Buổi sáng
Tiết 2 – 3 Phân môn: Tập đọc
Bài: Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, giặt, tã lót, rám nắng, xương xương Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu câu. Ôn các vần an, at; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần an và at.
- Hiểu từ ngữ trong bài. Rám nắng, xương xương. Nói lại được nội dung bi, tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 SGK.
- Giáo dục các em biết yêu thương mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 Từ ngày 19/3 – 23/3/2018 Thứ Buổi Tiết Môn PPCT Tên bài dạy Thứ 2 19/3 Sáng 1 SHĐT 26 Tuần 26 2-3 Tập đọc 8 Bàn tay mẹ 4 Toán 101 Các số có hai chữ số Thứ 3 20/3 Sáng 1 Tập viết 2 Tô chữ hoa C, D, Đ 2 Chính tả 3 Bàn tay mẹ Thứ 4 21/3 Sáng 1-2 Tập đọc 10 Cái Bống 4 Toán 102 Các số có hai chữ số (tiếp theo) Chiều 2 HĐ Âm nhạc 26 Học hát bài: Hòa bình cho bé 4 HĐ Thể dục 26 Bài thể dục – Trò chơi Thứ 5 22/3 Sáng 1 Chính tả 4 Cái Bống 2 Kể chuyện 2 Ôn tập 4 Toán 103 Các số có hai chữ số (tiếp theo) Chiều 3 NGLL 26 Tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” 4 LTTV 26 Luyện đọc: Bàn tay mẹ Thứ 6 23/3 Sáng 1-2 Tập đọc 12 Kiểm tra giữa HKII 3 Toán 104 So sánh các số có hai chữ số. 4 SH 26 Tuần 26 TUẦN 26 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018 Buổi sáng Tiết 2 – 3 Phân môn: Tập đọc Bài: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, giặt, tã lót, rám nắng, xương xương Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu câu. Ôn các vần an, at; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần an và at. - Hiểu từ ngữ trong bài. Rám nắng, xương xương. Nói lại được nội dung bi, tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 SGK. - Giáo dục các em biết yêu thương mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC : Hỏi bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: * Đọc mẫu: - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: - Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy. Luyện đọc câu: + Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. + Khi đọc hết câu ta phải làm gì? * Luyện đọc đoạn: - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Đọc cả bài. C. Luyện tập: Ôn các vần an, at. - Tìm tiếng trong bài có vần an? - Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at? - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi: + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? + Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? - Nhận xét học sinh trả lời. - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. e. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu. 3. Củng cố: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 4. Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. - Học giỏi để cha mẹ vui lòng. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. - Học sinh nêu tên bài trước. - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Nhắc tựa. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. - 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. - Học sinh xác định các câu có trong bài. + Có 5 câu. + Nghỉ hơi. - Học sinh lần lượt nối tiếp luyện đọc từng câu và nối tiếp đọc các câu - Theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Xác định các đoạn. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. - 2 em, lớp đồng thanh. - Nêu yêu cầu bài tập. - Bàn, - Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm) - Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at. - 2 em. - 2 em. + Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. + Bình yêu lắm 3 em thi đọc diễn cảm. - Học sinh rèn đọc diễn cảm. - Lắng nghe. Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn? Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. - Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên. - Nhắc tên bài và nội dung bài học. - 1 học sinh đọc lại bài. - Thực hành ở nhà. Tiết 4 MÔN: TOÁN Bài: Các số có hai chữ số I. MUÏC TIEÂU: - Nhaän bieát veà soá löôïng, ñoïc, vieát caùc soá töø 20 ñeán 50. Bieát ñeám vaø nhaän ra thöù töï cuûa caùc soá töø 20 ñeán 50. - Làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Thực hiện tính cẩn thận. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: + Söû duïng boä ñoà duøng hoïc toaùn lôùp 1 + 4 boù, moãi boù coù 1 chuïc que tính vaø 10 que tính rôøi III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: 1. OÅn Ñònh: + Haùt – chuaån bò SGK. Phieáu baøi taäp 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Goïi hoïc sinh leân baûng : - Hoïc sinh 1 : Ñaët tính roài tính : 50 – 40 ; 80 – 50 - Hoïc sinh 2 : Tính nhaåm : 60 - 30 = ; 70 - 60 = - Hoïc sinh 3 : Tính : 60 cm – 40 cm = ; 90 cm - 60cm = + Giaùo vieân hoûi hoïc sinh : Neâu caùch ñaët tính roài tính ? + Nhaän xeùt baøi cuõ – KTCB baøi môùi 3. Baøi môùi: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu caùc soá coù 2 chöõ soá Mt: Hoïc sinh nhaän bieát veà soá löôïng, ñoïc, vieát caùc soá töø 20 ñeán 30 . - Höôùng daãn hoïc sinh laáy 2 boù que tính vaø noùi : “ Coù 2 chuïc que tính “ - Laáy theâm 3 que tính vaø noùi : “ coù 3 que tính nöõa “ - Giaùo vieân ñöa laàn löôït 2 boù que tính vaø 3 que tính rôøi, noùi : “ 2 chuïc vaø 3 laø hai möôi ba “ - Höôùng daãn vieát : 23 chæ vaøo soá goïi hoïc sinh ñoïc - Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh töông töï nhö treân ñeå hình thaønh caùc soá töø 21 ñeán 30 - Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 1 Hoaït ñoäng 2: Giôùi thieäu caùch đoïc vieát soá Mt : Hoïc sinh nhaän bieát veà soá löôïng, ñoïc, vieát caùc soá töø 30 ñeán 50 - Giaùo vieân höôùng daãn laàn löôït caùc böôùc nhö treân ñeå hoïc sinh nhaän bieát thöù töï caùc soá töø 30 50 - Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 2 - Giaùo vieân ñoïc cho hoïc sinh vieát vaøo baûng con - Höôùng daãn laøm baøi 3 - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi laøm cuûa hoïc sinh Baøi 4 : - Cho hoïc sinh laøm baøi vaøo phieáu baøi taäp - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh soá lieàn tröôùc, lieàn sau ñeå hoïc sinh nhôù chaéc - Lieàn sau 24 laø soá naøo ? - Lieàn sau 26 laø soá naøo ? - Lieàn sau 39 laø soá naøo ? - Cho hoïc sinh ñeám laïi töø 20 50 vaø ngöôïc laïi töø 50 20 4. Cuûng coá daën doø : - Nhaän xeùt, tuyeân döông hoïc sinh - Daën hoïc sinh oân laïi baøi, taäp vieát soá, ñoïc soá, ñeám theo thöù töï töø 10 50 - Chuaån bò baøi : Caùc soá coù 2 chöõ soá ( tt) - Hoïc sinh laáy que tính vaø noùi theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân - Hoïc sinh laëp laïi theo giaùo vieân - Hoïc sinh laëp laïi soá 23 ( hai möôi ba) - Hoïc sinh vieát caùc soá vaøo baûng con - Hoïc sinh nghe ñoïc vieát caùc soá töø 30 39. - Hoïc sinh ñoïc laïi caùc soá ñaõ vieát - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con caùc soá töø 40 50 - Goïi hoïc sinh ñoïc laïi caùc soá ñaõ vieát - Hoïc sinh töï laøm baøi - 3 hoïc sinh leân baûng chöõa baøi - Hoïc sinh ñoïc caùc soá theo thöù töï xuoâi ngöôïc Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1 Phân môn: Tập viết Bài: Tô chữ hoa C, D, Đ I. Mục tiêu : - Giúp HS biết tô chữ hoa C, D, Đ. - Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Giáo dục tính cẩn thận khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn: - Chữ hoa: C, D, Đ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 4 em. - 2 em lên bảng viết các từ: sao sáng, mai sau. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. b. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. - HD viết trên không trung. c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). - Từ bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ sạch sẽ. d. Thực hành : - Cho HS viết bài vào vở tập viết. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 3. Củng cố : - Hỏi lại nội bài viết. - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ C, D, Đ - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. - Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. - 2 học sinh viết trên bảng - Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. - Học sinh quan sát chữ hoa C trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. - Viết không trung. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Viết bảng con. - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. - Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Tiết 2 Phân môn: Chính tả Bài: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ. - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần an hoặc at, chữ g hoặc gh. - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3. - Học sinh cần có VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm. - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2. Bài mới ... g của HS 1.Giíi thiÖu bµi 2. Luyện đọc bài: Bàn tay mẹ - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh . a) Luyện đọc tiếng, từ - Luyện đọc tiếng, từ khó: yêu nhất, giặt, rám nắng, xương xương. - Nhận xét . b) Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét c)Ôn lại các vần : an, at - Cho HS nêu tiếng, từ có vần an, at - Nhận xét . d) Luyện đọc toàn bài . - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài 3. Luyện tập : - Cho HS thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần :an, at - Cho HS nêu lại nội dung bài . - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV 3. Cñng cè - DÆn dß - Nhận xét giờ học. - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - Tìm tiếng khó đọc – nhận xét . - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét - Nêu : chan chát,than thở,vạt áo... - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. * Thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần : an, at -Vài em nhắc lại nội dung bài . - Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018 Tiết 1 – 2 Phân môn: Tập đọc Bài: Trường Tiểu Học:. Lớp: 1.. Họ Và Tên :. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: Tiếng việt – LỚP 1 (Phần đọc) ( Thời gian 40 phút) ( Học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi này) Điểm Nhận xét Đọc thầm bài: Hoa ngọc lan và trả lời các câu hỏi. Sau đó khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng HOA NGỌC LAN Ở ngay đầu hè nhà bà em có một cây hoa ngọc lan. Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. Lá dày cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm. Hoa lan lấp ló qua kẽ lá. Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần. Khi hoa nở, cánh xòe ra duyên dáng. Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà. Vào mùa lan, sáng sáng, bà thường cài một búp lan lên mái tóc em. 1/ Cây hoa ngọc lan nhà bà em được trồng ở đâu ? a. Trồng ở sau vườn b. Trồng ở đầu hè c. Trồng ở giữa sân 2/ Nụ hoa lan màu gì ? a. Màu bạc trắng b. Màu xanh thẫm c. Màu trắng ngần 3/ Hương hoa lan thơm như thế nào ? a. Hương lan thơm nồng nàn b. Hương lan thơm ngan ngát c. Hương lan thơm sực nức Trường Tiểu Học:. Lớp: 1.. Họ Và Tên :. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN Tiếng việt – LỚP 1 (Phần viết) ( Thời gian 40 phút) ( Học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi này) Điểm Nhận xét CÁI NHÃN VỞ Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở. Bài tập: 2 điểm (10 phút) 1/ Điền vần ăm hay ăp ? Bé ch. học Sách vở ngăn n...... 2/ Điền chữ ng hay ngh: .ôi nhà ; ....e nhạc Tiết 3: Môn: Toán Bài: So sánh các số có hai chữ số I. MUÏC TIEÂU: - Bieát so saùnh caùc soá coù 2 chöõ soá ( Chuû yeáu döïa vaøo caáu taïo cuûa caùc soá coù 2 chöõ soá ) - Nhaän ra caùc soá lôùn nhaát, soá beù nhaát trong 1 nhoùm số. - Thực hiện tính cẩn thận khi làm bài. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: + Söû duïng boä ñoà duøng hoïc toaùn lôùp 1 + Caùc boù, moãi boù coù 1 chuïc que tính vaø caùc que tính rôøi ( Coù theå duøng hình veõ cuûa baøi hoïc ) III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: 1. OÅn Ñònh + Haùt – chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Goïi hoïc sinh ñeám töø 20 40 . Töø 40 60 . Töø 60 80 . Töø 80 99. + 65 goàm ? chuïc ? ñôn vò ? ; 86 goàm ? chuïc ? ñôn vò ? ; 80 goàm ? chuïc ? ñôn vò ? + Hoïc sinh vieát baûng con caùc soá : 88, 51, 64, 99.( giaùo vieân ñoïc soá hoïc sinh vieát soá ) + Nhaän xeùt baøi cuõ – KTCB baøi môùi 3. Baøi môùi: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu caùc soá coù 2 chöõ soá Mt: Bieát so saùnh caùc soá coù 2 chöõ soá - Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh quan saùt caùc hình veõ trong baøi hoïc ñeå döïa vaøo tröïc quan maø nhaän ra: - 62: coù 6 chuïc vaø 2 ñôn vò, 65 : coù 6 chuïc vaø 5 ñôn vò . 62 vaø 65 cuøng coù 6 chuïc, maø 2 < 5 neân 62 < 65 ( ñoïc laø 62 beù hôn 65 ) – Giaùo vieân ñöa ra 2 caëp soá vaø yeâu caàu hoïc sinh töï ñaët daáu vaøo choã chaám 42 44 76 . 71 2) Giôùi thieäu 63 > 58 -Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh quan saùt hình veõ trong baøi hoïc ñeå döïa vaøo tröïc quan maø nhaän ra : 63 coù 6 chuïc vaø 3 ñôn vò . 58 coù 5 chuïc vaø 8 ñôn vò . 63 vaø 58 coù soá chuïc khaùc nhau 6 chuïc lôùn hôn 5 chuïc ( 60 > 50 ) Neân 63 > 58 . Coù theå cho hoïc sinh töï giaûi thích ( Chaúng haïn 63 vaø 58 ñeàu coù 5 chuïc, 63 coøn coù theâm 1 chuïc vaø 3 ñôn vò. Töùc laø coù theâm 13 ñôn vò, trong khi ñoù 58 chæ coù theâm 8 ñôn vò, maø 13 > 8 neân 63 > 58 - Giaùo vieân ñöa ra 2 soá 24 vaø 28 ñeå hoïc sinh so saùnh vaø taäp dieãn ñaït : 24 vaø 28 ñeàu coù soá chuïc gioáng nhau, maø 4 < 8 neân 24 < 28 -Vì 24 24 Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh Mt : Hoïc sinh vaän duïng laøm ñöôïc caùc baøi taäp trong SGK - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi 1 - Giaùo vieân treo baûng phuï goïi 3 hoïc sinh leân baûng - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích 1 vaøi quan heä nhö ôû phaàn lyù thuyeát Baøi 2: Cho hoïc sinh töï neâu yeâu caàu cuûa baøi - Höôùng daãn hoïc sinh so saùnh 3 soá 1 ñeå khoanh vaøo soá lôùn nhaát - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích vì sao khoanh vaøo soá ñoù Baøi 3: Khoanh vaøo soá beù nhaát -Tieán haønh nhö treân Baøi 4: Vieát caùc soá 72, 38, 64 . a)Theo thöù töï töø beù ñeán lôùn b) Theo thöù töï töø lôùn ñeán beù 4. Cuûng coá daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyeân döông hoïc sinh hoaït ñoäng toát - Daën hoïc sinh hoïc laïi baøi, laøm caùc baøi taäp vaøo vôû Baøi taäp . - Chuaån bò baøi : Luyeän taäp - Hoïc sinh nhaän bieát 62 62 - Hoïc sinh ñieàn daáu vaøo choã chaám, coù theå giaûi thích - Hoïc sinh coù theå söû duïng que tính -Hoïc sinh so saùnh vaø nhaän bieát : 63 > 58 neân 58 < 63 - Hoïc sinh töï laøm baøi vaøo phieáu baøi taäp - 3 hoïc sinh leân baûng chöõa baøi - Hoïc sinh töï laøm baøi vaøo baûng con theo 4 toå ( 1 baøi / 1 toå ) - 4 em leân baûng söûa baøi - Hoïc sinh giaûi thích : 72, 68, 80. - 68 beù hôn 72. 72 beù hôn 80. Vaäy 80 laø soá lôùn nhaát. -Hoïc sinh töï laøm baøi, chöõa baøi Tiết 4: Môn: SINH HOẠT LỚP Bài: Tuần 26 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. 3. Thái độ - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị lên lớp 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sổ chủ nhiệm - Giáo án sinh hoạt - Nội dung và kế hoạch tuần tới - Các trò chơi, bài hát sinh hoạt. 2. Chuẩn bị của học sinh - Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần. - Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới. III. Phần lên lớp 1. Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua Trong tiết sinh hoạt hôm nay, chúng ta sẽ đánh giá kết quả học tập tuần và triển khai công việc tuần và cuối cùng là sinh hoạt lớp theo chủ điểm. Trước hết chúng ta đánh giá hoạt động tuần. Mời lớp trưởng lên báo cáo. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt: Cô đồng ý với ý kiến của các con. Cô nhận xét thêm về học tập cô thấy lớp mình có tiến bộ hơn những tuần trước. Về mặt hoạt động các con đã biết chia sẽ với nhau. Tuy nhiên còn một số tồn tại cần khắc phục như một số bạn còn nói chuyện riêng chưa chú ý vào bài giảng, đi học còn quên tập sách. - Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em chưa hoàn thành). - Phê bình những em vi phạm: .... + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. * Chúng ta vừa đánh giá hoạt động tuần. cô mong rằng các bạn đã có thành tích tốt tiếp tục phát huy và khắc phục những hạn chế trong tuần tới. Và kế hoạch tuần tới là gì cô và các con chuyển sang hoạt động 3. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau. - Trong tuần này chúng ta sẽ hoạt động với những nội dung sau: - Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như đi học trể, nói chuyện, quên sách vở + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra. + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ + Vệ sinh: Thực hiện không ăn quà bánh trongkhu vực trường, phải biết giữ vệ sinh trường lớp. >> Như vậy, để thực hiện tốt các con phải nhớ rõ nội dung cô vừa nêu và tiếp tục phát huy vai trò của ban cán sự lớp. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi. 3. Dặn dò: (5 phút) - Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém. - Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần. + Lớp thực hiện tốt về học tập, còn một số bạn vi phạm là: + Về nề nếp: + Các hoạt động khác bình thường. - Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập. + Tổ 1: + Tổ 2:. + Tổ 3: - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần. - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần - Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập. - Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi Ngày tháng năm 2018 Tổ trưởng Xem tuần 26 Lê Hồng Nhị Ngày tháng năm 2018 BGH
Tài liệu đính kèm: