 2 ) x 10.
 = 2648 x 10 = 26480 áp dụng cách nhân với 10.
=> HD cách đặt tính và tính ( SGV).
HĐ2: Nhân các số có chữa số tận cùng là 0
- GV ghi bảng phép tính : 230 x 70 
HD HS đặt tính : 230 x 70 = (23 x 10) x ( 7 x 10 ) ( âp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 )
	= ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 )
	= ( 23 x 7 ) x 100
	= 161 x 100 = 16100 ( áp dụng nhân với 100)
=> HD cách đặt tính và tính ( SGV).
HĐ3: Luyện tập . 
 - HS nêu Y/c từng bài, GV giải thích rõ Y/c từng bài .
 - HD HS làm bài tập ( vở bt). GV theo dõi HD.
HĐ4: Chấm, chữa bài
 Chú ý BT4: cắt 1 hình chữ nhật ghép 2 đầu ở 2 hình kia).
3. Củng cố, nhận xét, dặn dò.
_________________________
Tiết 3 Chính tả 
Nếu chúng mình có phép lạ
I/ Mục tiêu : 
 - Nhớ và viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
 - Làm đúng bài tập 3(viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT 2a/b-Học sinh K-G: làm đúng bài tập 3 trong SGK (viết lại các câu )
II/ Hoạt động dạy và học:
 HĐ 1 : Hướng dẫn HS nhớ viết :
	- Nêu yêu cầu của bài 
	- HS đọc 4 khổ thơ đầu của bài viết ,cả lớp theo dõi
	- Lớp đọc thầm - nhớ chính xác 4 khổ thơ đầu 
	- NHắc nhở HS những từ dễ viết sai, cách trình bày khổ thơ
	- HS nhớ viết bài chính tả
	- GV chấm bài - Nhận xét chung 
 HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT chính tả 
	+ Bài 2 : a/ Trỏ lối sang , nhỏ xíu , sức nong , sức sống , thắp sáng 
	b/ Ông Trạng Nồi , nổi tiếng , đỗ trạng ,ban thưởng .rất đỗi , chỉ xin ,nồi nhỏ ,thưở hàn vi ,phải ,hỏi mượn của , dùng bữa ,để ăn , đỗ đạt
	+ Bài 3 : HS làm bài cá nhân vào VBT
	- GV có thể giải nghĩa các câu cho HS hiểu :
	VD : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn : Nước sơn là vỏ bề ngoài , nước sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật chóng hỏng . Con người có tâm tính tốt thì còn hơn vẻ đẹp  ... ?
	 ? Kể tên 1 số công trình phục vụ cho việc nghỉ mát du lịch ?
	- HĐ 3 : Tìm hiểu “ Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt” 
	 HĐ nhóm :
	 ? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả ?
	 ? Kể tên 1 số hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt ?
	 ? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được hoa quả và rau xứ lạnh ?	
	 ? Hoa và rau ở Đà Lạt có giá trị ntn ?
IV/ Củng cố dặn dò :
	- Học sinh đọc ghi nhớ 
Nhận xét tiết học.
Buổi chiều:
Tiết 1: 
Luyện tiếng việt:
Chữa bài thi định kì môn Tiếng Việt
Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình, chữa một số bài HS còn sai.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV nhận xét chung về ưu, nhược điểm của HS 
+ ưu điểm:
 Đề bài vừa sức của HS, phù hợp với nội dung giảng dạy.
 Một số HS có bài làm tốt, chữ viết đẹp như: TRang, Thảo Chi, Niên,
+ Tồn tại:
Đa số các em chưa biết cách viết tên riêng nước ngoài.
 Một số em chưa nắm chắc kiến thức về động từ , văn viết chưa hay, chưa biết cách chuyển từ lời trực tiếp sang gián tiếp , kĩ năng viết văn yếu,chưa biết sử dụng dấu câu hợp lí.
Một số em chữ viết còn xấu, trình bày bài chưa đẹp.
Kết quả cụ thể: 
Giỏi: 4 em ; Khá: 8 ; TB: 15 em; Yếu: 3 em .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
GV trả bài cho HS
HS đọc và xem lại bài thi của mình.
HS đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra lỗi.
HS đọc bài sai của bạn và gọi HS chữa.
Cụ thể: 
+ GV yêu cầu HS nêu lại cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài.
Sau đó GV đọc và gọi một số HS lên bảng viết – Cả lớp viết lại vào giấy nháp.
+ Bài 3: HS chữa miệng, nêu những từ nào là động từ.
+ Bài Tập làm văn: GV đọc những bài tốt cho HS nghe.
HS nhận xét và rút ra những điều cần học tập.
HĐ3: Yêu cầu những HS làm bài sai chữa bài vào vở.
_____________________________
Tiết 3:
Hướng dẫn thực hành
Luyện chữ viết: Quê hương
I.Mục tiêu : 
- HD HS luyện viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp bài viết “Quê hương”
II. Hoạt động dạy - học . 
1. GV nêu y/c nội dung tiết học
2 .HD HS nghe viết 
- Gọi 1 HS bài viết- Lớp đọc thầm và nêu nội dung của bài.
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai.
- GV nhắc HS cách trình bày bài viết. 
- GV đọc- HS nghe và viết bài.
- GV đọc - HS khảo bài.
- Cho HS đổi chéo vở kiểm tra.
3. Nhận xét giờ học.
_____________________________
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp:
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
I. Mục tiêu:
- Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh chung
- HS làm được vệ sinh trường lớp sạch đẹp, dưới sự hướng dẫn của GV CN.
II/ ĐỒ DÙNG: Chổi , giỏ rác , xúc rác
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
 GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
HĐ2: Phân công khu vực vệ sinh.
Tổ 1: Làm vệ sinh trong lớp.
Tổ 2, 3: Làm vệ sinh khu vực sân trường.
HĐ3:HS tiến hành làm vệ sinh.
- GV theo dõi và hướng dẫn cách làm.
IV/ TỔNG KẾT:
- GV kiểm tra vệ sinh của các tổ theo khu vực đã phân công
- Tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt - nhắc nhỡ tổ, cá nhân làm chưa tích cực.
HS nêu cách mở bài trong văn kể chuyện.
Mở bài trực tiếp:
 Mở bài gián tiếp:
HĐ2: Luyện tập:
HS hoàn thành bài tập 3 ở vở bài tập .
A, Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện.
VD: Bác Hồ là lãnh tụ của nhân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật vĩ đại. Nhưng sự nghiệp ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác.Câu chuyện như sau:
B, Mở bài gián tiếp bằng lời của Bác Lê:
 Từ hai bàn tay , một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nói đến cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này: 
HS trình bày bài.
Lớp theo dõi, nhận xét.
III.Củng cố – Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học 
                  ----------------------------------------------
Buổi chiều:
Luyện Tiếng Việt
TLV: Tuần 11
I.Mục tiêu: Tiếp tục luyện tập cho HS làm mở bài trong văn kể chuyện
II.Hoạt động dạy học:
HĐ1: Củng cố lí thuyết
HS nêu cách mở bài trong văn kể chuyện.
Mở bài trực tiếp:
 Mở bài gián tiếp:
HĐ2: Luyện tập:
HS hoàn thành bài tập 3 ở vở bài tập .
A, Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện.
VD: Bác Hồ là lãnh tụ của nhân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật vĩ đại. Nhưng sự nghiệp ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác.Câu chuyện như sau:
B, Mở bài gián tiếp bằng lời của Bác Lê:
 Từ hai bàn tay , một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nói đến cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này: 
HS trình bày bài.
Lớp theo dõi, nhận xét.
III.Củng cố – Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học 
                  ---------------------------------------------- 
Tiết 2: Tin học
(GV chuyên trách dạy)
 Tiết 3:
Hướng dẫn thực hành
Toán: Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân, 
đổi đơn vị đo diện tích.
I.Mục tiêu:Giúp HS củng cố tính chất kết hợp của phép nhân và cách đổi đơn vị đo diện tích đã học.
II.Hoạt động dạy học: 
HĐ1: Củng cố lí thuyết.
Nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
1m2 = .dm2
1dm2 = .cm2
Luyện tập
1, Tính bằng cách hợp lí:
a, 5 x 15 x 2
b, 25 x 7 x 4
c, 8 x 125 x 12
2, Đổi ra dm2: Đổi ra m2
1m252dm2 = .. 10000cm2 = .
5m27dm2 = .. 140000cm2 = .
15m291dm2 = .. 5800 dm2 = .
3, Một hình chữ nhật có chu vi 18 m. Chiều dài hơn chiều rộng 1m. Tính diện tích hình chữ nhật.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
III. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------
Tiết 4 Hoạt động ngoài giờ
Làm bài viết thư 20 /11
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
Biết làm một bài viết cảm tưởng về chủ đề “Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam (20/11)”.
I.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách làm bài viết đúng với chủ đề.
HS suy nghĩ, một số em nêu cảm tưởng của mình .
Hoạt động 2: HS viết bài .
GV theo dõi , giúp đỡ một số em viết còn xa chủ đề .
Một số em đọc bài viết của mình trước lớp .
GV sữa chữa , giúp các em hoàn thiện bài viết của mình .
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài viết để chuẩn bị cho ngày 17 /11 nộp ở trường và bài viết được đóng vào phong bì có dán tem .
III. Cũng cố –Dặn dò :
GV nhận xét giờ học .
--------------------------------------------
Tiết 1: 	 Âm nhạc
(GV chuyên trách dạy)
--------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I/ Mục tiêu: Giúp HS : 
	- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
	- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm 
II/ Hoạt động dạy và học:
	HĐ 1 : Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 
	- GV ghi : 1234 x 20 = ? 
	- HS phân tích ra thành tích của 1 số với 10( 20 = 2 x 10 ) 
 --> 1234 x 20 = 1234 x 2 x 10 
	- HS áp dụng tính chất kết hợp : = ( 1234 x 2 ) x 10
	- Từ đó hướng đẫn cách đặt tính 1234 x 20 . Tiến hành như SGK
	HĐ 2 : Hướng dẫn nhân các số có tận cùng là chữ số 0 
	- VD : 230 x 70
	+ Tương tự ta phân tích : 230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10 	 	 = ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 ) 
	 = ( 23 x 7 ) x 100
	+ HS tự tìm ra kết quả 
	+ Hướng dẫn HS đặt tính : 230 x 70 = ? Tiến trình tiếp như SGK 
	HĐ 3 : Luyện tập 
	+ HS làm BT 1 , 2 , 3 , 4 
	+ GV theo dõi , giúp HS còn lúng túng
	+ Chấm và chữa bài cho HS 
II/ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học 
Thực hành nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
Tiết 3: 
Tập đọc
Có chí thì nên
I Mục tiêu: 
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 
 - Hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : cần có ý chí vững vàng mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Hoạt động dạy và học:
 1 . Bài cũ : Hai HS đọc nối tiếp bà “ Ông Trạng thả diều”
	 - Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó ntn ? 	
	 - Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là “ Ông Trạng thả diều”
 2 .Bài mới : 
	HĐ 1 : Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài 
	a/ Luyện đọc : 
	- Đọc nối tiếp từng câu tục ngữ ( 3 lượt )
	- GV giúp HS hiểu các từ khó trong bài 
	- Nhắc nhở HS nghỉ dúng
	- HS luyện đọc theo cặp 
	- 1 HS đọc cả 7 câu tục ngữ 
GV đọc diễn cảm toàn bài : Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ : quyết , hành , tròn vành , chí , chí thấy 
b/ Tìm hiểu bài : 
	- HS phân 7 câu tục ngữ thành 3 nhóm 
	+ Khẳng định rằng có ý chí nhất định thành công ( câu 1 , 4 )
	+ Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn ( Câu 2 , 5 )
	+ Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn ( Câu 3, 6, 7)
III/ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
I/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng nói :
	+ Dựa vào vào lời kể của GV và tranh minh họa , HS kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “ Bàn chân kì diệu”(do GV kể )
	+ Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện .
II/ Hoạt động dạy và học:
	HĐ 1 : Giới thiệu truyện 
	HĐ 2 : GV kể chuyện “ Bàn chân kì diệu”
	- Giọng kể thong thả , chậm rãi 
	- Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm , gợi tả về hình ảnh , hành động quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký 
	- GV vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng 
	- HS theo dõi để nhớ nội dung câu chuyện 
	HĐ 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện:
	- Kể chuyện theo cặp 
	- Kể nối tiếp - Kể cả chuyện 
	- Trao đổi với nhau về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký 
	- Thi kể trước lớp :
	+ Thi kể từng đoạn 
	+ HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
	+ Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất 
III/ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học 
	 Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
cũng cố tính chất kết hợp của phép nhân. 
Hoạt động 3: GV chép bài tập lên bảng HS làm bài tập vào vở ô li.
Bài 1: Tính: 
30 x 50 = 240 x 30 =
40 x 80 = 550 x 20 =
Bài 2: viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
20 dm2 = .cm2 10500cm2 =  dm2
2005 dm 2 = .cm2 30000cm2 = ..dm2     
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
2 x 34 x5 = 20 x6 x 5 x 7 =
Bài 4: Một công nhân trong 5 ngày làm được 375 dụng cụ.Hỏi trong 14 ngày người đố làm được bao nhiêu dụng cụ, biết rằng số dụng cụ làm được trong mỗi ngày như nhau?
HS làm bài , GV chấm chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc