Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 10

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 10

THỂ DỤC LỚP 4

Tiết 19: Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển

Chung - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời

I. Mục tiêu

1.Kiến thức - Kĩ năng: Thực hiện được động tác vươn thở và tay chân lưng bụng và bước đầu biết đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung

 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

2. Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày

II. Địa điểm phương tiện

- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn

- 1 Còi

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
(Từ ngày 21/ 10 / 2013 đến ngày 26/ 10 / 2013) 
Thứ-ngày
Môn
Tiết PPCT
Lớp
Tên Bài Dạy
Sáng 
Chiều
Thứ Hai 
21/10
Thể dục
19
4
Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển
chung - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời 
TNXH
10
2
Ôn tập con người và sức khỏe
TNXH
10
1
Ôn tập con người và xức khỏe
Thể dục
19
2
Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bỏ khăn
Thứ Ba
22/10
Thể dục
19
5
Động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn
Lịch Sử
10
5
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Thể dục
19
3
Động tác vươn thở Tay chân và lườn của bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
Địa lí
10
5
N«ng nghiÖp
Thứ Tư 
23/10
Thể dục
20
3
Động tác vươn thở Tay chân và lườn của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
Kỹ Thuật
10
5
Bày dọn bữa ăn trong gia đình
Thể dục
20
5
Động tác vươn thở tay và chân vặn mình của bài thể dục phát triển chung 
 Trò chơi: Chạy nhanh theo số
Kỹ Thuật
10
4
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 1)
Thể dục
20
2
Điểm số 1-2 theo đội hình vòng trò - Trò chơi: Bỏ khăn
Thể dục
10
1
Tư thế đứng cơ bản: Đứng đa hai tay ra trước, dang ngang, đứng đưa hai tay lên
cao chếch chữ V. Tư thế đứng kiễng gót hai tay chống hông – Trò chơi: Qua đường lội 
Thể dục
20
4
Động tác vươn thở ,tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Chạy nhanh theo số 
Thứ Sáu
25/10
Lịch Sử
10
4
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981)
Địa lí
10
4
Thành phố Đà Lạt
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 19: Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển
Chung - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
I. Mục tiêu
1.Kiến thức - Kĩ năng: Thực hiện được động tác vươn thở và tay chân lưng bụng và bước đầu biết đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
2. Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản
* Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng
- Cho HS Ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai
+ Cho HS ôn cả lớp 
- Quan sát sửa sai 
* Học động tác: Toàn thân 
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
- Nhận xét tuyên dương 
* Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Quan sát sửa sai
- Cho HS thực hành chơi: 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh 
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Ôn theo tổ theo vị trí quy định 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Đội hình 3 hàng ngang 
- Ôn do cán sự điều khiển 
- 1 nhóm tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Chơi do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Thả lỏng,hít thở sâu 
- Ôn 5 động tác thể dục đã học 
TNXH lớp 2
Tiết 10: Ôn tập con người và sức khỏe 
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức kĩ năng: Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hóa .
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch .
2.Thái độ: Có ý thức ăn uống sạch sẽ và hợp vệ sinh 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa SGK 
 - Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
- 2 em trả lời 
- Nhận xét – Đánh giá
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Trò chơi: Nói tên các cơ, xương và khớp xương
- Hướng dẫn HS chơi 
- Khi làm các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động ?
- Nhận xét tuyên dương 
* Hoạt động 2: Thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ
- Các bộ phận của cơ quan tiêu hóa ? 
* Nhận xét kết luận: Trong cơ thể cơ quan vận động và tiêu hóa rất quan trọng vì vậy để giữ sức khoẻ tốt, tránh được bệnh giun sán ta nên ăn sạch uống sạch 
* Hoạt động 3: Bài tập.
* Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô
 trống trước các câu em cho là đúng 
* Hãy xếp các từ sau sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa : Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.
- Em hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun ? 
- Nhận xét – Bổ sung
- Ghi bài: Ôn tập con người và sức khoẻ.
- Chơi theo 2 đội 
- Mỗi nhóm 3 em tham gia thi.
- Mỗi em tự bốc thăm 1 câu hỏi và trả lời 
- Thảo luận nhóm 
- Làm phiếu bài tập.
* Đánh dấu X vào ô trống a, c, g.
+ Miệng - Thực quản - Dạ dày - Ruột non - Ruột già.
- Ý đúng: a, h
- Cá nhân trả lời 
- Lớp bổ sung 
+ Miệng, thực quản, dạ dày, ruột
non, ruột già, hậu môn 
- Cá nhân trả lời 
- Lớp bổ sung 
+ Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh .......
3. Củng cố ặn dò 
- 3 em nhắc lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau: Gia đình
- Nhận xét tiết học 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
 Bài 10: Ôn tập con người và xức khỏe 
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan 
Có thói quen giữ vệ sinh hằng ngày 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ lại các bài đã học – Kĩ năng nói, viết, đọc
3.Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK 
- Đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Việc gì nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ? 
- Nhận xét đánh giá 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ôn tập về con người và sức khỏe 
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Ôn về cơ thể con người 
- Gợi ý để học sinh nhớ lại bài học 
- Cơ thể chúng ta được chia làm mấy phần ?
- Nhờ đâu mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh ? 
- Hằng ngày em làm gì để giữ vệ sinh thân thể ? 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày 
* Nhận xét khen ngợi 
* Hoạt động 2: Ôn về sức khỏe con người 
- Gợi ý để học sinh nhớ lại bài học 
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hằng ngày em cần ăn uống như thế nào ? 
- Mời đại điên các nhóm lên trình bày 
* Kết luận: Muốn có sức khỏe tốt , hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ như cơm, cá, thịt .... và các loại rau quả
Hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa. Khi đói cần ăn, khi khát cần uống. 
Cần ăn thêm các loại trái cây để có sức khỏe tốt
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bày, 
- Lớp nhận xét 
- Lớp thảo luận nhóm 
- Lớp lắng nghe theo dõi nhận xét 
- Chúng ta càn ăn uống hằng ngày để có sức khỏe tốt 
- Khi đói cần ăn, khi khát cần uống 
3. Củng cố dặn dò 
- Hằng ngày em càn ăn uống thế nào để có sức khỏe tốt 
- Chuẩn bị bài sau: Gia đình 
- Nhận xét tiết học 
 THỂ DỤC LỚP 2 
Tiết 19: Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bỏ khăn 
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức – Kĩ năng: Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát trển chung 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản 
* Ôn thể dục phát triển chung 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tâp đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
+ Cho HS tập trình diễn trước lớp
- Nhận xét tuyên dương 
* Trò chơi: Bỏ khăn 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét tuyên dương 
 3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Ôn theo tổ 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Ôn đồng loạt cả lớp 
- Ôn đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 3 lần 
- Ôn do GV điều khiển 
- Lớp quan sát 
- Từng tổ tập
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Cả lớp chơi thử 2 lần 
- Chơi theo đội hình vòng tròn
- Do GV điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay 
- Ôn bài thể dục 
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
 THỂ DỤC LỚP 5
Tiết 19: Động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng: Thực hiện được động tác vươn thở và tay chân và bước đầu biết đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
2. Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động
2. Phần cơ bản
* Ôn động tác vươn thở tay và chân
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Tập đồng loạt 
- Nhận xét sửa sai 
* Học động tác: Vặn mình 
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
 - Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét tuyên dương 
3. Phần kết thúc
- Hệ thống bài học 
- Động tác hồi tĩnh
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- Chạy một vòng quanh sân tập 
- Xoay các khớp.
- Hát vỗ tay
- Ôn theo tổ theo vị trí quy định 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập đồng loạt ... ải bằng mũi khâu đột thưa 
- Chuẩn bị bài sau: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 2 ) 
- Nhận xét tiết học 
THỂ DỤC LỚP 2
Tiết 20: Điểm số 1-2 theo đội hình vòng trò - Trò chơi: Bỏ khăn
I Mục tiêu 
1.Kiến thức- Kĩ năng: Biết thực hiện bài thể dục phát trển chung. Bước đầu biết cách điểm số 1-2 theo đội hình hàng dọc và hàng ngang. Biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản 
* Điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn 
- Cho HS tập mẫu
- Nhận xét sửa sai 
- Cho HS tập cả lớp
- Quan sát tuyên dương 
* Trò chơi: Bỏ khăn 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét tuyên dương 
 3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Cả lớp tập 1 lần 
- Tập đồng loạt cả lớp đội hình vòng tròn
- Tập 3 lần 
- Ôn do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 2 lần 
- Chơi theo đội hình vòng tròn
- Do GV điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay 
- Ôn bài thể dục 
THỂ DỤC LỚP 1
Tiết 10: Tư thế đứng cơ bản: Đứng đa hai tay ra trước, dang ngang, đứng đưa hai tay lên
cao chếch chữ V. Tư thế đứng kiễng gót hai tay chống hông – Trò chơi: Qua đường lội
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay ra trước đưa hai tay dang ngang.và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót hai tay chống hông. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Đứng đưa hai tay dang ngang, ra trước 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Cho HS tập cả lớp 
- Quan sát – Sửa sai 
* Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Cho HS tập cả lớp 
- Quan sát – Sửa sai 
* Trò chơi: Qua đường lội 
- Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi 
- Cho học sinh chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS Thực hành chơi 
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng ngang 
- Hát vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do tổ rưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do tổ rưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- 5 em chơi thử 2 lần
- Lớp quan sát 
- Chơi đồng loạt cả lớp
- Đội hinh 3 hàng dọc từng em đi 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Ôn các tư thế đứng cơ bản 
THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 20: Động tác vươn thở ,tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển
chung - Trò chơi: Chạy nhanh theo số
1.Kiến thức- Kĩ năng: Biết thực hiện động tác vươn thở,tay,chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động
2. Phần cơ bản
* Ôn động tác vươn thở tay chân và vặn mình 
- Cho HS ôn luyện theo tổ
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tập cả lớp 
* Trò chơi: Chạy nhanh theo số 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
 - Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét tuyên dương 
3. Phần kết thúc
- Hệ thống bài học 
- Động tác hồi tĩnh
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- Chạy một vòng quanh sân tập 
- Xoay các khớp.
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn theo vị trí quy định 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 3 em chơi thử 1 lần 
- Do GV điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi đội hình 3 hàng dọc 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Đi thường theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu 
- Ôn 4 động tác thể dục đã học 
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
LỊCH SỬ LỚP 4 
Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981)
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy 
 - Tương thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thữ nhất. Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy , bộ tiến vào xâm lược nước ta . Quân ta chặn đánh dịch ở Bạch Đằng (đường thủy) va Chi Lăng (đường bộ) . Cuộc kháng chiến thắng lợi .
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tốâng sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng Đế (nhà Tiền Lê) . Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi .
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết rõ ràng
3 Thái độ : Giáo dục HS tôn trọng các vị tiền bối
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK 
- Đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Ai là người có công dẹp loạn 12 sứ quân ? Sau khi thông nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
- Nhận xét ghi điểm
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bài 
2. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc đoạn từ năm 979
sử cũ gọi là tiền Lê
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
- Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua nhân dân có ủng hộ không ?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ?
- Gọi HS thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cho cả lớp thảo luận 
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết qủa gì cho nhân dân ta ? 
* Kết luận 
- Ghi bài nhắc lại tên bài 
- HS đọc và suy nghĩ trả lời 
- Đinh Toàn mới lên 6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng cơ hội này nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Thế nước nguy ngập, vua còn quá nhỏ
- Không gánh nỗi việc nước .Lê Hoàn đang giữ chức thập đạo tướng quân (tổng chỉ huy quân đội), được cử lên ngôi vua.
- Ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô vạn tuế 
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện trình bày kết quả 
+ Năm 981.
+ Quân thủy theo sông Bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn.
+ Tại sông Bạch Đằng theo kế Ngô Quyền , Lê Hoàn cho quân ta đóng cọc ở cửa sông để đánh địch . Kết quả quân thủy của địch bị đánh bại.
- 2 em nêu diễn biến 
- Lớp bổ sung 
- 1 em nêu diễn biến cuộc kháng chiến
- Quân giặc chết quá nửa , tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
 3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nêu ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
 ĐỊA LÝ LỚP 4
Tiết 10 : Thành phố Đà Lạt 
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt 
+ Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẽ, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thông, nhiều thác nước
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa .
+ Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ .
2 Kĩ năng:: Rèn kĩ năng xem và tìm trên bản đồ
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường nước trồng nhiều cây xanh
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ 
- Người dân ở Tây Nguyên có những hoạt động sản xuất nào ?
- Nhận xét ghi điểm .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng 
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
+ Bước 1
- Yêu cầu HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh mục 1, 2
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
- Đà Lạt nằm ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
- Vậy độ cao đó khí hậu Đà Lạt như thế nào ?
+ Bước 2 
- Gọi một vài HS trả lời trước lớp.
* Nhận xét 
+ Đà Lạt là thành phố du lịch nghỉ mát.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 1
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết hình 3 và mục 2 trong SGK 
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ?
- Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
+ Bước 2 
- Gọi một vài nhóm HS trả lời trước lớp.
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
+ Bước 1 
- Dựa vào vốn hiểu biết của HS và quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo câu hỏi 
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, quả, trái cây và rau xanh ?
- Kể tên một số loại hoa, qủa rau xanh ở Đà Lạt ?
- Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ? 
+ Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp,
* Kết luận 
- Ghi bài nhắc lại tên bài .
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Cao nguyên Lâm viên
- Khoảng 1500 m so với mực nước biển.
- Mát mẻ quanh năm.
- Quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- Tại vì Đà Lạt có không khí mát mẻ thiên nhiên tươi đẹp.
- Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm thảo luận và trình bày
- Tại vì thành phố Đà Lạt có nhiều hoa , quả , rau xanh.
+ Lan, hồng, cúc, lay ơn, mi-mô-da, cẩm tú cầu - bắp cải - súp lơ, cà chua, dâu tây
+ Hoa Đà Lạt chủ yếu tiêu thụ cho các thành phố lớn và xuất khẩu, sau đó cung cấp cho nhiều nơi miền Trung và Nam Bộ .
- Đại diện các nhóm trình bày 
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu phần ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài sau: 
XÁC NHẬN BGH
- Nhận xét tiết học
\ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10_XUYÊN.doc