HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, ngợi ca Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
Ảnh chân dung Ma – gien – lăng.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc thuộc lòng bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
TUẦN 30 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019 Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, ngợi ca Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: Ảnh chân dung Ma – gien – lăng. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV viết các tên riêng lên bảng. HS: Luyện đọc các tên riêng đó. - Nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài. - GV nghe, sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. ? Ma – gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì HS: khám phá những con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới. ? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng - Cạn thức ăn, hết nớc ngọt, thủy thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngời chết ? Hạm đội của Ma – gien – lăng đã đi theo hành trình nào - Chọn ý c. ? Đoàn thám hiểm của Ma – gien – lăng đã đạt đợc những kết quả gì - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và nhiều vùng đất mới. ? Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vợt mọi khó khăn để đạt đợc mục đích đặt ra. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 HS nối nhau đọc 6 đoạn của bài. - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.- Về nhà học bài. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:Giúp HS ôn tập, ôn củng cố hoặc tự kiểm tra về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số. - Giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - Tính diện tích hình bình hành. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. + Bài 1:HS làm cá nhân HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng chữa bài. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài trên bảng. Bài giải: Chiều cao của hình bình hành là: (cm) Diện tích của hình bình hành là: (cm2) Đáp số: 180 cm2. - GV nhận xét bài cho HS. + Bài 3 HS làm cá nhân HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 1 em lên bảng giải. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Bài 4: HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. - GV chữa bài cho HS 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. ________________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm. - Phiếu viết dàn ý. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại truyện giờ trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS kể chuyện: a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: - GV viết đề bài lên bảng, gạch dới những từ quan trọng. HS: 1 em đọc đề bài. HS: 2 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi. - Nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - GV dán dàn ý bài kể chuyện lên bảng. HS: 1 em đọc lại. b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện: HS: Từng cặp HS kể cho nhau nghe. - Thi kể trớc lớp. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Nối tiếp nhau thi kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, tập kể cho ngời khác nghe. Lịch Sử NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ – VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu:HS biết: - Kể đợc 1 số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung. - Tác dụng của những chính sách đó. II. Đồ dùng dạy học: Th Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài học giờ trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV nói tóm tắt tình hình kinh tế đất nớc trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: HS: Cả lớp nghe. + Ruộng đất bị bỏ hoang. + Kinh tế không phát triển. - GV chia nhóm và nêu câu hỏi cho các nhóm: HS: Các nhóm đọc SGK để trả lời câu hỏi. ? Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế - Ban bố “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân làng đã từ bỏ quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. ? Chiếu khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao - Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nớc đợc tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa cho thuyền buôn nớc ngoài vào buôn bán. - Đại diện các nhóm trả lời. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. ? Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? Em hiểu câu “xây dựng đất nớc lấy việc học hành làm đầu” nh thế nào - Vì chữ Nôm là chữ của dân tộc nên Quang Trung đề cao tinh thần dân tộc, đề cao dân trí, để phát triển đất nớc phải coi trọng việc học hành. Kết luận: (SGK) HS: 3 – 4 em đọc lại. 2. Củng cố,dặn dò GV nhận xet giơ HD chuẩn bị giờ sau Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm. 2. Biết viết đ/văn về HĐ du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm đợc. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: Một em nhắc lại nội dung ghi nhớ, làm lại bài tập 4. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm HS: Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi nhóm thi tìm từ ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, khen những nhóm tìm đúng vào đợc nhiều từ. VD: a) Đồ dùng cần cho chuyến đi du lịch: - Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, đồ ăn, nớc uống. b) Phương tiện giao thông: - Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: - Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch d) Địa điểm tham quan: - Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác, đền chùa, di tích lịch sử + Bài 2: Cách thực hiện tương tự bài 1. HS: Làm theo nhóm vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm những nhóm làm đúng và tìm đợc nhiều từ. a) La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin b) Bão, thú dữ, núi cao, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần c) Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, + Bài 3: GV nêu yêu cầu. HS: Suy nghĩ tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm. - Đọc bài viết của mình trớc lớp. - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm những bạn viết hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - Giúp HS bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì? II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - GV cho HS xem 1 số bản đồ, ví dụ Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ: 1 : 10 000 000 Hoặc bản đồ 1 tỉnh, 1 thành phố nào đó có ghi tỉ lệ: 1 : 500.000 và nói: Các tỉ lệ: 1 : 10 000 000 và 1 : 500.000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. HS: theo dõi. - GV giải thích ý nghĩa của tỉ lệ ghi trên bản đồ nh SGV. 3HS: Nói lại ý nghĩa của tỉ số đó. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và nêu câu trả lời miệng. - Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm. + Bài 2: HS: làm miệng Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000 cm 300 dm 10 000 mm 500 m + Bài 3: S Đ S Đ HS: Ghi Đ hoặc S vào ô trống: a) 10.000 m b) 10.000 dm c) 10.000 cm d) 1 km - GV nhận xét, chấm điểm cho HS. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. _______________________________________________ Chính tả(Nhớ - viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: - Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài “Đường đi Sa Pa”. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. II. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các tiếng bắt đầu bằng ch/tr. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS nhớ – viết: - GV nêu yêu cầu của bài. HS: 1 em đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết. - Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn HS: Gấp SGK, nhớ lại đoạn văn tự viết bài vào vở. - GV chấm, nhận xét, chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Nêu yêu cầu, suy nghĩ trao đổi nhóm. - Chia giấy khổ to cho các nhóm. - Các nhóm thi tiếp sức vào giấy dán lên bảng lớp. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. HS: Làm vào vở bài tập. a ong ông a r ra lệnh, ra vào, ra mắt rong chơi, rong biển nhà rông rửa tay d da thịt, da trời, giả da cây dong, dòng nớc cơn dông quả da gi gia đình, tham gia, giả dối giong buồm nòi giống ởgiữa + Bài 3: Tương tự bài 2. HS: Đọc yêu cầu, làm dới hình thức trò chơi tiếp sức hoặc thi làm bà ... và cả lớp nhận xét, cho điểm những em viết hay. - Nối tiếp nhau nói bài của mình. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh lại bài viết. Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019 Toán ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thu nhỏ /bản đồ. II. Đồ dùng: Các bản đồ. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu bài toán 1: - GV gợi ý. HS: Đọc bài toán SGK và quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi. ? Độ dài thật là bao nhiêu mét - 20 m. ? Trên bản đồ có tỉ lệ nào - 1 : 500 ? Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào - Độ dài thu nhỏ tơng ứng trên bản đồ theo đơn vị cm. HS: 1 em nêu cách giải. Bài giải: 20 m = 2 000 cm Khoảng cách AB trên bản đồ là: 2 000 : 500 = 4 (cm) 3. Giới thiệu bài toán 2: -HD HS tự làm + Bài 1: HS: Tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết - HS nêu kết quả. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và tự làm bài và nêu kết quả. - GV cùng cả lớp , nhận xét và cho điểm. + Bài 3: HS: Đọc đầu bài và tự làm bài và nêu kết quả. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. _________________________________________ Luyện từ và câu CÂU CẢM I. Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện đợc câu cảm. - Biết đặt và sử dụng câu cảm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu cảm ở bài tập 1. - Giấy khổ to thi làm bài 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 HS đọc đoạn văn đã viết giờ trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: * Bài 1: HS: 3 em nối nhau đọc các bài 1, 2, 3, suy nghĩ phát biểu ý kiến, trả lời lần lợt từng câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Chà, con mèo làm sao! ® Dùng thể hiện cảm xúc ngạc nhiên vui mừng trớc vẻ đẹp của bộ lông con mèo. + A! Con mèo này khôn thật! ® Thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. * Bài 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than. => Kết luận: - Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của ngời nói. - Trong câu cảm thờng có các từ ôi, chao, trời, quá, lắm, thật 3. Phần ghi nhớ: HS: 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: HS: Đọc nội dung bài 1, làm vào vở hoặc vở bài tập. - 1 số em làm vào phiếu lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải (SGV). * Bài 2: Thực hiện tơng tự. HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - GV chốt lời giải đúng: - Một số HS làm trên phiếu. - Tình huống a: + Trời, cậu giỏi thật! + Bạn thật là tuyệt! + Bạn giỏi quá! + Bạn siêu quá! - Tình huống b: + Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt! + Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! + Trời, bạn làm mình cảm động quá! * Bài 3: - GV nhắc HS: HS: 1 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở. + Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu. + Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó. HS: Phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chữa bài. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về học thuộc phần ghi nhớ. - Tự đặt 3 câu vào ________________________________________________ Khoa học NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. - Nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. Đồ dùng dạy học -Hình trang 120, 121 SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc mục “Bóng đèn tỏa sáng”. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. * Ôn lại kiến thức cũ: ? Không khí có những thành phần nào - Gồm ôxi và Nitơ. ? Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật - Khí ôxi. * Làm việc theo cặp: HS: Quan sát H1, 2 SGK trang 120, 121 để tự đặt câu hỏi và trả lời. ? Trong quang hợp thực vật hút khí gì và thải khí gì ? Trong hô hấp thực vật hút khí gì và thải khí gì ? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ? Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu 1 trong 2 quá trình trên ngừng HS: 1 số em trình bày. - GV kết luận: SGV. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. - GV nêu vấn đề: ? Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu mà thực vật thực hiện đợc điều kì diệu đó ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí ôxi của thực vật => Kết luận: (SGV). HS: 3 em đọc lại. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. ________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019. Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu phiếu khai báo tạm trú tạm vắng in sẵn. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc đoạn văn đã chữa ở bài trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: HS: 1 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. - GV treo tờ phiếu phôtô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND. - Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. - GV phát phiếu cho từng HS. HS: Làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu. - Tiếp nối nhau đọc tờ khai, đọc rõ ràng, rành mạch để các bạn và thầy cô nhận xét. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài, cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận: - HS nêu việccần thiết phải có giấy tạm trú tạm vắng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Toán THỰC HÀNH I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây. Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (Bằng cách dóng thẳng hàng các cọc tiêu). II. Đồ dùng dạy học: - Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét. - Cọc tiêu. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn thực hành tại lớp: - GV hớng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK. HS: Cả lớp vừa đọc SGK, vừa nghe GV hướng dẫn để biết đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất. 3. Thực hành ngoài lớp: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ 4 đến 6 em 1 nhóm). - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. - HS thực hành đo sân cầu lông và vẽ trên giấy + Bài 1: Thực hành đo độ dài. HS: Dựa vào cách đo (như hướng dẫn và hình vẽ SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. - GV giao việc: 1 nhóm đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường. HS: Các nhóm thực hành đo. - Ghi kết quả đo được theo nội dung nh bài 1 trong SGK. - GV hướng dẫn, kiểm tra, ghi nhận xét kết quả thực hành của mỗi nhóm. + Bài 2: Tập ước lượng độ dài. HS: 2 em thực hiện nh bài 2 trong SGK, mỗi em ước lượng 10 bước đi xem đợc khoảng mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra lại. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Địa lý THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng. - Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về Đà Nẵng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Đà Nẵng – thành phố cảng: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ hoặc từng cặp. - GV yêu cầu HS: - Quan sát lược đồ và nêu được: + Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. + Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Gọi HS nhận xét. - Tàu biển, tàu sông. - Ô tô, tàu hỏa. - Máy bay. => GV kết luận: (SGV). 3. Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp. - Dựa vào bảng kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng. HS: ô tô, máy móc, thiết bị hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt. - Vật liệu xây dựng. - Đá mĩ nghệ, vải may quần áo. - Hải sản đông lạnh. - GV kết luận. 4. Đà Nẵng - địa điểm du lịch: * Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch? Những địa điểm đó thường nằm ở đâu - Bãi tắm, chùa, bảo tàng, - Thường nằm ở ven biển. => Ghi nhớ (SGK). HS đọc ghi nhớ. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. _________________________________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần qua, phổ biến các hoạt động tuần tới. - Học sinh biết được các ưu, khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Chuẩn bị GV: Nội dung tiết sinh hoạt lớp. HS: Báo cáo của các tổ. III. Hoạt động giảng - dạy GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Nội dung sinh hoạt a. Giới thiệu Giới thiệu b. Hoạt động Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua - GV yêu cầu lớp trưởng chủ trì. - Nhận xét, khen - Nhận xét, khen - Nhận xét, khen - Hướng dẫn chọn 1 bạn hoàn thành xuất sắc nhất trong tuần. - Nhận xét, khen - Chuyển ý * Trò chơi hoặc hát - Nhận xét, khen Hoạt động 2: Phương hướng tuần tới - Tiếp tục thực hiện tốt nội qui nhà trường: ....... - Học tập: ....... - Phòng chống bệnh: ........ - Giáo dục: * Dặn dò, nhận xét - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng báo cáo: - Tổ 1: Đại diện báo cáo - Chọn bạn hoàn thành xuất sắc nhất nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Nhận xét, bổ xung - Giải trình - Tổ 2: Đại diện báo cáo - Chọn bạn hoàn thành xuất sắc nhất nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Nhận xét, bổ xung - Giải trình - Tổ 3: Đại diện báo cáo - Chọn bạn hoàn thành xuất sắc nhất nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Nhận xét, bổ xung - Giải trình - Lớp chọn - Thực hiện - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: