Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần 4 - Triệu Viết Tụ - Trường Tiểu học Nghiên Loan I

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần 4 - Triệu Viết Tụ - Trường Tiểu học Nghiên Loan I

Tiết 1: Lớp 1: Học vần

Tiết 29: n - m

I.Mục tiêu:

- Đọc được : n , m , nơ , me ; từ và câu ứng dụng

- Viết được : n , m , nơ , me

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề :

- bố mẹ , ba má

- .Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên

theo nội dung : bố mẹ, ba má..

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng :

nơ, me;

câu ứng dụng :

bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói :

 bố mẹ, ba má.

-HS: -SGK, vở tập viết,

vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học:

 Tiết1

 1.Khởi động : On định tổ chức

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Đọc và viết : i, a, bi, cá

 -Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.

 -Nhận xét bài cũ.

 

doc 41 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần 4 - Triệu Viết Tụ - Trường Tiểu học Nghiên Loan I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4
Gi¶ng ngµy 13/09/2010
TiÕt 1: Líp 1: Häc vÇn
TiÕt 29: n - m
I.Mục tiêu:
Đọc được : n , m , nơ , me ; từ và câu ứng dụng 
Viết được : n , m , nơ , me 
Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : 
bố mẹ , ba má
.Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên 
theo nội dung : bố mẹ, ba má.
.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : 
nơ, me; 
câu ứng dụng : 
bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói :
 bố mẹ, ba má.
-HS: -SGK, vở tập viết, 
vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
 Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : i, a, bi, cá
 -Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm n, m.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm n :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ n và âm n.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh n với các sự vật và đồ vật trong thực tế?
-Phát âm và đánh vần : n, nơ
+Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
+Đánh vần : n đứng trước, ơ đứng sau
b.Dạy chữ ghi âm m :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ m và âm m.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh m và n?
-Phát âm và đánh vần tiếng : m, me.
+Phát âm : Hai môi khép lại rồi bật lên, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con 
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
Cho HS viÕt b¶ng con
NhËn xÐt h­íng dÉn
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Cho HS §äc l¹i bµi trªn b¶ng
TiÕt 2: Líp 1: Häc vÇn
TiÕt 30: n – m
I/ Mơc tiªu 
LuyƯn ®äc l¹i tiÕt 1
§äc ®­ỵc c©u øng dơng
LuyƯn nãi theo chđ ®Ị 
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
 -Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : no, nê Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói : bố mẹ, ba má.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
-Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ?
 -Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe ?
 -Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
TiÕt 3: Líp 1: To¸n 
TiÕt 13: b»ng nhau; dÊu =
I.MỤC TIÊU:
 -Kiến thức: Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
 -Kĩ năng: Biết sử dụng từ “bằng nhau “, dấu = khi so sánh các số .
 -Thái độ: Thích so sánh số theo quan hệ bằng nhau.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, phiếu học tập, bảng phụ.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1.Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút). 
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 Bài cũ học bài gì ?. 1HS: ( Luyện tập). 
 -Làm bài tập 1/21 : Điền dấu vào ô trống:( Gọi 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con).
 3  4 ; 5  2 ; 1  3 ; 2  4
 4  3 ; 2  5 ; 3  1 ; 4  2
 -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II:Giới thiệu bằng nhau,dấu = (12’)
+Mục tiêu:Nhận biết về sự bằng nhau về số lượng mỗi số bằng chính số đó.
+Cách tiến hành:
a. Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3
 GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi:
“Bên trái có mấy con hươu?” ;“ Bên phải có mấy khóm cây?” Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây (và ngược lại), nên số con hươu (3) bằng số khóm cây(3), ta có:3 bằng 3.GV giới thiệu :” Ba bằng ba”Viết như sau:3 =3 (dấu = đọc là bằng).
Chỉ vào 3=3 gọi HS đọc:
+Đối với hình vẽ sơ đồ hình tròn dạy tương tự như trên.
b.Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4.
GV giới thiệu: Bốn cái li và và bốn cái thìa .Ta có số li và số thìa như thế nào?
Cứ mỗi cái li có duy nhất một cái thìa (và ngược lại), nên số li(4) bằng số thìa (4) Ta có: 4 bằng 4
GV giới thiệu:” Bốn bằng bốn” ta viết như sau:4 = 4
 GV chỉ vào 4 = 4
 Đối với sơ đồ hình vuông cách dạy tương tự như trên
c.KL: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau (đọc, chẳng hạn 3 =3 tư øtrái sang phải cũng giống như từ phải sang trái, còn 3 3).
HOẠT ĐỘNG III:Thực hành (10’).
 +Mục tiêu : Biết sử dụng từ” bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số.
 +Cách tiến hành:
-Hướng dẫn HS làm các bài tập .
-Bài 1: (HS viết ở vở bài tập Toán 1.)
 Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu =:
 GV nhận xét bài viết của HS.
-Bài 2: (Làm phiếu học tập).
 HD HS nêu cách làm :VD ở bài mẫu, phải so sánh số hình tròn bên trên với số hình tròn ở bên dưới rồi viết kết quả so sánh: 5 = 5;
Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 3: Điền dấu , = ( HS làm vở toán).
 Hướng dẫn HS so sánh hai số rồi điền dấu.
 GV chấm điểm và chữa bài.
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3‘)
-Vừa học bài gì? Măm bằng mấy? Bốn bằng mấy?.
-Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”.
-Nhận xét tuyên dương.
Líp 2: To¸n
TiÕt 16: 29 + 5
MỤC TIÊU :
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 29 + 5
- BiÕt sè h¹ng, tỉng.
- BiÕt nèi c¸c ®iĨm cho s½n ®Ĩ cã h×nh vu«ng.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp céng.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng gài, que tính . 
- Nội dung bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : 
+ HS 1 thực hiện phép tính : 9 + 5; 9 + 3; 9 + 7. Nêu cách đặt tính, viết phép tính 9 + 7 .
+ HS 2 tính nhẩm : 9 + 5 + 3; 9 + 7 + 2. Nêu cách tính 9 + 7 + 2.
- Nhận xét và cho điểm HS .
Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có một chữ số dạng 29 + 5 .
2.2 Phép cộng 29 + 5 :
Bước 1 : Giới thiệu 
-Nêu bài toán : Có 29 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Bước 2 : Đi tìm kết quả : 
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .
 GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 29 + 5 như sau : 
- Gài 2 bó que tính và 9 que tính lên bảng gài. Nói : Có 29 que tính, đồng thời viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị như phần bài học trong SGK . 
- Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói : thêm 5 que tính . 
- Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục. 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục. 3 chục với 4 que tính rời là 34 que tính. Vậy 29 + 5 = 34 .
Bước 3 : Đặt tính và tính 
- Gọi 1 HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình.
2.3 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài . 
- HS làm bài . Sau đó, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài . 
- Muốn tính tổng ta làm như thế nào ? 
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính ? 
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- Yêu cầu HS nêu cách cộng của phép tính 59 + 6; 19 + 7 (mỗi HS 1 phép tính ) .
2.4 Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương các HS chú ý học, có tiến bộ. Nhắc nhở các em chưa tiến bộ .
- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng dạng 29 + 5 . 
Líp 2: TËp ®äc 
TiÕt 10: bÝm tãc ®u«I sam
I. MỤC TIÊU
- BiÕt nghØ h¬i sau c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy gi÷a c¸c cơm tõ; b­íc ®Çu biÕt ®äc râ lêi c¸c nh©n vËt trong bµi.
- HiĨu: Kh«ng nªu nghÞch ¸c víi b¹n, cÇn ®èi xư t«t víi b¹n g¸i (TLCh SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc SGK ( nếu có ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 HS lên bảng.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2
GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
Đọc tường câu trong bài
Đọc từng đoạn.
Thi đọc
Đọc đồng thanh
2.3. Tìm hiểu đoạn 1, 2
GV nêu câu hỏi SGK
Em nghĩ như thế nào về trò đùa của Tuấn?
HS phát biểu ý kiến không tán thành. Chẳng hạn: Tuấn đùa ác, như vậy là bắt nạt bạn. Tuấn không tôn trọng Hà. Tuấn không biết cách chơi với bạn.
Chuyển đoạn: Khi bị Tuấn trêu, làm đau, Hà đã khóc và chạy đi mách thầy giáo. Sau đó, chuyện gì đã xảy ra, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài.
Líp 2: TËp ®äc
TiÕt 11: bÝm tãc ®u«I sam
I/ Mơc tiªu
T×m hiĨu bµi vµ luyƯn ®äc
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
2.4 Luyện đọc đoạn 3, 4
GV đọc mẫu.
Cả lớp mở SGK thoe dõi đọc thầm
Đọc từng câu.
Tiếp nối nhau đọc.
Đọc từng đoạn theo nhóm
Nối tiếp nhau đọc đoạn 3, 4
Thi đọc giữa các nhóm.
Nối tiếp nhau đọc đoạn 3,4
Đọc đồng thanh.
Thi đọc cá nhân, đồng thanh.
Cả lớp  ... c 2: Giới thiệu chữ số 6 in và số 6 viết.
-GV nêu:”Số sáu được viết bằng chữ số 6”.
 GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết. 
 GV giơ tấm bìa có chữ số 6.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
GV hướng dẫn:
GV giúp HS:
HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (12’).
+Mục tiêu: HS biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6; vị trí số 6 trong phạm vi từ 1 đến 6
+Cách tiến hành:Hướng dẫnHS làm các bài tập ở SGK
*Bài 1: HS làm ở vở bài tập Toán.
GV hướng dẫn HS viết số 6:
GV nhận xét bài viết của HS.
*Bài 2: HS làm ở phiếu học tập.
GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 6.VD:Có mấy chùm nho xanh?Mấy chùm nho chín? Trong tranh có tất cả mấy chùm nho?
GV chỉ vào tranh và nói:” 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5”. 
GV KT và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3: HS làm phiếu học tập.
GV HD HS làm bài :
GV chấm một số phiếu học tập và nhận xét.
*Bài 4: HS làm ở vở Toán.
HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 6.
GV chấm một số vở và nhận xét. 
HOẠT ĐỘNG IV: Trò chơi.( 4 ’).
Chơi các trò chơi nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 6 bằng các tờ bìa các chấm tròn và các số.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3 ’).
 -Vừa học bài gì? 
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Số 7”.
-Nhận xét tuyên dương.
Líp 2: To¸n 
TiÕt 20: 28 + 5
MỤC TIÊU :
Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 28 + 5 
BiÕt vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.
BiÕt gi¶I bµi to¸n b»ng mét phÐp tÝnh.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Que tính . 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : 
+ HS 1 : đọc thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với 1 số .
+ HS 2 tính nhẩm : 8 + 3 + 5
 8 + 4 + 2
 8 + 5 + 1
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
 	GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .
2.2 Phép cộng 28 + 5 :	
Bước 1 : Giới thiệu 
-Nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Bước 2 : Đi tìm kết quả : 
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .
Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.
- Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ? 
- Tính như thế nào ?
- Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên. Bước 1 : Giới thiệu 
-Nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Bước 2 : Đi tìm kết quả : 
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .
Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.
- Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ? 
- Tính như thế nào ?
- Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên.
2.3 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
cho HS nªu yªu cÇu cđa bµi råi lµm bµi vµo vë vµ ch÷a bµi.
Cđng cè – DỈn dß.
Líp 2: TËp lµm v¨n
TiÕt 4: c¶m ¬n vµ xin lçi
I. MỤC TIÊU
Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp ®¬n gi¶n.
Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có sùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS 1: Kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh minh họa.
+ HS 2: Đọc danh sách tổ mình đã làm trong tiết Tập làm văn trước.
Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa?
Nhận xét, khen ngợi các em nói lời cảm ơn lịch sự.
Nêu: Khi nói lời cảm ơn thì chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lưòi cảm ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.
Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 2
Tiến hành tương tự như bài tập 1.
Nhắc nhở HS: Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn
Bài 3
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Treo tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ gì?
Khi được nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì?
Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn.
Nhận xét, có thể hướng dẫn HS thêm câu chỉ lý do tặng quà, miêu tả món quà, miêu tả thái độ của bạn nhỏ để câu chuyện thêm sinh động.
Treo tranh 2 và tiến hành tương tự.
Bài 4
Yêu cầu HS tự viết vào Vở bài tập bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Tổng kết tiết học.
Dặn dò HS nhớ thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.
Líp 2: TN- XH
TiÕt 4: Lµm x­¬ng g× ®Ĩ c¬ vµ x­¬ng ph¸t triĨn
I. Mục tiêu:
BiÕt tËp thĨ dơc h»ng ngµy, lao ®éng võa søc ngåi häc ®ĩng t­ thÕ ¨n uèng ®Çy ®đ sÏ giĩp cho hƯ c¬ vµ x­¬ng ph¸t triĨn tèt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to các hình bài 4.
III. Hoạt động dạy học:
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
3. Bài mới:
	Hoạt động 1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt>
* Mục tiêu: 
- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, nói về nội dung hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK/10, 11.
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- GV gọi đại diện 1 số cặp trình bày.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi: “Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?”
- Sau đó GV yêu cầu HS liên hệ với các công việc các em có thể làm ở nhà giúp đỡ gia đình.
	Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhấc 1 vật”
* Mục tiêu: 
- Biết được cách nhấc 1 vật sao cho hợp lý không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột sống.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV làm mẫu cách nhấc 1 vật như hình 6/SGK
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
- Gọi 1 vài HS lên nhấc mẫu.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm xếp thành 1 hàng dọc và GV phổ biến luật chơi/SGK.
- HS chơi – GV nhận xét, khen ngợi em nào nhấc vật đúng tư thế.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
- Hãy cho biết nhấc 1 vật thế nào là đúng?
ThĨ dơc: §éi h×nh ®éi ngị – trß ch¬i
I/ Mơc tiªu
BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc, dãng th¼ng hµng.
BiÕt c¸ch ®øng nghiªm nghØ.
NhËn biÕt ®­ỵc h­íng ®Ĩ xoay ng­êi theo bªn ph¶I vµ bªn tr¸i.
 B/ Phương pháp giảng dạy: Ôn- giảng- luyện
 - Ôn một số ĐHĐN . 
C/ Địa điểm : Sân trường
 Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. 
D/ Chuẩn bị : Còi và kẻ sân cho trò chơi.
- Học quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối đúng kĩ thuật,
 phương hướng và không để mất thăng bằng
- Oân trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi!”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. 
- Nội dung điều chỉnh: Bỏ điểm số từ 1 đến hết theo tổ. 
-Giáo dục cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đồng đội.
-Đảm bảo an toàn và đề phòng chấn thương.
NỘI DUNG
ĐLVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ MỞ ĐẦU
6-8’
1. Nhận lớp
1’
Kiểm tra sỉ số và nhận lớp
LT tập trung báo cáo và thực 
hiện thủ tục lên lớp ( chào hỏi)
2. Phổ biến bài mới :
1’
Giới thiệu mục đích và yêu cầu
HS lắng nghe
3. Khởi động
Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh”
4. Kiểm tra bài cũ:
1-2’
2,
Cho HS đứng hát, vỗ tay và giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2,1-2.
Cho HS chạy nhẹ thành vòng tròn.
Kiểm tra ĐHĐN
Học sinh thực hiện.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
II/ CƠ BẢN
18-20’
1.HĐ 1
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; điểm số, quay phải, quay trái. (xoay)
- Dàn hàng ngang, dồn hàng:
4-5’
2-3 lần
2 lần
GV điều khiển
HS thực hiện
2. HĐ 2
- Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”
6-8’
GV nêu tên trò chơi
HS tham gia chơi
3.KẾT THÚC
5-6'
1. Hồi tỉnh
1-2’
Cho HS đứng vỗ tay.
HS thực hiện
2. Củng cố và nhận xét
2’
GV cùng HS hệ thống bài 
HS lắng nghe và nhận xét
3. Bài tập về nhà
1’
Thực hiện ĐHĐN
HS thực hiện .
4. Xuống lớp :
1’
Hô “ THỂ DỤC”
Cả lớp hô “ KHỎE”
Sinh ho¹t tuÇn 4.
I. Mơc tiªu: 
- Giúp học sinh hiểu được ưu, khuyết điểm trong tuần. Phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm để cùng nhau tiến bộ. 
- Nắm được kế hoạch tuần 5.
II. Sinh ho¹t:
1/ Sơ kết các hoạt động trong tuần.
 - Trong tuần hầu hết các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời cơ giáo, đồn kết với bạn bè. Cĩ ý thực giúp đỡ nhau lúc khĩ khăn.
 - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập. 
 - Xếp hàng ra về trật tự, việc tự quản cĩ tiến bộ. 
- Thể dục chính khố và thể dục giữa giờ các em thực hiện nghiêm túc. - 
- Vệ sinh cá nhân và về sinh lớp học sạch sẽ.
- Sinh hoạt tập thể các em thực hiện khá tốt. Cịn vài em chưa tự giác.
2/ Kế hoạch tuần 5
- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt các nề nếp: ra về đúng luật giao thơng.
- Đầu các buổi học tổ trưởng kiểm tra dụng cụ và bài cũ của các bạn trong tổ
 ============–––{———================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 12 tuan 4.doc