Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 7

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 7

THỂ DỤC LỚP 4

Tiết 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau - Trò chơi: Kết bạn

I.Mục tiêu

1 Kiến thức – Kĩ năng: HS Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay sau - Trò chơi: Kết bạn. Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi

2 Thái độ: Say mê TDTT. Năng tập thể dục hằng ngày

II. Địa điểm phương tiện

- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn

- 1 Còi

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
(Từ ngày 30 /09 / 2013 đến ngày 05/ 10 / 2013) 
Thứ-ngày
Môn
Tiết PPCT
Lớp
Tên Bài Dạy
Sáng 
Chiều
Thứ Hai 
30/9
Thể dục
13
4
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau - Trò chơi: Kết bạn
TNXH
7
2
Ăn uống đầy đủ
TNXH
7
1
Thực hành đánh răng và rửa mặT
Thể dục
13
2
Đông tác vươn thở, tay, chân. Lườn, bụng và toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Thứ Ba
01/9
Thể dục
13
5
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hang, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp- Trò chơi: Trao tín gậy
Lịch Sử
7
5
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 
Thể dục
13
3
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng – Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Địa lí
7
5
Ôn tập
Thứ Tư 
02/10
Thể dục
14
3
Đi chuyển hướng phải trái - Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh 
Kỹ Thuật
7
5
Nấu cơm (Tiết 1)
Thể dục
14
5
Tập hợp hàng dọc hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi; Trao tín gậy
Kỹ Thuật
7
4
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( Tiết 2 ) 
Thể dục
14
2
Động tác vươn thở, tay, chân. Lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục
phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê 
Thể dục
7
1
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dồn hàng, dàn hàng –Trò chơi: Đi qua đường lội 
Thể dục
14
4
Đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại -Trò chơi: Ném trúng đích 
Thứ Sáu
04/10
Lịch Sử
7
4
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 
Địa lí
7
4
Một số dân tộc ở Tây Nguyên 
Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013
THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau - Trò chơi: Kết bạn 
I.Mục tiêu 
1 Kiến thức – Kĩ năng: HS Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay sau - Trò chơi: Kết bạn. Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2 Thái độ: Say mê TDTT. Năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện 	
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay sau 
- Điều khiển HS tập theo tổ 
- Quan sát - Sửa sai 
- Cho cả lớp tập đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho cả lớp tập trình diễn
- Quan sát – Sửa sai 
* Trò chơi: Kết bạn 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Quan sát sửa sai
- Cho HS thực hành chơi: 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh 
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Tập theo từng tổ 
- Tập 3 lần
- Tập do GV điều khiển
- Tập cả lớp đội hình 3 hàng ngang
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- Từng tổ tập trình diễn trước lớp do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Chơi đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển
- Chơi cả lớp đội hình vòng tròn 
- Do GV diều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn ĐHĐN
 TNXH lớp 2
Tiết 7: Ăn uống đầy đủ 
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Biết ăn đủ chất uống đủ nước sẽ giúp cơ thể cgongs lớn và khỏe mạnh 
2. Kĩ năng: Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày 
- Kĩ năng quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí
- Kĩ năng làm chue bản thân. Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước 
3.Thái độ: Say mê môn học 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa SGK 
 - Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ
 - 3 em nêu phần bài học 
 - Nhận xét – Đánh giá
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Liện hệ 
- Bữa ăn của bạn hoa và bữa ăn của em hàng ngày ?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận 
* Nhận xét két luân: Để đảm bảo cho ăn uống đủ lượng thức ăn trong ngày ít nhất cần ăn đủ 3 bữa ( Sáng, trưa, tối ). Nên ăn nhiều vào bữa sáng và bữa trưa. Hàng ngày nên uống đủ nước, ngoài món canh còn uống thêm nước 
* Hoạt động 2: Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ 
- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non ? 
- Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ? 
* Nhận xét – Kết luận: Chúng tá cần ăn đủ lượng thức ăn uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể 
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ 
- Treo lên bảng, một bức tranh vẽ nhiều món ăn đồ uống 
- Cho HS chọn một món ăn, đồ uống phù hợp với gia đình mình 
- Nhận xét tuyên dương 
- Ghi bài vào vở
- Thảo luận theo nhóm đôi 
- Quan sát hinh 1,2,3,4,5 SGK
- Thảo luận về bữ ăn, thức ăn, đồ uống trong gia đình 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Chú ý theo dõi 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét – Bổ sung 
- Quan sát 
- Cá nhân tự lựa chọn phù hợp 
- Lớp khuyến khích động viên 
3. Củng cố dặn dò 
- 3 em nhắc lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau: Ăn uống sạch sẽ 
- Nhận xét tiết học 
 TNXH LỚP 1
Tiết 7: Thực hành đánh răng và rửa mặt
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách 
2. Kĩ năng: Kĩ năng tự phục vụ bản thân. Tự đánh răng, rửa mặt 
- Kĩ năng ra quyết định. Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách 
- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống 
3.Thái Độ: Giáo dục học sinh qua bài học thường xuyên đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ và sau khi thức dạy, sau bữa ăn 
II. Đồ dùng dạy học 
- Đồ dùng và dụng cụ rửa mặt 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Việc gì nên làm để giữ vệ sinh răng miệng ? 
- Muốn có hàm răng khỏe đẹp hàng ngày em cần chăm sóc răng như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới
a. Giới thiêu bài , Ghi đầu bài
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Đánh răng 
- Dùng mô hình răng để giới thiệu bài thực hành đánh răng 
* Hướng dẫn quan sát nhận xét cách đánh răng của bạn qua hình vẽ SGK :
+ Làm mẫu một lượt
- Nêu các bước 
- Trước khi đánh bạn đánh đâu trước ?
- Mời đại diện vài em lên làm trước lớp 
- Cho cả lớp thực hành đánh răng 
- Nhắc lại các bước
- Quan sát giúp đỡ học sinh thực hành 
- Nhận xét khen ngợi các em làm tốt 
- Động viên các em làm chư đúng cách càn cố gắng 
*.Hoạt động 2: Rửa mặt 
- Quan sát nhận xét cách rửa mặt của bạn qua hình vẽ SGK :
- Các bước bạn làm ?
- Trước khi rửa mặt bạn làm gì, bạn rửa đâu trước ?
+ Làm mẫu một lượt
- Mời đại diện vài em lên làm trước lớp 
- Cho cả lớp thực hành rửa mặt 
- Nhắc lại các bước, quan sát giúp đỡ học sinh thực hành 
- Nhận xét khen ngợi các em làm tốt 
- Động viên các em làm chư đúng cách cần cố gắng thực hiện tốt hơn 
- Nhắc nhở học sinh thường xuyên đánh răng, rửa mặt vào lbuổi sáng thức dạy và tối trước khi đi ngủ 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát thảo luận 
- Bạn lấy bàn chải, kem và lấy nước 
- Bạn đánh mặt trước, đánh mặt trong, mặt trên, mặt dưới 
- Lớp quan sát theo dõi GV làm mẫu 
- Cả lớp thực hành đánh răng 
- Lớp quan sát thảo luận 
- Bạn rửa tay sạch, lấy khăn ra và lấy nước 
- Bạn rửa mắt trước 
- Lớp quan sát theo dõi các bước bạn làm 
- Cả lớp thực hành rửa mặt 
3. Củng cố dặn dò 
- Chúng ta vừa học bài gì ?
- Hằng ngày em đánh răng mấy lần , vào lúc nào ?
- Chuẩn bị bài sau: Ăn uống hàng ngày 
- Nhận xét tiết học 
 THỂ DỤC LỚP 2 
Tiết 13: Đông tác vươn thở, tay, chân. Lườn, bụng và toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển
chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I Mục tiêu 
1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết thực hiện động tác toàn thân nhảy của bài thể dục phát trển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân và nhảy của bài thể dục phát trển chung. Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2 Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 .Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản 
* Ôn 5 động tác thể dục đã học 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sửa sai 
+ Học động tác toàn thân, nhảy 
- Tập mẫu 
- Nhận xét bổ sung
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sửa sai 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sử sai 
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê 
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
- Cho HS chơi thử 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS chơi chính thức
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà: 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Ôn đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 3 lần 
- Ôn do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập theo tổ 
- Tập theo đội hình 1 hàng ngang
- Tập 3 ần 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Đội hình vòng tròn 
- Do GV điều khiển 
- Chơi đồng loạt cả lớp theo đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay 
- Ôn 7 động tác thể dục đã học 
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
 THỂ DỤC LỚP 5
Tiết 13: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hang, dồn
hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp- Trò chơi: Trao tín gậy
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức – kỉ năng: Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng thẳng ngang dọc. Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp 
2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi 
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
 ... c 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Ôn 5 động tác thể dục đã học 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát - Sửa sai 
- Cho HS ôn cả lớp 
- Quan sát sửa sai 
- Cho HS tập trình diễn 
- Nhận xét – Tuyên dương 
* Học động tác: Toàn thân và nhảy 
- Tập mẫu 
- Gọi HS tập mẫu 
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
- Quan sát sửa sai 
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
 - Cho HS chơi thử 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS chơi chính thức
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Ôn đồng loạt cả lớp 
- Đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 4 lần 
- Do GV điều khiển 
- Ôn đồng loạt cả lớp 
- Đội hình 3 hàng ngang 
- Do GV điều khiển 
- Từng tổ tập dưới hình thức trình diễn 
- Do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Lớp quan sát 
- 4 em tập 
- Lớp quan sát 
- Tập theo tổ nhóm
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Tập cả lớp 
- Đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do cán sự điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 1 lần đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển 
- Chơi đồng loạt cả lớp 
- Chơi theo đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn 7 động tác thể dục đã học 
THỂ DỤC LỚP 1
Tiết 7: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dồn hàng, dàn
hàng –Trò chơi: Đi qua đường lội 
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức - Kĩ năng Biết cách tập hợp hàng dọc dóng hàng . Biết cách đứng nghiêm nghỉ. Nhận biết đúng hướng để xoay người theo đúng hướng. Biết cách dàn hàng, dồn hàng. Biết cách tham gia chơi trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Hát vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 
2. Phần cơ bản 
* Tập hợp hàng dọc dóng hàng đứng nghiêm nghỉ quay phải trái
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
 + Cho HS tập cả lớp 
- Quan sát – Sửa sai 
* Dàn hàng dồn hàng 
- Cho HS Làm mẫu 
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sủa sai 
* Trò chơi: Qua đường lội 
- Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi 
- Cho học sinh chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS Thực hành chơi 
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng ngang 
- Tập theo hướng dẫn của GV
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do tổ rưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- 1 tổ làm mẫu
- Lớp quan sát 
- Tập cả lớp 
- Đội hình 3 hàng dọc 
- Tập do GV điều khiển 
- 5 em chơi thử 2 lần
- Lớp quan sát 
- Chơi đồng loạt cả lớp
- Đội hinh 3 hàng dọc từng em đi 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Ôn đứng nghiêm nghỉ các động tác quay 
THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 14: Đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại -Trò chơi: Ném trúng đích 
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách đi đều vòng phải, trái đúng hướng và đứng lại. Biết chơi
và tham gia chơi được trò chơi 
2 Thái độ: Yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạỵ học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Đi đều vòng phải, trái, đứng lại 
- Điều khiển HS tập 
- Quan sát - Sửa sai 
- Cho cả lớp tập đồng loạt 
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tập trình diễn trước lớp 
- Nhận xét tuyên dương 
* Trò chơi: Ném trúng đích 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS thực hành chơi 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Hát và vỗ tay
- Gv hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Tập luyện theo tổ 
- Do tổ trưởng đều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc
- Tập do GV điều khiển
- Từng tổ tập trình diễn trước lớp 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Chơi đội hình vòng tròn 
- Do GV điều khiển
- Chơi cả lớp đội hình 3 hàng dọc 
- Từng em chơi 
- Do GV diều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn ĐHĐN
Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013
LỊCH SỬ LỚP 4
Tiết 7: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938
+ Biết đôi nét về người lảnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiển giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trình bày bài rõ ràng
3. Thái độ: Giáo dục HS tôn trọng các vị tiền bối
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK 
- Đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ?
- Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào ?
- Nhận xét ghi điểm
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b.Giảng bài 
 * Hoạt động 1: Trận Bạch Đằng.
- Treo tranh HS quan sát, đọc thầm SGK để trả lời .
- Em hãy kể đôi nét về Ngô Quyền ?
- Nhận xét bổ sung 
- Vì sao có trận Bạch Đằng ?
- Trận Bạch Đằng diễn ra khi nào ?
* Nhận xét kết luận: 
* Hoạt động 2: Ý nghĩa của trận Bạch Đằng.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời.
- Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì ?
- Theo em chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
* Nhận xét kết luận: Với chiến công hiển hách như trên nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền. Khi ông mất nhân dân ta xây lăng tẩm để tưởng nhớ ông ở đường Lâm. Hà Tây.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Quan sát tranh SGK 
- 2 em trả lời 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Thảo luận nhóm 
- Vì oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán và trả thù nhà
- Sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập.
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
- Sau chiến thắng Bạch Đằng mùa xuân 938. Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
- 3 em đọc ghi nhớ 
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nêu ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
- Nhận xét tiết học 
ĐỊA LÝ LỚP 4
Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên 
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức: Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh miêu tả trang phục của dân tộc Tây nguyên: Trang phục truyền thống: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, trình bày 
 3 Thái độ: Giáo dục HS biết đoàn kết giúp đỡ các dân tộc anh em
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh, ảnh minh họa SGK 
- Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Tây Nguyên có những cao nguyên nào ?
- Khí hậu ở Tây nguyên có mấy mùa ? 
- Nhận xét ghi điểm
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
- Kể tên một số dân tộc ở TâyNguyên ?
- Trong các dân tộc trên những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? 
- Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ?
- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ?
Nhận xét kết luận:
* Hoạt động 2: Nhà Rông ở Tây
Nguyên
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
- Nhà rông được dùng để làm gì ? 
- Hãy mô tả về nhà rông ?
* Hoạt động 3: Trang phục lễ hội
- Chia nhóm . 
- Yêu cầu các nhóm dựa và mục 3 trong SGK và các hình trả lời câu hỏi .
- Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào ?
- Cá nhân nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3 SGK 
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức khi nào ?
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?
- Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào ? 
- Ghi bài nhắc lại 
- Cá nhân trả lời.
- Dân tộc: Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, kinh) 
- Gia- rai, Ê- đê, Ba- na Mông , Tày ,Nùng
- Dân tộc: ......... 
- Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán, sinh hoạt riêng
- Nhà nước và các dân tộc đang chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp
- Thảo luận cặp
- Đại diện nhóm trình bày.
- Mỗi buôn thường có một nhà Rông
- Nhà Rông được dùng sinh hoạt, hội họp, tiếp khách của cả buôn
- Nhà Rông cao, to, đẹp, nhà được làm bằng gỗ và lợp bằng lá...
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nam đóng khố, nữ quấn váy.
- Trang phục hoa văn nhiều màu sắc, gái thích mang đồ trang sức kim loại.chủ yếu là vòng bạc. Nam đóng khố, nữ quấn váy.
- Vào mùa xuân sau mỗi vụ thu hoạch
- Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội cơm mới..........
- Đàn tơ nưng, đàn krông pút, còng, chiêng.
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nêu một số dân tộc ở tây nguyên 
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
- Nhận xét tiết học 
XÁC NHẬN BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7_XUYÊN.doc