Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 9

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 9

THỂ DỤC LỚP 4

Tiết 17: Động tác vươn thở tay của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi

I. Mục tiêu

1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

2. Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày

II. Địa điểm phương tiện

- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn

- 1 Còi

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
(Từ ngày 14/ 10 / 2013 đến ngày 19/ 10 / 2013) 
Thứ-ngày
Môn
Tiết PPCT
Lớp
Tên Bài Dạy
Sáng 
Chiều
Thứ Hai 
14/10
Thể dục
17
4
Động tác vươn thở tay của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhanh lên
bạn ơi 
TNXH
9
2
Đề phòng bệnh giun
TNXH
9
1
Hoạt động nghỉ ngơi
Thể dục
17
2
Bài thể dục phát triển chung điểm số 1-2 theo đội hình hàng dọc, hàng ngang
Thứ Ba
15/10
Thể dục
17
5
Động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Dẫn bóng
Lịch Sử
9
5
Cách mạng mùa thu 
Thể dục
17
3
Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Chim về tổ 
Địa lí
9
5
Các dân tộc sự phân bố dân cư 
Thứ Tư 
16/10
Thể dục
18
3
Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Chim về tổ
Kỹ Thuật
7
5
Luộc rau
Thể dục
18
5
Động tác vươn thở tay và chân bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn
Kỹ Thuật
9
4
Khâu đột thưa ( Tiết 2)
Thể dục
18
2
Điểm số 1-2 theo đội hình hàng dọc,hàng ngang 
Thể dục
9
1
Đứng đưa hai tay dang ngang. Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V - Trò chơi: Đi qua đường lội
Thể dục
18
4
Động tác chân - Lưng bụng của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
Thứ Sáu
18/10
Lịch Sử
9
4
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Địa lí
9
4
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiết 2)
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 17: Động tác vươn thở tay của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu
1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
2. Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản
* Học động tác vươn thở
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS tập luyện 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Học động tác: Tay
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS tập luyện
- Quan sát sửa sai 
* Trò chơi: Kết bạn 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Quan sát sửa sai
- Cho HS thực hành chơi
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh 
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- 1 nhóm tập mẫu 
- Quan sát 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Chơi do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Thả lỏng,hít thở sâu 
- Ôn 2 động tácthể dục đã học 
 TNXH lớp 2
Tiết 9: Đề phòng bệnh giun
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun
2. Kĩ năng: Kĩ năng ra quyết định. Nên và không nên làm gì để phòng tránh bệnh giun 
- Kĩ năng tư duy phê phán. Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh –gây ra bệnh giun 
- Kĩ năng làm chủ bản thân có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun 
2.Thái độ: Có ý thức ăn uống sạch sẽ và hợp vệ sinh 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa SGK 
 - Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học
. Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là ăn uống sạch sẽ ? 
- Nhận xét – Đánh giá
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Thảo luận về bệnh giun 
- Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy ỉa ra giun buồn nôn và chóng mặt không ?
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ?
- Nêu tác hại do giun gây ra ?
* Nhận xét kết luận: Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể 
+ Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống 
+ Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gây xanh xao hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng , thiếu máu nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột tắc ống mật dẫn đến chết người 
* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây nhiễm giun 
- Cho HS quan sát sơ đồ SGK 
-Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ? 
- Từ trong phân người bị bệnh giun trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng những con đường nào ? 
* Nhận xét – Kết luận: Trứng giun có nhiều ở phân người nếu hố xí không hợp vệ sinh trứng giun có thể sâm nhập vào nguồn nước hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi 
- Nguồn nước bị nhiễm phân người sử dụng nước không sạch để ăn uống sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun 
- Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn uống của người lành làm họ bị nhiễm giun 
* Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun 
- Em hãy nêu những cách để đề phòng bệnh giun ? 
* Kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống ăn chín uống nước đã đun sôi không để ruồi đậu vào thức ăn giữ vệ sinh cá nhân. Rửa tay trước khi ăn sau khi đi vệ sinh bằng nước sạch và sà phòng 
- Ghi bài vào vở
- Thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Nghe hiểu 
- Quan sát hình 1 và sơ đồ SGK
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Nghe hiểu 
- Cá nhân trả lời 
- Lớp bổ sung 
3. Củng cố ặn dò 
- 3 em nhắc lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
- Nhận xét tiết học
TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
Bài 9: Hoạt động nghỉ ngơi 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Kể được các hoạt động trò chơi mà em thích. Biết tư thế ngồi học đi, đứng có lợi cho sức khỏe 
2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin quan sát và phân tích về sự cần thiết lợi ích của vận động nghỉ ngơi thư giãn
- Kĩ năng tự nhận thức, Tự nhận xét các tư thế đi đứng ngồi học của bản thân 
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
3. Thái độ 
- Có ý thức trong việc đi đứng ngồi dúng tư thế để có sức khỏe tốt 
II. Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên: Tranh SGK 
- Học sinh : SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hằng ngày em cần ăn uống thế nào để có sức khỏe tốt ? 
- Khi nào cần ăn, khi nào cần uống ? 
- Nhận xét đánh giá 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
2. Giảng bài 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Cho HS lấy SGK ra quan sát tranh thảo luận về các hoạt động trong tranh 
- Gợi ý để học sinh thảo luận 
+ Em hãy nối tên các hoạt động ? 
+ Em thích hoạt động nào ? 
- Nhận xét khen ngợi 
* Kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- GV hướng dẫn HS quan sát SGK. chỉ và nói các bạn đi, đứng và ngồi đúng tư thế 
* Kết luận: Các em ngồi học và đi đứng đúng tư thế. Để tránh cong và vẹo cột sống.
- Chúng ta cần vận động và nghỉ ngơi thế nào để có lợi cho sức khỏe ? 
- Chúng ta cần đi đứng thế nào để có lợi cho sức khỏe ? 
* THMT
- Chúng ta cần làm gì để gữi gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh môi trường ? 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát nhận biết 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nói với bạn tên các trò chơi mà các bạn đang chơi trong tranh 
- Các bạn nhảy dây, múa, chạy, đá cầu. 
 - Các hoạt động múa, nhảy dây, đá 
cầu ..
- Lớp lắng nghe 
- Làm việc với SGK
- HS quan sát hình vẽ trang 20 và 21. chỉ và nói tên toàn hình.
- Hình 1 các bạn đang chơi: nhảy dây, đá cầu, nhảy lò cò, bơi
- Trang 21: tắm biển, học bài
- Giới thiệu dáng đi của 1 số bạn.
- Quan sát các tư thế đi đứng, ngồi
- Bạn áo vàng ngồi đúng
- Bạn đi đầu đi sai tư thế
- Chúng ta cần vận động và nghỉ ngơi sau khi làm việc mệt nhọc để có lợi cho sức khỏe 
- Chúng ta cần đi đứng đúng tư thế hay vận động đi đứng , ngồi học để có lợ cho sức khỏe 
- Chúng ta thường xuyên tắm rửa để giữ vệ sinh thân thể 
- Chúng ta luôn có ý thức để bảo vệ sinh môi trường 
3. Củng cố dặn dò 
- Cho học sinh chơi trò chơi đi đúng tư thế 
- Hằng ngày em càn đi, đứng thế nào để có sức khỏe tốt 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
- Nhận xét tiết học
 THỂ DỤC LỚP 2 
Tiết 17: Bài thể dục phát triển chung điểm số 1-2 theo đội hình hàng dọc, hàng ngang
I Mục tiêu 
1.Kiến thức – Kĩ năng: Biết thực hiện bài thể dục phát trển chung 
 - Bước đầu biết cách điểm số 1-2 theo đội hình hàng dọc và hàng ngang 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản 
* Bài thể dục phát triển chung 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tâp đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Điểm số 1-2 theo đội hình hàng dọc 
- Cho HS tập mẫu
- Nhận xét sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Điểm số 1-2 theo đội hình hàng ngang 
- Cho HS tập mẫu
- Nhận xét sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Ôn theo tổ 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Ôn đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 3 lần 
- Ôn do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Cả lớp tập 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng dọc 
- Tập do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay 
- Ôn bài thể dục phát triển chung
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
 THỂ DỤC LỚP 5
Tiết 17: Động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Dẫn bóng
I.Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách thực hiện ĐHĐN: Trò chơi: Trao ... đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản 
* Bài thể dục phát triển chung 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tâp đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Điểm số 1- 2 theo đội hình hàng dọc 
- Cho HS tập mẫu
- Nhận xét sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Điểm số 1-2 theo đội hình hàng ngang 
- Cho HS tập mẫu
- Nhận xét sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Ôn theo tổ 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Ôn đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 3 lần 
- Ôn do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Cả lớp tập 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng dọc 
- Tập do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay 
- Ôn bài thể dục phát triển chung 
THỂ DỤC LỚP 1
Tiết 9: Đứng đưa hai tay dang ngang. Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V - Trò chơi:
Đi qua đường lội
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức - Kĩ năng: Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Biết cách tham gia trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Hát vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 
2. Phần cơ bản 
* Đứng đưa hai tay dang ngang 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Cho HS tập cả lớp 
- Quan sát – Sửa sai 
* Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Cho HS tập cả lớp 
- Quan sát – Sửa sai 
* Trò chơi: Qua đường lội 
- Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi 
- Cho học sinh chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS Thực hành chơi 
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng ngang 
- Khởi động 
- Tập theo hướng dẫn của GV
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do tổ rưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do tổ rưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- 5 em chơi thử 2 lần
- Lớp quan sát 
- Chơi đồng loạt cả lớp
- Đội hinh 3 hàng dọc từng em đi 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Ôn đứng đưa hai tay ra trước 
 THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 18: Động tác chân - Lưng bụng của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Con cóc
là cậu ông trời
I. Mục tiêu
1 Kiến thức - Kĩ năng: Biết Thực hiện được động tác chân và lưng bụng. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ : HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động day
Hoạt động học
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2.Phần cơ bản
* Học động tác chân
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS tập luyện 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Học động tác: Lưng bụng 
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
- Nhận xét – sửa sai 
* Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Quan sát sửa sai
- Cho HS thực hành chơi 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh 
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- 1 nhóm tập mẫu 
- Quan sát 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Chơi do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Thả lỏng,hít thở sâu 
- Ôn 4 động tác thể dục đã học 
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
LỊCH SỬ LỚP 4 
Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức: Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết rõ ràng
3 Thái độ : Giáo dục HS tôn trọng các vị tiền bối
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK 
- Đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Ngô Quyền đã sử dụng lối đánh như thế nào trong trận Bạch Đằng ? 
- Nhận xét ghi điểm
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: Ghi bảng 
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất ?
* Nhận xét, bổ xung
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Cho hs thảo luận 
- Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh ? Ông đã có công gì ?
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
* Giải thích các từ: Đại Cồ Việt. Nước Việt 
- Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh
* Nhận xét bổ sung
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất
- 2 em nhắc lại tên bài
- Cá nhận dựa và thông tin SGK trả lời 
- Triều đình lục đục, các thế lực ở các địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng, lập chính quyền riêng không phục tùng triều đình và đánh chiếm lẫn nhau gọi là “Loạn 12 sứ quân” 
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân
- Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
- Lắng nghe 
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
+ Trước khi thống nhất
- Bị chia thành 12 vùng
- Lục địa 
- Làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá , dân nghèo khổ , đổ máu vô ích.
+ Sau khi thống nhất
- Đất nước quy về một mối 
- Được tổ chức quy cũ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi , ngược xuôi buôn bán , khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nêu ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất năm 938 
- Nhận xét tiết học 
ĐỊA LÝ LỚP 4
Tiết 9 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện 
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất:cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên : Có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xre Pook, sông Đồng Nai.
2 Kĩ năng:: Rèn kĩ năng xem và tìm trên bản đồ
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường nước trồng nhiều cây xanh
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên những loại cây trồng, vật nuôi chính ở Tây Nguyên ?
- Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào đẻ phát triển chăn nuôi trâu, bò ?
- Nhận xét ghi điểm .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài :Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
b. Giảng bài
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?
- Đặc điểm của dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào? Điều đó có tác dụng gì ?
- Em biết những nhà máy thủy điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyên ?
- Yêu cầu HS chỉ nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ?
* Hoạt động 2 : Làm việc theo từng cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK 
- Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
- Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau ?
+Yêu cầu HS mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh.
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 quan sát hình 8 , 9, 10 SGK 
- Rừng ở tây Nguyên có giá trị gì ?
- Gỗ được dùng để làm gì ?
- Kể tên các việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ ? 
- Nêu nguyên nhân và và hậu quả của việc gây ra mất rừng ở Tây Nguyên ?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
* Nhận xét bổ sung
+ Rút ra bài học ( Sgk ) 
- 2 em nhắc lại tên bài 
- Quan sát lược đồ 
- Sông Mê công. Sông xê san. Sông xrê pôk. Sông Ba. Sông Đồng Nai
- Chảy qua nhiều vùng có dộ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh . Người dân đã tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất ra điện , phục vụ đời sống con người.
- Nhà máy thủy điện: Y- a - Li
- 1HS lên bảng chỉ. 
- Nằm trên sông: Xê Xan
- Quan sát hinh vẽ 
*Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
- Cá nhận trả lời 
- Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp
- Vì có những nơi mưa nắng nhiều ít khác nhau.
- Rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).
- Đọc mục 2 và quan sát hình 8, 9,10. HS trả lời:
- Cung cấp nhiều sản vật , nhất là gỗ quý.
- Xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất
- Khai thác, cưa, xẻ gỗ, chế biến thành sản phẩm 
- Khai thác rừng bừa bãi , tập quán du canh du cư .
- Bảo vệ và khai thá hợp lý, trồng rừng 
- 5 em đọc
 3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nêu một số dân tộc ở tây nguyên 
- Chuẩn bị bài sau: Thành phố Đà Lạt 
- Nhận xét tiết học 
XÁC NHẬN BGH
\ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9_XUYÊN.doc