Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019

Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019

Đạo đức

 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( T2)

I. Mục tiêu

* HS hiểu: Cần phải chào hỏi khi gặp nhau và tạm biệt khi chia tay.

- Quyền được tôn trọng không bị phân biệt đối xử của trẻ em

* Học sinh có thái độ:Tôn trọng, lễ phép với mọi người

- Qúi trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng

- Học sinh ham thích môn học.

II. Đồ dùng dạy-học

- Vở bài tập đạo đức.

- Bài hát “Con chim vành khuyên”

III. Các họat động dạy-học

 

doc 18 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2019
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Đạo đức
 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( T2)
I. Mục tiêu 
* HS hiểu: Cần phải chào hỏi khi gặp nhau và tạm biệt khi chia tay.
- Quyền được tôn trọng không bị phân biệt đối xử của trẻ em
* Học sinh có thái độ:Tôn trọng, lễ phép với mọi người
- Qúi trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học 
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát “Con chim vành khuyên”
III. Các họat động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
- Cho HS hát bài “Con chim vành khuyên”.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
* Hoạt động 1: Cho HS liên hệ thực tế
- GV yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân
- Em chào hỏi hay tạm biệt ai?
- Trong trường hợp hay tình huống nào?
- Khi đó em đã làm gì?
- Tại sao em lại làm như vậy?
- Kết quả ra sao?
* GV tổng kết. Khen ngợi những em đã biết chào hỏi , tạm biệt người khác.
*Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận theo gợi ý của giáo viên.
- Cần chào hỏi như thế nào?
- Vì sao lại làm như vậy?
- Giáo viên tổng kết theo từng tình huống.
* Hoạt động 3: Cho lớp hát bài “Con chim vành khuyên.”
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu tục ngữ cuối bài.
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành tốt bài học 
- HS hát bài : Con chim vành khuyên
- Học sinh liên hệ thực tế
- Học sinh liên hệ kể bằng lời trước lớp
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận cặp đôi
- Từng cặp lên trình bày
- Lớp nhận xét
- Học sinh theo dõi
- Lớp hát 
- Lớp đọc đồng thanh
Tiếng Việt (2 tiết)
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ VIẾT HOA
STK tập 3 trang 59, SGK tập 3 trang 25
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
VBT+ SGK Tiếng Việt tập 3
Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu 
- HS kẻ được hình tam giác 
- HS cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách 
- Rèn đôi bàn tay khéo léo của học sinh 
II. Đồ dùng dạy-học
- Chuẩn bị1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên màn giấy trắng kẻ ô 
- Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn 
- Giấy màu có kẻ ô, giấy HS có kẻ ô 
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán vào vở thủ công 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sự chuẩn bị của bạn bên cạnh
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + Ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- Hoạt động cá nhân
- Ghim hình tam giác mẫu lên bảng, định hướng cho HS quan sát về độ cao, chiều dài cạnh đáy của tam giác.
- Một cạnh là 1 cạnh của HCN dài 8 ô vuông, hai cạnh kia được nối với một điểm của cạnh đối diện...
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác
- Hoạt động cá nhân
- Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và hướng dẫn cách kẻ hình tam giác: Trước hết kẻ HCN kiểu hai có chiều dài 8 ô, chiều rộng 6 ô, sau đó lấy 1 cạnh chiều dài của HCN làm 1 cạnh của tam giác, tiếp đó lấy 1 điểm giữa của cạnh đối diện và kẻ hai cạnh còn lại của tam giác.
- Hướng dẫn HS cách cắt rời hình chữ nhật trước, sau đó cắt hình tam giác theo đường kẻ.
- Hướng dẫn cách dán hình tam giác.
- Theo dõi
- Theo dõi
- Cho HS tập kẻ vẽ hình tam giác trên giấy ô li. 
- Kẻ, vẽ thử trên giấy ô li để chuẩn bị cho tiết sau thực hành trên giấy màu
4. Củng cố
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành bài.
Đạo đức
ÔN: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn luyện cách chào hỏi cho thích hợp trong từng tình huống cụ thể.
- HS biết chào hỏi thầy cô giáo, bạn bè và chào tạm biệt. Biết cách chào lịch sự.
- HS có ý thức tự giác thực hiện chào hỏi, chào tạm biệt.
II. Đồ dùng dạy-học
- Hệ thống câu hỏi và tình huống có sử dụng cách chào hỏi và tạm biệt.
-Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức
 2 .Kiểm tra bài cũ
- Khi nào thì cần phải chào hỏi?
- Khi nào thì cần chào tạm biệt?
- GV nhận xét sửa chữa 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 - 2 Học sinh trả lời 
b) Nội dung
Hoạt động1: Khởi động
- Yêu cầu HS hát bài hát “Con chim vành khuyên”.
- Hát tập thể.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- Hoạt động nhóm
Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 
- Bạn Huy đang xem phim thì gặp cô giáo, theo em bạn cần chào cô giáo như thế nào?
- Bạn Trí ở gần nhà cô, bạn chỉ chào cô khi ở lớp, còn ở nhà bạn thường gặp cô nhưng không chào.
- Em đang chơi với bạn thì mẹ gọi về ăn cơm.
- Em đang chơi vui với bạn thì có ông đến chơi
- Tự thảo luận cách ứng xử của nhóm, sau đó đậi diện nhóm lên trả lời
- Nhóm khác bổ sung cho bạn
Chốt: Cần chào hỏi, tạm biệt đúng cách
- Theo dõi.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân 
- Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS tự liên hệ xem mình đã thực hiện chào hỏi như thế nào khi ở lớp, ở nhà.
4. Củng cố 
- Nêu lại phần ghi nhớ. 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành bài học.
-Tuyên dương, học tập bạn chào hỏi tốt
Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN
STK tập 3 trang 63, SGK tập 3 trang 27
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 
(CỘNG KHÔNG NHỚ) 
I. Mục tiêu 
- Bước đầu giúp HS biết đặt tính rồi làm tính cộng trong phạm vi 100 
- Củng cố về giải toán có lời văn và đo độ dài đoạn thẳng.
- Rèn cho các em say mê môn học 
II. Đồ dùng dạy-học
- Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời 
- SGK, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV viết tóm tắt
Sợi dây dài : 10cm
Cắt đi : 3 cm
Còn lại :....cm?
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng 
b) Nội dung
 Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ.
- Trường hợp phép cộng có dạng 
35 + 24 
Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính 
+ GV viết số 35 lên bảng 
+ Viết 24 dưới 35 
( 2 dưới 3, 4 dưới 5 ) 
+ Hướng dẫn HS gộp các bó chục và các quy trình rời lại với nhau được 5 bó và 9 que tính rời ( Viết 5 ở cột dọc, 9 ở cột đơn vị ) 
Bước 2 : Hướng dẫn HS làm tính cộng 
- Để làm tính cộng dạng 35 + 24 ta đặt tính. GV vừa nêu vừa viết 
+
 35 5 cộng 4 = 9 , viết 9 
 24 3 cộng 2 = 5 , viết 5 
 59 Vậy : 35 + 24 = 59 
 Trường hợp phép cộng có dạng 
35 + 20 
- Hướng dẫn HS cách đặt tính 
+
 35 5 cộng 0 bằng 5 ; viết 5
 20 3 cộng 2 bằng 5 ; viết 5 
 55 Vậy : 35 + 20 = 55 
 Trường hợp phép cộng dạng 35 + 2 
Lưu ý HS: Khi đặt tính ở số 2 phải thẳng cột với với số 5 ( cột đơn vị ) 
- Khi tính: Tính từ phải sang trái 
- 1 học sinh đọc tóm tắt
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm ra nháp 
 Bài gải
 Sợi dây còn lại là:
 10 – 7 = 3( cm)
 Đáp số: 7 cm
- Lấy 35 que tính ( gồm 3 bó chục que tính và 5 que tính rời ) 
- Tiếp tục lấy 24 que tính ( 2 bó chục và 4 que tính rời ) 
- Vài học sinh nêu lại cách cộng 
- Cho vài em nêu lại cách làm 
- Học sinh lắng nghe
*Thực hành 
Bài 1: Tính 
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
Bài 3: GV nêu bài tập 
1 em lên bảng chữa bài 
4. Củng cố
- GV nhắc lại kĩ thuật làm tính cộng 
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- 4 HS lên bảng tính, lớp làm bảng con
52 + 36 = 88 , 82 + 14 = 96 
43 + 15 = 58 , 76 + 10 = 86
63 + 5 = 68 , 9 + 10 = 19 
- HS làm vào bảng con 
- 1 HS lên đọc bài, tóm tắt BT 
- Lớp làm vào vở 
 Bài giải
 Cả 2 lớp trồng được là: 
 35 + 50 = 85 ( cây ) 
 Đáp số : 85 cây
Âm nhạc
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
VBT+ SGK Tiếng Việt tập 3
Toán
ÔN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu 
- Học sinh tiếp tục ôn luyện tính cộng các số trong phạm vi 100, Tính nhẩm phép cộng 
- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm . 
- Rèn cho các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Các bó chục que tính và các que tính rời. 
- Vở bài tập toán. Bảng con
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài 8cm 
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng 
b) Nội dung
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 2:Tính nhẩm 
- Gọi HS nêu cách cộng nhẩm 
VD: 30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6 = 36 
- Thông qua các BT 
- Chẳng hạn : 52 + 6 và 6 + 52 
Bài 3 : Giải toán 
- GV đọc BT 
- Hướng dẫn học sinh làm vở
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài 
- Gọi HS nhận xét 
4. Củng cố
- GV chốt lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- 2 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 
- 4 HS lên bảng tính 
 53 + 14 = 67 35 + 22 = 57 
 55 + 23 = 78 44 + 33 = 77 
 - 1 học sinh nêu
- Lớp làm giấy nháp
- HS làm vào bảng con : 
 20 cm + 10 cm = 30 cm 
 30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 
 40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 
 52 + 6 = 58 82 + 3 = 85 
- 1 em đọc BT 
- Tự tóm tắt và giải bài
 Bài giải
 Lớp em có tất cả là: 
 21 + 14 = 35 ( bạn ) 
 Đáp số : 35 bạn
Tự nhiên xã hội
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
(Có tích hợp nội dung GD và BVMT- Mức độ tích hợp bộ phận )
I. Mục tiêu 
- Giúp HS nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật
- Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không
* Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng 
 - Phân biệt các con vật có ích và các con vật hại đối với sức khoẻ con người.
 - Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy-học
- Các hình ảnh trong bài SGK 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Giờ trước các em học bài gì?
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài+ ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động1: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh
- HS ôn lại các cây và các con vật đã học
- Nhận biết một số cây và con vật mới
* Cách tiến hành
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân công cho mỗi nhóm làm trình bày các mẫu vật mà các em mang đến lớp, dán tranh, ảnh về thực vật và động vật vào khổ giấy to, chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm sưu tập được.
- GV nhận xét và kết luận
- Học sinh trả lời 
- Học sinh theo dõi
- HS làm việc theo nhóm sáu
- Đại diện mỗi nhóm lên treo tranh và trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình
Hoạt động 2:Trò chơi: “ Đố bạn cây gì, con gì”
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi
* Cách tiến hành
- GV hướng dẫn cách chơi
- HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi ...  giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh làm bảng con 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Học sinh làm nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhóm khác bổ sung 
- Học thực hành vẽ 
- Học sinh đọc đề bài sau đó làm bài vào vở 
Bài giải
 Nhà Lan có tất cả số cái bát là:
 23 + 12 = 35 ( cái bát )
 Đáp số: 35 cái bát
- Học sinh đọc yêu cầu bài sau đó làm bài vào vở 
- HS lắng nghe
Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Thủ công
ÔN: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu 
- HS tiếp tục ôn tập cắt, dán hình tam giác theo 2 cách thành thạo.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo của học sinh 
II. Đồ dùng dạy-học
- Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn 
- Giấy màu có kẻ ô, giấy HS có kẻ ô 
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán vào vở thủ công 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sự chuẩn bị của bạn bên cạnh
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + Ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- Hoạt động cá nhân
- Ghim hình tam giác mẫu lên bảng, định hướng cho HS quan sát về độ cao, chiều dài cạnh đáy của tam giác.
- Một cạnh là 1 cạnh của HCN dài 8 ô vuông, hai cạnh kia được nối với một điểm của cạnh đối diện...
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác
- Hoạt động cá nhân
- Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và hướng dẫn cách kẻ hình tam giác: Trước hết kẻ HCN kiểu hai có chiều dài 8 ô, chiều rộng 6 ô, sau đó lấy 1 cạnh chiều dài của HCN làm 1 cạnh của tam giác, tiếp đó lấy 1 điểm giữa của cạnh đối diện và kẻ hai cạnh còn lại của tam giác.
- Hướng dẫn HS cách cắt rời hình chữ nhật trước, sau đó cắt hình tam giác theo đường kẻ.
- Hướng dẫn cách dán hình tam giác.
- Theo dõi
- Theo dõi
- Cho HS tập kẻ vẽ hình tam giác trên giấy ô li. 
- Kẻ, vẽ trên giấy ô li để chuẩn bị cho tiết sau thực hành trên giấy màu
4. Củng cố
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành bài.
Tiếng Việt 
LUYỆN TẬP
VBT+ SGK Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức, kỹ năng tính cộng các số trong phạm vi 100, Tính nhẩm nhanh phép cộng 
- Củng cố kiến thức về đo độ dài cm
- Rèn cho các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Các bó chục que tính và các que tính rời. 
- SGK. VBTT
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài 10 cm 
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng 
b) Nội dung
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 2:Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu cách làm
- GV quan sát 
Bài 3 : Giải toán 
- GV đọc BT 
- Hướng dẫn học sinh làm vở
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài 
- Gọi HS nhận xét 
Bài 4: Học sinh đọc đề GV hướng dẫn cách làm
- GV chữa bài
4. Củng cố
- GV chốt lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- 1 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 
- 3 HS lên bảng tính 
- Lớp làm VBTT 
 25 63 34
 63 24 51
- HS làm vào vở BTT
- 1 em đọc BT 
- Tự tóm tắt và giải bài
 Bài giải
 Bác Nam trồng được số cây là:
 38 + 20 = 58 ( cây ) 
 Đáp số : 58 cây
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp làm vở BTT
 cm .cm
..cm
Thứ năm ngày 04 tháng 4 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU TR/CH
STK tập 3 trang 69. SGK tập 3 trang 31
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Luyện tập làm tính cộng (không nhớ ) trong phạm vi 100.
- Tập tính nhẩm với phép cộng đơn giản.
- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là xăng ti mét.
- Rèn học sinh làm tính nhanh, chính xác. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Các thẻ chục que tính và que tính rời. 
- SGK. Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng vẽ 1 đoạn có độ dài 8cm 
3.Bài mới
 a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Tính 
- GV nhận xét chỉnh sửa
- 5 HS lên bảng tính 
+ 
+
+ 
+
+
Bài 2 : Tính 
- GV nhận xét chữa bài 
- HS làm vào bảng con
 20 cm + 10 cm = 30 cm 
 14 cm + 5 cm = 19 cm 
 32 cm + 12 cm = 44 cm 
 30 cm + 40 cm = 70 cm 
Bài 3: Giải toán 
 Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 
- 1 HS lên đọc 
1 em lên bảng tóm tắt bài tập 
- Lớp giải BT vào vở 
 Giải toán 
 Con sên bò tất cả là: 
 15 + 14 = 29 ( cm ) 
 Đáp số : 29 cm 
Bài 4: Trò chơi 
- Gọi 2 em lên bảng thi nối nhanh nối đúng 
- GV và HS nhận xét, đánh giá 
 4. Củng cố 
 - GV hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ.
 5. Dặn dò 
 - Về nhà xem lại bài. 	
- Học sinh thi nối nhanh
Mĩ thuật
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Vở bài tập Tiếng Việt tập 3
Tự nhiên xã hội
ÔN: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
(Có tích hợp nội dung GD và BVMT- Mức độ tích hợp bộ phận )
I. Mục tiêu 
- HS tiếp tục ôn tập củng cố lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật
- Nhận biết được động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không
* Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng 
 - Phân biệt các con vật có ích và các con vật hại đối với sức khoẻ con người.
 - Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy-học
- SGK + Vở bài tập TNXH
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Giờ trước các em học bài gì
- GV nhận xét
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài+ ghi bảng
b) Nội dung
- Học sinh trả lời 
- Học sinh theo dõi
Hoạt động 1:Trò chơi: “ Đố bạn cây gì, con gì”
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi
* Cách tiến hành
- GV hướng dẫn cách chơi
- HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng / sai) để đoán xem đó là con gì?
- HS chơi trò chơi do giáo viên chỉ đạo 
- GV nhận xét, đánh giá
*Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng.
Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập 
- GV hướng dẫn học sinh làm
- GV quan sát theo dõi nhắc nhở những em còn chậm
4. Củng cố
- Khắc sâu nội dung bài. 
5. Dặn dò
- Về nhà liên hệ thực tế.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm bài
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 8: TÔI LÀ NỘI TRỢ NHÍ
(Giáo án riêng)
Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
ĐỌC
STK tập 3 trang 72, SGKtập 3 trang 33
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(Trừ không nhớ) 
I. Mục tiêu 
- Bước đầu giúp HS biết đặt tính rồi làm tính trừ trong phạm vi 100. 
- Củng cố về giải toán. 
- Giúp các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy- học 
- Các thẻ chục que tính và các que tính rời. 
- SGK. Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung
* Hoạt động1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 - 23 
Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác. 
Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ dạng : 57 - 23 ( ta đặt tính ) 
* Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với hàng chục , đơn vị thằng với cột đơn vị 
* Viết dấu trừ ( - ) 
* Kẻ vạch ngang 
* Tính : ( từ phải sang trái ) 
-
- HS thực hành thao tác trên que tính 
- Vài HS nhắc lại cách trừ 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Tính 
Đặt tính rồi tính 
- GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột 
- GV nhận xét
Bài 3 : Giải toán 
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- GV chữa bài
4. Củng cố 
- GV nhắc lại kĩ thuật làm tính trừ 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
4 HS lên bảng tính 
-
-
-
- HS làm vào bảng con . 
- 4 HS lên bảng làm 
- Lớp làm bảng con 
- Lớp theo dõi
- 1 HS đọc lại đề bài 
- 1 em nêu tóm tắt 
- Lớp làm bài vào vở 
Giải
Số trang sách Lam còn phải đọc là :
64 - 24 = 40 ( trang ) 
 Đáp số : 40 trang 
Thể dục
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Vở bài tập Tiếng Việt tập 3
Toán
ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(Trừ không nhớ) 
I. Mục tiêu 
- Củng cố phép tính trừ trong phạm vi 100. 
- Củng cố về giải toán. 
- Giúp các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy- học 
- Các thẻ chục que tính và các que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung
* Hoạt động1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 - 23 
Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác. 
Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ dạng : 57 - 23 ( ta đặt tính ) 
* Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với hàng chục , đơn vị thằng với cột đơn vị 
* Viết dấu trừ ( - ) 
* Kẻ vạch ngang 
* Tính : ( từ phải sang trái ) 
-
- HS thực hành thao tác trên que tính 
- Vài HS nhắc lại cách trừ 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Tính 
Đặt tính rồi tính 
- GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột 
- GV nhận xét
Bài 3 : Giải toán 
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- GV chữa bài
4. Củng cố 
- GV nhắc lại kĩ thuật làm tính trừ 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
4 HS lên bảng tính 
-
-
-
- HS làm vào bảng con . 
- 4 HS lên bảng làm 
- Lớp làm bảng con 
- Lớp theo dõi
- 1 HS đọc lại đề bài 
- 1 em nêu tóm tắt 
- Lớp làm bài vào vở 
Giải
Số trang sách Lam còn phải đọc là :
64 - 24 = 40 ( trang ) 
 Đáp số : 40 trang 
Kỹ năng sống
CHỦ ĐỀ 6: ỨNG XỬ VĂN MINH LỊCH SỰ
(Giáo án riêng)
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy-học
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. Ưu điểm
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em tiếp thu bài chậm để tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ như em :
- Toán có nhiều tiến bộ như em
- Giờ truy bài duy trì tốt 
- Các em đều đi học đúng giờ 
b) Nhược điểm
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Tiếp tục phù đạo học sinh yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_1_tuan_29_nam_hoc_2018_2019.doc